Mặc dù nằm ngay sát đường Hồ Chí Minh, nhưng đă nhiều năm nay hàng trăm người dân ở xă Đắk Nông, huyện Ngọc Hồi (tỉnh Kon Tum) phải đu dây cáp vượt sông Pô Kô, cao cách mặt nước khoảng 20 mét, dài 150 mét để sang vùng sản xuất thuộc tiểu khu 154, xă Đắk Ang, huyện Ngọc Hồi.
Ngược lại, hàng ngày 24 hộ dân (khoảng 100 khẩu) ở tiểu khu 154 cũng phải “làm xiếc” mới sang được đường Hồ Chí Minh (ảnh) để đi chợ, đến trường...
Theo những người dân ở đây cho biết, đă xảy ra nhiều trường hợp người dân bị thương nặng do bị đứt dây hoặc xẩy tay.
Danh sách các làng đu dây qua sông tại Kon Tum được bổ sung thêm 3 làng mới là bao gồm các làng Kà Nhảy, Chả Nội 2 và thôn 7, thị trấn Plei Kần thuộc huyện Ngọc Hồi.
Ngày 23/5, tiến sĩ Lê Doăn Hợp, bộ trưởng thông tin tuyên truyền bảo :
“Nếu ta làm đường th́ họ mới ưu ái cho vay v́ t́nh nghĩa với Việt Nam chứ nếu ta muốn đầu tư nông thôn, vùng sâu vùng xa th́ làm sao vay được?”
Đảng ta đang có kế hoạch vay 55 tỷ đô xây đường tàu cao tốc.
Ai cũng cản, chuyên gia kỹ thuật và kinh tế nào cũng cản, bảo Việt Nam chưa cần, làm đường cao tốc gây tốn kém, khó lấy lại vốn, bắt con cháu trả nợ ngập đầu. Thế nhưng đảng ta quyêt tâm làm.
chitnew
member
REF: 544976
06/11/2010
nguy hiểm quá, đoạn đường đi th́ xa mà toàn những vật dụng thô sơ, vậy mà vẫn phải chịu
mai77
member
REF: 544978
06/11/2010
Cầu Pô Kô: Bạn đọc đă ủng hộ 708.250.000 đồng ( Báo dân trí) Chắc các nhà hảo tâm c̣n đóng góp thêm cho việc xây cầu này.
Trả lời chất vấn của đại biểu Nguyễn Minh Thuyết, Bộ trưởng Giao thông Vận tải Hồ Nghĩa Dũng cho rằng, việc người dân “đu dây” qua sông Pô Kô là sáng tạo “không ngờ tới” và ông đă nhận khuyết điểm ở khía cạnh không phát hiện được sự việc...
Không nắm được việc “đu dây”
Bắt vào vấn đề đang thời sự, đại biểu Nguyễn Minh Thuyết đặt vấn đề, Bộ Giao thông Vận tải chịu trách nhiệm như thế nào về việc giải quyết phương tiện đi lại cho người dân ở Kon Tum sau cơn băo số 9 do nhiều cầu bị cuốn trôi, người dân phải… “đu dây”.
Đại biểu truy nhiều vấn đề thời sự trong phần chất vấn Bộ trưởng GT-VT.
“Khi có thông tin trên báo chí về t́nh trạng xảy ra như vậy, Bộ trưởng đă cử người đi kiểm tra chưa và Bộ có biện pháp giải quyết việc này như thế nào?”, ông Thuyết “truy”.
Bộ trưởng Hồ Nghĩa Dũng cho biết, sau cơn băo số 9, 11, các lực lượng đă nỗ lực tiếp cận Kon Tum và bản thân ông Dũng cũng tới làm việc với Chủ tịch tỉnh. Theo ông Dũng, việc thông xe tại các con đường cũng như việc làm cầu phao, cầu tạm sau đó được thực hiện khá nhanh…
Với chiếc cầu trên sông Pô Kô (xă Đăk Nông, huyện Ngọc Hồi, Kon Tum), ông Dũng cho biết, không được địa phương đề cập tới và sau này khi ông hỏi, tỉnh cũng không nắm được.
“Bộ chỉ quản lư các tuyến sông quốc gia, tuyến sông địa phương dài hàng trăm ngàn km phân cấp cho địa phương quản lư, nhưng địa phương không nắm được vấn đề trên”, ông Dũng cho biết.
Cũng theo ông Dũng, trước đây ở địa điểm này có cầu tre, cầu tạm, dân đi lại thưa thớt, nhưng sau khi bị cuốn trôi, người dân có những sáng tạo “chúng ta không ngờ tới”.
Thừa nhận khuyết điểm không phát hiện được, ông Dũng cho biết, Bộ đang phối hợp với địa phương khắc phục và phương án vẫn là cầu treo.