aka47
member
ID 61903
07/15/2010
|
MỖI NĂM TA SẼ CÓ 2300 TIẾN SĨ...
HÀ NỘI - Tin của ‘Tuần Việt Nam Net’ cho hay, Chính phủ Việt Nam vừa phê chuẩn một đề án của Bộ Giáo Dục mà theo đó sẽ ‘đào tạo’ khoảng 23 ngàn giảng viên tại các trường đại học trở thành tiến sĩ trong 10 năm, từ 2010 đến 2020.
Theo tờ báo này, chi phí để đào tại 23 ngàn tiến sĩ vào khoảng 14 ngàn tỉ đồng Việt Nam, tương đương với $737 triệu.
Thói háo danh, trọng bằng cấp là một vấn nạn của giáo dục Việt Nam nhất là trong tầng lớp quan chức.
Trong bối cảnh số lượng và chất lượng các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ của Việt Nam và tỷ lệ này trong các trường đại học, cao đẳng cũng như tư tưởng “sính danh, sính bằng cấp” hiện nay, dự án này được ‘Tuần Việt Nam Net’ b́nh luận là ‘quá ư lăng mạn!’
Theo dự án này, “sẽ có khoảng 10 ngàn tiến sĩ được đào tạo ở nước ngoài tại các trường đại học có uy tín, khoảng 3,000 tiến sĩ được đào tạo theo h́nh thức phối hợp hoặc liên kết giữa các trường đại học của Việt Nam và trường đại học nước ngoài, và khoảng 10 ngàn tiến sĩ được đào tạo trong nước.”
..................
MÔ PHẬT !!!!!!!!!!!
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
aka47
member
REF: 552209
07/15/2010
|
Không lẽ mở cửa bước ra đường là thấy TIẾN SĨ?????
hihiii
|
|
sontunghn
member
REF: 552210
07/15/2010
|
Xưa ra đường gặp anh hùng
Nay gặp Tiến sỹ đi cùng Giáo sư
HiHii
ST
|
|
aka47
member
REF: 552214
07/15/2010
|
Anh ST lẹ thật , cho AK xin 2 câu thơ này đăng báo địa phương cho vui nghe.
Cảm ơn anh.
hihii
|
|
tuantran20
member
REF: 552219
07/15/2010
|
Tiến sĩ càng nhiều th́ mọi công tŕnh mọi cơ sở bị rút ruột càng nhiều. hihihi
|
|
aka47
member
REF: 552221
07/15/2010
|
Em chưa nghĩ ra như anh TT nói. Học càng cao mưu mô càng quỉ quyệt.
Chắc chắn là vậy rùi.
hgihii
|
|
casaudep
member
REF: 552223
07/15/2010
|
Giám đốc sở văn hoá thông tin và du lịch Nguyễn Ngọc Ân ,không biết tiếng Anh , không cần đến Mỹ ,vẫn có bằng tiến sĩ của một trường đại học bên Mỹ .
Việt Nam , quả là đất nước thần ḱ .
|
|
binhminhtoi
member
REF: 552225
07/15/2010
|
Rất thú vị khi đọc được tin nầy. Chúc mừng đất nước sẽ có một tương lai sáng sủa trong tương lai. Cảm ơn AKA47 post tin sốt dẻo.
|
|
aka47
member
REF: 552228
07/15/2010
|
Giám đốc sở văn hoá thông tin và du lịch Nguyễn Ngọc Ân ,không biết tiếng Anh , không cần đến Mỹ ,vẫn có bằng tiến sĩ của một trường đại học bên Mỹ .
...............
Mới nghe tin trên th́ không tin , nhưng AK biết rơ các trường Đại Học Mỹ rất có chất lượng đào tạo những nhân tài và trường đó nổi tiếng bởi những người tài giỏi thật sự , bên cạnh đó trường cũng OK cho những người có tiền (trả giá cao) nhưng học hành chẳng ra ǵ , nhất là thành phần con ông cháu cha.
