Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> TPHCM: Ô nhiễm không khí vượt mức cho phép

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 capheden
 member

 ID 48764
 01/17/2009



TPHCM: Ô nhiễm không khí vượt mức cho phép
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

TBKTSG Online) - Theo số liệu quan trắc trong quí 3-2008 của Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM, có đến 82% số kết quả đo được về nồng độ bụi trong không khí trên địa bàn thành phố đều vượt tiêu chuẩn cho phép, có những thời điểm vượt chuẩn cho phép tới 4 đến 5 lần.

Ông Nguyễn Đinh Tuấn, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM, cho biết ô nhiễm bụi ở mức này có thể gây nhiều bệnh lư và các rủi ro khác cho người trực tiếp tham gia giao thông và cư dân sống ven đường. Trong khi đó, các hoạt động làm gia tăng hàm lượng bụi trong không khí vẫn tiếp diễn nhiều.

Theo số liệu thống kê, tổng tải lượng bụi hạt, và SO2, NO2, CO… từ các nguồn khí thải của phương tiện giao thông, khí thải công nghiệp và khí thải do đốt cháy nhiên liệu trong sinh hoạt trên địa bàn thành phố lên đến khoảng 60 ngàn tấn/năm; trong đó, tải lượng khí thải giao thông là chủ yếu, chiếm khoảng 80,8%, tải lượng khí thải công nghiệp chiếm 14,6%, c̣n lại là các loại khí thải khác.


Số liệu quan trắc các chất ô nhiễm như bụi, hạt ch́, tiếng ồn và các khí gây ô nhiễm khác tại các trạm quan trắc như ngă tư An Sương, ngă sáu G̣ Vấp, ngă tư Đinh Tiên Hoàng – Điện Biên Phủ cho thấy mức độ ô nhiễm vượt tiêu chuẩn nhiều lần nhất. Nguyên nhân do mật độ xe lưu thông quá cao, chất lượng đường sá và nạn kẹt xe liên tục tại các khu vực này.

Theo Sở Giao thông vận tải TPHCM, hiện thành phố có tổng cộng 3,6 triệu xe mô tô, xe gắn máy và 360.000 xe ô tô. Chưa kể, mỗi ngày thành phố có thêm 700.000 lượt xe gắn máy và thêm 60.000 lượt xe ô tô từ các tỉnh khác lưu thông ở thành phố. Trong khi đó, diện tích mặt đường chỉ đáp ứng nhu cầu lưu thông của khoảng 2,5 triệu xe.

Một kết quả nghiên cứu mới đây của ngành y tế cho thấy, không khí bị ô nhiễm là tác nhân thúc đẩy nhanh quá tŕnh lăo hóa trong cơ thể con người; chức năng của phổi bị suy giảm; gây bệnh hen suyễn, viêm phế quản; gây bệnh ung thư, bệnh tim mạch và làm giảm tuổi thọ.

Cũng theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, TPHCM là địa phương có tỷ lệ người mắc bệnh lao cao nhất trên cả nước.

VĂN NAM





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 capheden
 member

 REF: 417559
 01/17/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Sông Sài G̣n ô nhiễm nặng, nước máy có an toàn?

Chất lượng nước nguồn sông Sài G̣n ngày càng tồi tệ. Điều này gây ra lo ngại, liệu nước máy cung cấp cho người dân TP.HCM sinh hoạt, ăn uống hàng ngày liệu có an toàn?

Nước sông bẩn


Chiều 19/9, báo cáo với đoàn giám sát của Ban Kinh tế ngân sách HĐND TP.HCM về chất lượng nước sạch, ông Vơ Quang Châu, Phó Tổng giám đốc Tổng Công ty cấp nước Sài G̣n (SAWACO) lo lắng cho biết nguồn nước sông Sài G̣n (một trong hai nguồn nước sông chính dùng để xử lư thành nước sạch cung cấp cho toàn thành phố) đang bị ô nhiễm nặng và biến đổi theo chiều hướng ngày càng xấu hơn.

Theo đó chất lượng nước sông Sài G̣n dao động khá mạnh. Qua số liệu ghi nhận phân tích của các chuyên viên, một số chỉ tiêu nước mặt đo được trong tháng 5 và tháng 6/2007 tại sông Sài G̣n vượt quá tiêu chuẩn cho phép, tăng đột biến, thậm chí có chỉ tiêu tăng đến vài chục lần so với hai năm trước. Cụ thể độ đục trong nước tăng gấp 5 lần, hàm lượng mangan (Mn) cao gấp 4 lần, ammonia (NH3) cao gấp 40 lần, nồng độ coliform tăng 30 lần.

SAWACO cho biết nguyên nhân của t́nh trạng ô nhiễm nguồn nước nói trên là do nước thải từ các khu công nghiệp Tân Quy và Tân Phú Trung nằm dọc hai bên bờ sông Sài G̣n. Trong các khu công nghiệp này, nhiều nhà máy thải bỏ một hàm lượng lớn ammonia các chất hữu cơ, vi sinh.

Một số liệu khác do Chi cục Bảo vệ Môi trường đưa ra cũng cho thấy lượng NH3, chất rắn lơ lửng và vi sinh tăng cao tại các rạch, cống và các điểm xả nằm quanh trạm bơm Ḥa Phú, đặc biệt là nhánh sông Thị Tính nằm ở thượng nguồn. Do khoảng cách của các khu công nghiệp với trạm bơm Ḥa Phú rất gần nên gây ảnh hưởng đến chất lượng nước bơm tại trạm bơm, đặc biệt là lúc thủy triều lên.

