Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> GIÁO SƯ NGUYỄN VĂN TUẤN!

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 cafekho
 member

 ID 78977
 10/09/2014



GIÁO SƯ NGUYỄN VĂN TUẤN!
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

Chuyện cờ quạt và hoà hợp hoà giải

GS Nguyễn Văn Tuấn

26-09-2014

Chuyện “cờ quạt” lại trở thành vấn đề thời sự trong cộng đồng người Việt ở Mĩ. Số là Thượng nghị sĩ Pam Roach (bang Washington) bảo trợ một nghị quyết (?) yêu cầu Mĩ công nhận lá cờ vàng 3 sọc đỏ của VNCH ngày xưa. Thế là ngài đại sứ VN tại Mĩ viết thư đến TNS Roach phản đối. Một công dân Mĩ tên là Terrell A. Minarcin viết thư phản đối sự can thiệp của ông đại sứ. Đọc hai lá thư cũng cho chúng ta biết vài ư tưởng về cuộc chiến vẫn chưa chấm dứt …

Chuyện cờ quạt ở ngoài này thật khó nói. Một điều chắc chắn là cộng đồng người Việt tị nạn, phần lớn đi từ miền Nam, sẽ vẫn giương cao lá cờ vàng ba sọc đỏ dù quốc gia có tên VNCH không c̣n nữa. Một điều chắc chắn khác là các cộng đồng này sẽ không bao giờ chấp nhận lá cờ đỏ sao vàng mà họ gọi là “cờ máu”. Do đó, có thời người ta có phong trào vận động các chính quyền địa phương công nhận cờ vàng. Tôi đoán cái bill bang ở Washington nằm trong chiến dịch này. Do đó, cái bill có câu viết rơ ràng là “Recognizing the flag of the former Republic of Vietnam” (Công nhận lá cờ của nguyên Việt Nam Cộng Ḥa).


Tôi không biết ư nghĩa và tác động của việc công nhận lá cờ vàng này là ǵ, v́ VNCH không c̣n tồn tại. Tuy nhiên, tôi thông cảm cho những người c̣n lưu luyến lá cờ đó v́ họ đă từng phục vụ Nhà nước VNCH, từng chiến đấu và hi sinh dưới lá cờ đó. Chính tôi vẫn thấy lá cờ đó thân quen v́ tôi từng đứng chào cờ mỗi sáng thời c̣n là học tṛ, và lớn lên dưới thể chế mà lá cờ đó biểu tượng. Do đó, tôi thấy chẳng có vấn đề ǵ khi trong các diễu hành cộng đồng người ta dùng lá cờ vàng như là một biểu tượng của VNCH. Giương cao lá cờ đó có lẽ cũng là một cách phát biểu họ không chấp nhận Nhà nước đương quyền ở VN. Tôi đoán việc công nhận lá cờ vàng chắc chỉ có ư nghĩa chính trị chứ chẳng có ư nghĩa thực tế nào khác.

Dĩ nhiên, lá cờ vàng không được chính quyền hiện hành công nhận. Họ mỉa mai gọi là “cờ ba que”. Mà, thật ra, ba que th́ có vấn đề ǵ đâu khi nó thể hiện 3 miền của đất nước. Chẳng những không công nhận mà cán bộ của Nhà nước c̣n cảm thấy khó chịu khi thấy lá cờ đó xuất hiện nơi công cộng. Chính lá cờ này đă một phần làm cho Phương Uyên vướng ṿng lao lí. Có người có lẽ do thiếu suy nghĩ nên khi thấy lá cờ vàng là la toáng lên là “phản động”.

Tôi nghĩ lá thư phản đối của ông đại sứ nằm trong cái tâm cảm “phản động” đó. Tuy nhiên, điểm đáng khen trong lá thư của ông đại sứ là văn phong tương đối từ tốn. Nếu có điểm chưa đạt th́ tôi nghĩ lí lẽ trong thư thiếu tính thuyết phục. Chẳng hạn như chuyện ông đại sứ nói rằng hăng Boeing bán máy bay cho VN th́ tôi thấy chẳng ăn nhập ǵ với lá cờ. Thật ra, VN cần mua máy bay của Boeing chứ nó có cần bán cho VN đâu?! Nên nhớ trong thời cấm vận, VN không mua được máy bay từ Mĩ. Có chỗ ông đại sứ dùng chữ mang tính miệt thị (“the so-called Republic of Vietnam”). Tôi phải hỏi tại sao dùng chữ “so-called” trong khi VNCH là một quốc gia được quốc tế công nhận và là quê quán của mấy chục triệu người Việt? Dùng chữ như thế mà gọi là “hoà giải, hoà hợp” th́ ai mà tin được.