Bằng chứng: Con trai Thủ Tướng HunSen tốt nghiệp Trung Học hạng xoàn chỉ đủ điểm tốt ngiệp thui nhưng Đại Học Harvard , một trường rất kén chọn vẫn nhận con trai HunSen vô học với điều kiện trả trên 300 ngàn đô 1 năm.
Học xong lấy bằng về nước sau này làm...Thủ Tướng.
hihiii
|
|
aka47
member
REF: 552229
07/15/2010
|
Rất thú vị khi đọc được tin nầy.
............
Đọc xong rùi mới thấy HS ở Mỹ xin học Đại Học thật khó anh nhỉ.
Muốn vô trường giỏi phải bằng cả quyết tâm của ḿnh trong việc học , nếu đủ 3.9 điểm cũng chưa chắc đă vô được. Trong khi có người có 2.00 th́ lại nhận vô.
hihii
|
|
nostalgia
member
REF: 552261
07/15/2010
|
@aka: được Harvard nhận vào học là một chuyện, nhưng c̣n tốt nghiệp ra trường lại là một chuyện khác. Quan trọng là anh có đũ sức theo đuổi chương tŕnh học hay không?
Trở lại vấn đề Tiến Sĩ ở Việt Nam. Càng nói ra càng thêm nhục. Tiến sĩ giấy!
|
|
aka47
member
REF: 552264
07/15/2010
|
Vâng...AK có một lần đọc chuyện ông Tony Oánh , chắc đúng tên rùi , ổng làm phó thủ tướng trước năm 1975 ở miền Nam , sau năm 1975 Cách Mạng sử dụng ổng như một nhà kinh bang tế thế vế kinh tế. (Ổng học kinh tế ở Harvard ra với số điểm rất tồi).
Ổng làm cho cả 2 nền kinh tế VN trước 75 và sau 75 thất điên bát đảo , đưa cuộc sống dân chúng xuống tận cùng đói khổ. Nhất là khi ổng cho áp dụng đánh tư bản dân tộc và đánh thuế Siêu ngạch lúc bấy giờ.
AK đọc sách nói về ông này mà bắt nổi da gà.
Vậy th́ học mà ra trường dành cho những VIP (du học) th́ không cần phải thực sự là người có tŕnh độ đâu , mà chỉ có tiền thôi. Nhưng người có tŕnh đọ thật sự giỏi mà ...nghèo th́ trường đó tạoh điều kiện cho em đó đi học thành tài , như em ǵ ở Qui Nhơn thi ra trường ở Anh Quốc đỗ đầu và được trường nổi tiếng ở Cali Mỹ chấp thuận ngân khoản 240 ngàn đô cho em ấy học xong Master để rồi "sẽ" được ở lại và phục vụ cho nước...Mỹ. Trong nước ai cũng biết tin này...
hihii
hihiii
|
|
casaudep
member
REF: 552268
07/15/2010
|
Chuyến này đảng ta đổi tên là đảng tiến sĩ ,anh sontunghn ha! Trong đó có tiến sĩ vũ trang sontung .
Bạn bè em cũng toàn tiến sĩ , mỗi ḿnh em dốt đặc cán mai , dốt dài cán cuốc , hu hu .
Theo tỉ lệ tốt nghiệp ở các trường đại học , th́ hàng ngàn sinh viên ra trường may ra mới có một người sau này tiếp tục đi nghiên cứu chuyên ngành và thành tiến sĩ .Vậy tương lai nước ta ai cũng tốt nghiệp đại học , thôn xóm nào cũng đầy cỡ phó tiến sĩ , thạc sĩ , master ... Cho Việt Kiều hết dám về luôn .
|
|
tesong
member
REF: 552288
07/15/2010
|
Tiến lên ta tiến hàng đầu
Hàng đầu tiến sĩ cho ngầu cái coi
Bằng mọi giá ta ráng ngoi
Tiền ta đầy túi ta moi lấy bằng
hihihihi
|
|
aka47
member
REF: 552290
07/15/2010
|
Mừng wá...Nick TeSong vẫn c̣n y.