Đánh giá về chất lượng nước trên mạng lưới cấp nước chung toàn thành phố, ông Lư Chung Dân, Phó Tổng giám đốc SAWACO cho biết tính đến nay, chất lượng nước đă khá ổn định. “Hiện tượng nước đục đă được kiểm soát tuy c̣n xảy ra cục bộ ở một số khu vực vào thời điểm nhà máy nước Tân Hiệp tăng công suất phát” - ông Dân nói.

Theo giải thích của SAWACO, chỉ tiêu clo dư và vi sinh thường xuất hiện tại các khu vực thuộc quận 12, G̣ Vấp và một số khu vực thuộc quận 8, B́nh Tân là do người dân thường sử dụng xen kẽ hai hệ thống nước máy và nước giếng tự khoan. Các hộ dân rất ít sử dụng nước máy, dẫn đến t́nh trạng nước máy bị tù đọng lâu, hàm lượng clo dư bị tiêu hao.

Nước máy có an toàn?

Trước chất lượng nước sạch mà SAWACO là công ty độc quyền cung cấp đưa ra, TS Nguyễn Đăng Nghĩa, thành viên ban giám sát HĐND TP.HCM tỏ ra “ngờ ngợ” khi các chi tiêu khác không kém phần quan trọng nhưng không thấy SAWACO đề cập đến. “Nước sạch đâu phải chỉ căn cứ vào một số chỉ tiêu như Tổng Công ty cấp nước vừa báo cáo trong khi nhiều loại kim loại nặng có độc tính cao hơn Mn rất nhiều hoặc vi khuẩn ecoli nhưng công ty không công bố cho người dân biết. Chúng tôi không yên tâm khi hàng ngày phải sử dụng loại nước này. Liệu nước mà SAWACO cung cấp có an toàn hay không?” - TS Nghĩa nói.

TS Nghĩa cũng phát hiện, hiện nay nguồn nước sạch tại TP.HCM chủ yếu do ba nhà máy cung cấp là: Nhà máy nước Thủ Đức, Tân Hiệp và Tân B́nh. Tuy nhiên, ở mỗi nhà máy, chất lượng chỉ tiêu nước mỗi nơi mỗi khác, không đồng nhất.

Ông Châu giải thích có hàng chục chỉ tiêu để đánh giá nước sạch. Tuy nhiên, công ty chỉ đưa ra bốn chỉ tiêu nhạy cảm và có thể nhận biết được về mặt cảm quang là độ đục, Mn, ammonia và coliform để báo cáo trong cuộc họp. Ông Châu khẳng định các tiêu chuẩn c̣n lại đều đạt chuẩn của Bộ Y tế. “Tất cả chỉ tiêu này chúng tôi đă báo cáo cho Trung tâm Y tế dự pḥng. V́ thế nước sạch cung cấp cho người dân thành phố là an toàn”.

Tuy nhiên, trả lời chất vấn “V́ sao chất lượng nước ở ba nhà máy cung cấp nước không đồng nhất và liệu có ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước chung hay không?” - ông Châu tỏ ra bối rối. “Có lẽ họ (các nhà máy phát nước) chưa kịp báo cáo” - ông Châu phân trần.

Liên quan đến chất lượng nước máy, SAWACO cho biết hiện nay nước do công ty cung cấp chưa thể đạt tiêu chuẩn uống ngay tại ṿi như các nước khác. Muốn đạt được chất lượng nước như thế đ̣i hỏi phải có nhiều thời gian và kinh phí để thay thế mạng lưới ống cấp nước, phân vùng, tách mạng.

Chất lượng nước mặt sông Sài G̣n ngày càng xấu đi. Tuy nhiên theo ông Nguyễn Minh Hoàng, Trưởng ban Kinh tế ngân sách HĐND TP.HCM, SAWACO và Sở Tài nguyên Môi trường TP.HCM chưa thể đưa ra giải pháp để ngăn chặn t́nh trạng trên.

Ngoài biện pháp kêu gọi phối hợp giữa các cơ quan chuyên ngành môi trường của TP.HCM và các tỉnh B́nh Dương, Đồng Nai, Tây Ninh cùng chung sức “cứu” sông Sài G̣n, hiện SAWACO chưa thể chủ động đối phó với t́nh trạng ô nhiễm nước mặt sông Sài G̣n.

Trần Duy
Việt Báo (Theo_VietNamNet)


 

 ototot
 member

 REF: 417582
 01/17/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Trong các bộ môn cuả khoa học tự nhiên, gần đây thôi mới thấy có "sinh thái học" (ecology) mà tôi không biết tiếng Việt ḿnh c̣n gọi là ǵ không?

V́ bộ môn này tương đối mới, nên ngày xưa tôi cũng chẳng được học, bây giờ lấy từ điển ra tra th́ thấy "ecology = sinh thái học = khoa học khảo sát những mối tương quan giưă sinh vật và môi trường cuả chúng ..."

Và ai đọc truyền thông th́ cũng biết các nhà khoa học muốn biết một hành tinh nào đó, có sự sống hay không, hăy xem nó có không khí và nước hay không.

Nay ở thành phố lớn nhất nước ta, mà không khí và nước như vầy, th́ làm sao có sự sống được?

Không biết những bài báo trên có thật không, và có đáng cho người ta la hoảng không? Hoặc cứ la hoảng để báo động th́ vưà? Hoặc cứ theo luật đào thải mà sống : ai có tiền cứ đi du lịch thoải mái, tha hồ có nước sạch và không khí trong lành?

Dù sao, cũng cảm ơn bạn cà phê đen sưu tầm có xuất xứ đàng hoàng cho mọi người đọc.

Thân ái,


 

 cafedencho
 member

 REF: 446537
 05/10/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Ô hô, chỉ toàn là copy and paste. Đầu gă lày cũng nhỏ nuôn nhỉ?
Capheden chó


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network