Không biết TNS Roach trả lời ông hay chưa, nhưng một công dân Mĩ tên là Terrell A. Minarcin viết một lá thư khá dài phản đối sự can thiệp của ông đại sứ. Ông này tuy kí tên là một công dân, nhưng h́nh như ông từng là một cựu chuyên gia phân tích t́nh báo và từng tham chiến ở VN. Lá thư viết bằng một văn phong gay gắt. Điều thú vị là ông nói khi Mĩ lên tiếng về vấn đề nhân quyền ở VN th́ phía VN than phiền là Mĩ can thiệp vào nội bộ VN. Dùng lí lẽ đó, ông nói việc ông đại sứ can thiệp vào cái bill công nhận cờ vàng là một can thiệp vào nội bộ Mĩ! Trong lá thư của Minarcin c̣n có nhiều đoạn tố cáo những cái mà ông cho là “tội ác” của chính quyền VN.

Tôi nghĩ cuối cùng th́ chắc chẳng có nước nào công nhận lá cờ vàng là đại diện cho VN. Nhưng vẫn c̣n hàng chục triệu người Việt vẫn c̣n gắn bó với lá cờ đó, cũng như hàng chục triệu người khác thấy lá cờ đỏ là cờ tổ quốc. Những tranh chấp và can thiệp liên quan đến cờ vàng và cờ đỏ là một tín hiệu cho thấy người VN vẫn c̣n chia rẽ, và cuộc chiến vẫn c̣n tiếp diễn trong tâm khảm của nhiều người. Tôi nghĩ nếu chính quyền thực tâm muốn hoà hợp hoà giải th́ tại sao không công nhận lá cờ vàng tượng trưng cho cộng đồng người Việt ở hải ngoại.

=======

Thư của ngài đại sứ VN gửi TNS Pam Roach

Ngày 10-2-2004

Kính thưa Thượng Nghị Sĩ Roach:

Với sự quan tâm đặc biệt mà tôi viết thư này gửi ông liên quan đến một nỗ lực thứ hai nhằm thừa nhận lá cờ của Việt Nam Cộng Ḥa cũ được tŕnh bày trong văn kiện SJM8045. Đây là để tái khẳng định rằng nhân dân và chính phủ Việt Nam không thể chấp thuận với dự án xây dựng Tượng Đài. Tôi xin chia sẻ với ông về ư nghĩ của tôi.

Thứ nhất, dự án Tượng Đài đi ngược lại những quy ước quốc tế và thực tiễn. Bây giờ, cái gọi là Việt Nam Cộng Ḥa đă không c̣n tồn tại, hơn ba mươi năm qua, lá cờ của nó đă không c̣n chỗ đứng hợp pháp tại Việt Nam. Giống như một số văn bản hoặc nghị quyết, ngôn ngữ của dự án Tượng Đài Kỷ Niệm rơ ràng đă phủ định sự hiện hữu của nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là nước đă thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ vối Hoa Kỳ từ năm 1995.

Thứ hai, kể từ khi khởi đầu của giai đoạn mới của sự b́nh thường hóa và ḥa giải với quư quốc vào năm 1995, Việt Nam đă làm hết sức ḿnh để đẩy lùi quá khứ và nh́n về phía tương lai, phấn đấu để xây dựng một quan hệ mà đôi bên đều có lợi. Trong tiểu bang của ông, hăng Boeing đă bán máy bay cho Việt Nam và Cảng Seattle vẫn là một cảng chị em với cảng Hải Pḥng của miền Bắc Việt Nam trong chương tŕnh trao đổi. Theo ư tôi, dự án Tượng Đài Kỷ Niệm, dấu hiệu làm sống lại quá khứ của hận thù và buồn đau, không phục vụ cho lợi ích của cả Việt Nam lẫn Hoa Kỳ hoặc tiểu bang Washington .