Chị tiến lên hàng đầu em bắt cười wá đi nè.
hihii
|
|
tesong
member
REF: 552292
07/16/2010
|
Tưởng đâu chết đuối ch́m nghỉm xuống đáy sông rồi chớ.
hihihihi
|
|
mainuong1
member
REF: 552308
07/16/2010
|
Thừa thày thiếu thợ có tay nghề chuyên môn cao, tư tưởng lạc hậu cố hữu .
|
|
tesong
member
REF: 552449
07/16/2010
|
Tesong sưu tầm bài này cho mọi người đọc
"Các gương mặt tiến sĩ Việt Kiều nổi tiếng" nha.
=======
Dấu ấn khoa học
Không ít gương mặt khoa học gia Việt kiều lừng lẫy trên thế giới. Một kỹ sư Đinh Trường Hân, người đoạt giải Môi sinh của Nhà Trắng năm 2006, được tạp chí "Public Works" chọn là một trong 50 nhà lănh đạo có ảnh hưởng lớn nhất nước Mỹ năm 2006 và tiến sĩ Huỳnh Phước Đương, người từng được báo chí trong nước nhắc nhiều.
Bà Dương Nguyệt Ánh, đứng đầu một toán khoa học gia Mỹ, đă phát minh một loại chất nổ mới dùng trong việc chế tạo ra loại bom 'áp nhiệt' có khả năng diệt các hầm ngầm hay hang động sâu trong ḷng núi mà quân đội Hoa Kỳ sử dụng trong cuộc chiến Afghanistan.
Dương Nguyệt Ánh (1960 – ) là một phụ nữ người Mỹ gốc Việt với vai tṛ lớn trong Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ. Bà sinh ở Việt Nam, cùng gia đ́nh tỵ nạn sang Mỹ năm 1975 khi chính thể Việt Nam Cộng hoà sụp đổ.
Dương Nguyệt Ánh tốt nghiệp Đại học Maryland ngành kỹ sư hóa học, khoa học điện toán và quốc gia hành chính. Sau đó bà làm việc cho Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ với chức Tổng giám đốc Khoa học và Kỹ thuật của Trung tâm Vũ khí Hải quân Hoa Kỳ (Naval Surface Warfare Center) tại Maryland, tiểu ban chất nổ với nhiều giải thưởng. Bà từng là người đại diện cho Hoa Kỳ trong Liên minh Pḥng thủ Bắc Đại Tây Dương (NATO). Bà cũng là tác giả của bom áp nhiệt (thermobaric bomb).
Bà nhận giải Dr. Arthur Bisson Award for Naval Technology Achievement vào năm 2000, giải Civilian Meritorious Medal năm 2001 và giải Service to America Medal for National Security năm 2007.
Lê Duy Loan - người tiêu biểu của tấm gương nghị lực thành đạt trong cộng đồng Việt kiều. Theo tiểu sử đăng trên website Đại học Texas- Austin (utexas.edu), bà Lê đến Houston năm 1975 trong gia đ́nh 9 người không có cha. Bốn năm sau, bà Lê tốt nghiệp Trung học Alief Hastings tại Houston lúc 16 tuổi và được chọn là học sinh đại diện đọc diễn văn cảm tạ thầy cô. Năm 1981, khi c̣n học Đại học Texas – Austin (UT Austin) nhờ học bổng, Lê Duy Loan đă được tờ "Houston Chronicle" viết bài khen ngợi. Trong cùng năm, bà nhận được lời khen từ văn pḥng Đại sứ Hà Lan bởi thành tích xuất sắc trong học tập và cố gắng trong chiến dịch gây quỹ giúp cộng đồng Việt kiều. Lấy bằng kỹ sư điện tử UT Austin năm 1982, bà Lê bắt đầu làm việc cho Texas Instruments (TI) – một trong những công ty công nghệ thông tin hàng đầu Mỹ. Thời gian làm việc cho TI, bà nỗ lực học thêm và giành bằng thạc sĩ quản trị doanh nghiệp từ Đại học Houston. Tại TI, bà nổi bật với 21 bằng sáng chế. Năm 2000, bà có tên trong danh sách “20 phụ nữ xuất sắc nhất Houston trong lĩnh vực kỹ thuật”. Năm sau, bà có tên trong Viện bảo tàng vinh danh quốc tế dành cho giới nữ trong kỹ thuật. Bà cũng được chọn là “Kỹ thuật gia quốc gia trong năm”, trở thành nhân vật chính trong phóng sự đặc biệt của tờ "EE Times" (một trong những chuyên san kỹ thuật hàng đầu Mỹ). Năm 2002, bà là gương mặt châu Á đầu tiên được bầu làm viện sĩ TI. Năm 2005, Lê Duy Loan lại được chọn là “Kỹ sư Mỹ gốc Á trong năm”. Và người đàn bà mạnh mẽ này c̣n “sở hữu” chiếc đai đen Taekwondo!
Tháng 7/2009, trong danh sách 100 nhà khoa học được trao Giải thưởng Tổng thống dành cho khoa học gia và kỹ sư khởi đầu sự nghiệp, người ta thấy có tên giáo sư-tiến sĩ Vicky Thảo D. Nguyễn thuộc Đại học John Hopkins, tác giả của hơn 10 bài nghiên cứu trong các tạp chí chuyên ngành và từng tŕnh bày công tŕnh ở nhiều hội thảo khoa học khắp thế giới. Công tŕnh nghiên cứu của tiến sĩ Thảo Nguyễn tập trung vào ngành cơ khí sinh học (biomechanics). Khoa học gia Thảo Nguyễn tốt nghiệp cử nhân Viện Công nghệ Massachusetts và lấy bằng tiến sĩ ở Đại học Stanford…
Nhân vật nữa có thể kể đến là Trung Dũng, gương mặt từng xuất hiện trên các tạp chí quen thuộc Forbes, Financial Times, Wall Street Journal, San Francisco Chronicle cũng như trong quyển The American Dream của nhà báo kỳ cựu Dan Rather. Hiện là tổng giám đốc điều hành Fogbreak Software (công ty do chính ông sáng lập), Trung Dũng lấy tiến sĩ khoa học máy tính Đại học Boston sau khi giành cử nhân toán và khoa học máy tính Đại học Massachusetts. Tháng 5/2004, Trung Dũng được trao Giải Đuốc vàng. Ông Dũng từng gây chú ư khi bán Công ty OnDisplay do ḿnh sáng lập cho tập đoàn Vignette với giá 1,8 tỷ USD. Cần nói thêm, ông Dũng tạo dựng sự nghiệp từ vỏn vẹn $2 USD khi đặt chân đến Mỹ.
(Theo SGOL " Bài "Vietnamese in U.S Take Stock of Community" của Erin Texeira Hăng tin AP)
|
|
ototot
member
REF: 552473
07/16/2010
|
Theo suy nghĩ chân phương cuả tôi, việc đào tạo "23 ngàn giảng viên tại các trường đại học trở thành tiến sĩ trong 10 năm, từ 2010 đến 2020" bản thân nó là một chuyện tốt, nên làm và phải làm. (Vả lại, người ta bảo trong ṿng 10 năm, từ 2010 đến 2020, sẽ đào tạo 23.000 tiến sĩ, chứ không phải từ nay đến vô hạn định, mỗi năm cho ra ḷ 2300 ông mà lo có ... "lạm phát" tiến sĩ!)
C̣n những vấn nạn xă hội, như tính háo danh, mua quan bán tước, dùng bằng giả, bằng dổm, v.v... là một chuyện khác, phải không?
Trở lại việc nâng cấp cho các giảng viên trường đại học, tôi thấy rất nhiều trường đại học ở Mỹ có đưa ra những con số về tỷ lệ các giáo có bằng tiến sĩ để đánh giá uy tín và phẩm chất cuả trường.
Thân ái,
|
|
zatoichi
member
REF: 552486
07/16/2010
|
Chỉ có ở VN ,mới có các nhà "chuyên gia qui hoạch",ngồi ăn lương,cạo bàn giấy,rồi vẽ ra các con số Tiến Sĩ, các kế hoạch vĩ đại cho vui.
Đọc th́ ai có sự hiểu biết cũng phải bật cười.Bệnh thành tích, chạy theo các con số., qua đó thấy lối suy nghĩ cũ vẫn c̣n.
Ở các xứ phát triển,ít thấy họ nói đến qui hoạch các con số tương lai như bánh vẽ ,mà chỉ thấy họ chăm chú thiết thực vào :
-Chương tŕnh dạy sao cho mới lạ,cập nhật với tiến bộ .
-Chất lượng của Giáo Sư : bộ giảng dậy (mời người có tên tuổi vào ban giảng huấn).
-Vật chất : thiết bị đầy đủ trong lớp học,sách dậy,sạch sẽ,.
-Họ ráng lôi kéo,chọn học sinh giỏi sẵn đă vào học.Cho học bổng,trợ giúp
học bổng...
Mục đích để trường nổi tiếng, đuợc có "thương hiệu" công nhận ,nên chỉ cần nói đến ĐH : Harvard, Princeton,MIT,Cal-tec,Vir-tec,Loyola,Cornell,Carnegie Mellon, ĐH Quân Sự West Point v.v.. ... là ta biết đến chất lượng của học viên liền. Rồi những cái tốt,nó tự động đến.
Trường giỏi --->học tṛ Tiến Sĩ giỏi-->tạo ra uy tín trường.
Nên con số TS 23 ngàn người,dù đạt được, nó KHÔNG nói lên được cái ǵ hết !
nó chỉ nói nên cái bệnh cũ là : ưa bề ngoài,ưa sĩ diện hảo.,mà bất cần ,hay đếm xỉa ǵ chất lượng !
Nếu ta giả sử có đủ số TS đi nữa,mà không có phương tiện nghiên cứu,cơ sở vật chất..th́ họ cũng chỉ là những công chức cạo bàn giấy,lư thuyết xuông (như chính cái tay cán bộ lập ra cái qui hoạch này !),hay nhờ bằng mà có chức vụ, rồi lợi dụng chức vụ ,để tham nhũng, bằng càng cao,càng là cái cớ để có chức, có chức rồi th́...thành tham nhũng, hạm ăn, quan tham..
Cứ nh́n các vụ tham nhũng,thấy ai cũng có bằng cao,GS,TS cả, th́ có thêm TS để làm ǵ ? Bằng cấp chỉ là phương tiện thôi. Khác với xứ người ta.Ở đó ,các ĐH nổi tiếng là nơi cung cấp : Bác học,Chuyên gia, các chính trị gia giỏi cho đất nước. Obama,Clinton,bà Rice..dều ở ḷ nổi tiếng mà ra, các CEO các đại Cty đều ở các ḷ luyện lừng danh mà ra.. Trường học ĐẺ ra họ...
Ngoài ra xă hội chỉ có TS không chưa đủ, mà c̣n cần Cán sự,cần công nhân tay nghề,nhân công giỏi.. có thầy, có thợ nữa. Chứ không cần TS thôi,không thấy nói đến ?.
Có 23 ngàn TS mà không có 230 công nhân tay nghề giỏi, th́ cũng vô ích.Nó chỉ nói nên cái yếu kém của người qui hoạch. Có lẽ của 1 Tiến Sĩ nào ,đă soạn ra cho có việc ,chứ ông ta ngồi không làm ǵ .
Thêm một chuyện vui buồn khi đọc báo.
|
|
zatoichi
member
REF: 552502
07/16/2010
|
Sẵn topic nói về đào tạo TS ở VN nghe qua thật dễ dàng,chỉ cần 10 năm trôi qua
là có.. 23000 người ! mà không nhắc đến các điều kiện khác ! , ḿnh cũng kể câu chuyện sau,để các bạn theo dơi ,để biết cách đào tạo ở Mỹ như sau.
Chuyện chẳng đâu xa xôi, ngay trong nhà ḿnh. Bạn theo chân hành tŕnh của L. ,qua đó ,thấy họ đào tạo 1 TS ra sao.
L. là cháu rể ḿnh (ḿnh có nhắc đến trg 1 bài lần trước,dẫn L và bạn đi chụp ảnh)
2004 : L. học khoa Sinh, ĐH TP HCM ,loại khá thôi.
2005 : Pḥng Thương Mại Hoa Kỳ tại HCM có thi tuyển dành cho SV VN đi học Mỹ, L. thi và đậu ( đề thi,chấm điểm đều do GS Mỹ làm, để tránh việc gian lận,gởi gấm,chạy chọt COCC, thường thấy ở VN !).
2005-2007 : qua Mỹ,có học bổng đủ sống, L chỉ lo học,nhà trường quăng vào thực tập ở bệnh viện Anderson (TP Houston, bang Texas cao bồi ,thật t́nh ở lâu,ḿnh ..chẳng thấy 1 anh chàng cao bồi nào cả :D), cũng là viện nghiên cứu về lănh vực Ung Thư,đứng hàng đầu Mỹ và thế giới.
2007 : bằng MS,Biotech.
Tháng 8 này /2010 : sẽ tốt nghiệp bằng Ph.D, chuyên gia nghiên cứu Ung Thư.
Như ḿnh đă nói ở trên ,về điều kiện để đẻ ra TS ,ta hăy xét :
1-Chương tŕnh nhà trường về Ung Thu : đầy đủ,cập nhật nhất về Ung thư,nếu không nói là đi trước .
2-Chất lượng Giáo Sư : thầy phụ trách L.mới có sơ sơ ..10 bằng TS về nhiều bộ môn, lănh vực khác nhau : Vật Lư, Hoá Sinh, v.v... !!!!!!
3-Vật chất : khỏi bàn ! L có ngân sách để nghiên cứu không hạn chế :mua máy móc ,thiết bị Y khoa đắt tiền,...không cần lo, nhà trường sẽ mua. Nên L hay được mấy tay bán hàng của các cty dụng cụ Y khoa o bế, nay mời đi Hawaii họp...1 tháng ,cho tiền hoa hồng...nếu mua hàng v.v.. L đều không nhận, chỉ thấy máy móc nào hợp ư thích ,mà cần th́ mua., hỏi th́ cháu nói là không muốn mang tiếng, dù chẳng ai thắc mắc hay hiểu L nghiên cứu cái ǵ. ,v́ học viên nào cũng có tự hào về trường ḿnh học ra, uy tín trường, uy tín ḿnh nữa, nên tuy ở giai đoạn chỉ là SV thôi ,mà ta thấy họ đă ư thức về danh dự, chỉ say mê t́m ṭi, không lo về miếng ăn vật chất ,v́ đă có đủ. ư thức tự giác.
Thỉnh thoảng L được tiền thưởng,học bổng ,khuyến khích,từ các cơ quan,tổ chức khác, lúc được 500$ (cu cậu "bao" chú vợ ḿnh đi uống ...cà phê !), lúc được 50 ngàn đô do 1 cơ quan nhờ nghiên cứu 1 tháng, về 1 đề tài ǵ đó, L lại dẫn ḿnh đi ăn ...nhà hàng, sang hơn chút..
4- Ṃ t́m kiếm Học sinh khá trước đă : họ đă có bài thi để trắc nghiệm rồi, nhiều khi bài họ không nặng về kiến thức, mà chỉ để xem xét quan niệm,cách suy nghĩ của học viên thôi.Đó là điểm lạ. Không nặng về kiến thức,mà nghiêng về trí suy nghĩ,tư duy,ứng biến của học viên về 1 đề tài nào đó, ứng xử, ra sao. Rồi khi mang về trường ,họ sẽ đào tạo kiến thức sau theo ư họ.
5-Việc làm :
Ngay khi sắp tốt nghiệp xong chương tŕnh, họ cũng đă kiếm việc cho SV rồi.
Những trường nổi tiếng thường có sẵn việc ,do các hăng ,cty khác t́m đến trường (nên uy tín, thương hiệu trường đă có ,rất quan trọng khi kiếm việc.).
Như L,tuy chưa đi kiếm việc, th́ đă có chào hàng :
-Tuy c̣n 2 tháng nữa mới chính thức có văn bằng Ph D, th́ nhà trường đă..đề nghị.. muớn... L giảng dạy tại trường luôn ..cho tiện ! Lương khá 60K ,khởi sự ban đầu.
-Gần đây ,có trường khác ở Mỹ,t́m đến ,mời L giảng dạy, họ sẽ gửi L về...VN, TP HCM ,để làm tại 1 trường ĐH (do Mỹ điều hành,giảng bằng Anh ngữ).
Điều kiện lương cũng khá : 60 ngàn/1 năm,c̣n nhà cửa,tài xế,xe hơi..,họ trả luôn. Được mướn thêm 1 người phụ tá với mức lương 30 ngàn.
L cũng nhớ cha mẹ,muốn về VN làm 1 thời gian,nhưng kẹt vợ (cháu ḿnh) đang thi vào Duợc tháng tới, nếu cháu ḿnh đậu ,th́ sẽ bỏ chuyện về VN. C̣n rớt, th́ 2 vợ chồng sẽ về VN. L sẽ mướn vợ ḿnh làm phụ tá.
Có đủ lương sống cho TS , người ta sẽ may ra bớt tham nhũng, mà làm việc chuyên môn hơn . Tóm lại là vậy.
|
|
casaudep
member
REF: 552510
07/16/2010
|
Chọc phá cho vui thôi mà , có ai không hiểu :
Muốn ăn giấy th́ phải vẽ voi ,không có chi ra 14 ngàn tỉ VNĐ để đạ tạo tiến sĩ th́ cán bộ lấy ǵ mà ăn , c̣n tiến sĩ là ǵ , ai thèm hiểu .
Chuyện ở nước ngoài khác , chuyện ở Việt Nam khác , tại sao VN lại phải giống nước nào .Ngay cả nhân quyền ,VN có kiểu nhân quyền riêng . Bầu cử ,VN không cần đếm phiếu , v́ VN đă có "ư đảng ḷng dân ", v.v...và v.v...
Làm ra 23 nǵn tiến sĩ trong 10 năm , dễ ợt .Đó là 23 nǵn tiến sĩ kiểu Việt Nam .
|
|
tranduchoa340
member
REF: 552518
07/16/2010
|
Thực t́nh tôi nói và cũng sẽ làm nhạy cảm vài hoặc nhiều người: Theo tôi nghĩ th́, có những người Việt hải ngoại, ra đi từ lâu, đă lớn lên ở các nước ngoài từ hồi c̣n nhỏ cho đến lúc thành tài, có lẽ đă trở thành như "Amerasian," có địa vị như giáo viên, tiến sĩ, bác sĩ..., có ăn học đến nơi đến chốn, nhưng họ không thể hiểu rơ ràng về những hiện thực ở Việt Nam bây giờ, dù cho họ có t́m kiếm, đọc và học hỏi qua những tạp chí hoặc trên những tiết mục trên mạng Web hay online.
C̣n tôi th́ mong rằng trong số ấy sẽ có những ông/bà tiến sĩ thanh liêm, tự trọng, quan tâm đến nền giáo dục hiện tại và tương lai. Và mong hơn rằng những tháng năm sẽ có những thay đổi mới và tốt lành cho nước nhà Việt Nam. (Tôi đă từng về Việt Nam và cũng đă từng dạy học ở các trường học, nên tôi biết, hiểu và thấy những cái khó khăn của những giáo viên, giảng viên...như là họ cần có huấn luyện thêm, thực tập và lư thuyết thêm, học hỏi thêm, và nhất là tài chánh, dụng cụ cần có cho thầy, cô, học sinh và sinh viên.)
Trần Đức-Hoà
|
|
ototot
member
REF: 552536
07/16/2010
|
Thật là một trùng hợp thú vị: Tôi đang theo dơi tiết mục về Giáo Dục ở Việt Nam và ở Mỹ, th́ nghe được trên truyền thông quốc tế cuộc phỏng vấn này, bèn thu âm ngay và đăng lên để rộng đường dư luận.
V́ esnips.com làm khó dễ, nên tôi phải ngắt ra làm 2 phần.
Xin mời bà con cùng nghe:
Phần 1
Phần 2
Thân ái,
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|