Thứ ba, với một chính sách kiên định, Việt Nam hoan nghênh sự tham gia năng động của Việt kiều trong việc mở rộng quan hệ có lợi cả hai bên giữa Việt Nam và Hoa Kỳ và sự hội nhập hữu hiệu của họ vào ḍng sinh hoạt chính lưu của đời sống Mỹ. Việt Nam hy vọng mănh liệt rằng cộng đồng của người Mỹ gốcViệt, khoảng gần năm mươi ngàn đă chọn tiểu bang của ông làm quê hương mới, sẽ cũng tiếp nhận tinh thần thân hữu và hợp tác.

Sau hết, ở cấp liên bang vị Ngoại Trưởng và các giới chức cao cấp Hoa Kỳ đă luôn luôn tuyên bố rằng Hoa Kỳ không công nhận lá cờ của Việt Nam Cộng Ḥa cũ. Trong cuộc họp với tôi vào mùa hè vừa qua, Thống Đốc Gary Locke đă nói ông ta và tiểu bang Washington ủng hộ sự gia tăng quan hệ hai bên cùng có lợi giữa tiểu bang Washington và Việt Nam .

Như ông có thể nhớ lại, Nghị Quyết Thượng Viện loại này số 8659 đă bị rút lại sau cuộc duyệt xét vào mùa xuân vừa qua, khi những ư tưởng này được đưa ra bàn thảo.

Cuối cùng nhưng không kém quan trọng; tôi tin dự án Tượng Đài Kỷ Niệm, một khi được cơ quan lập pháp của ông thông qua, sẽ đâm bổ vào chính Hiến Pháp. Hoa kỳ là nền tảng trao quyền hành cho việc thi hành chính sách đối ngoại duy nhất trong hệ thống liên bang. Vả lại, bằng sự kêu gọi công nhận lá cờ cũ ấy như là lá cờ chính thức duy nhất của nhân dân Việt Nam , nó sẽ làm cho quyền tự do phát biểu bị nghi ngờ.

Dưới ánh sáng của những nhận xét này, tôi thành kính yêu cầu ông đừng hành động hỗ trợ cho dự án Tượng Đài Kỷ Niệm.

Tôi cảm ơn ông về sự quan tâm và hợp tác.

Với ḷng kính trọng cao nhất của tôi.

Kư tên : Nguyễn Tâm Chiến,
Đại Sứ.

=======

THƯ PHÚC ĐÁP TỪ WASHINGTON STATE .
Ngày 23-2-2004

Thưa Ông Đại Sứ,

Tôi vừa nhận được một bản sao của thư ông gửi đến Nghị Sĩ Pam Roach đề ngày10-2-2004. Tôi xin trả lời thư đó.

Nếu bất cứ một nước nào khác viết bức thư này, th́ sẽ đơn thuần một chuyện buồn cười. Nhưng đây lại là của nước ông, Ông Đại Sứ, nước Cộng sản Việt Nam . Nước ông chưa bao giờ tôn trọng hoặc thành thật tuân theo những thủ tục và quy định của bất cứ một thỏa hiệp quốc tế nào mà nước ông đă kư kết vào. Tuy nhiên, nước ông sẽ chỉ núp đằng sau các Thỏa hiệp ấy khi nào chúng thích hợp cho quyền lợi của nước ông. Khi có những cá nhân, chẳng hạn như bản thân tôi hoặc Ông M. Benge, hoặc các tổ chức như Ân Xá Quốc Tế, Ủy Ban Tự Do, Tổ chức Theo Dơi Nhân Quyền, cáo buộc quư quốc với vô số hành động vi phạm nhân quyền hoặc tổn hại, th́ lập tức quư quốc đáp lại bằng cách nói rằng những vấn đề mà chúng tôi đang quan tâm tới là những vấn đề nội bộ và rằng chúng tôi đă can thiệp vào chính sách của quư quốc. Thế cũng được. Ở đây, với quá tŕnh được sắp đặt, chính ông đang can thiệp vào Tiểu bang Washington về những vấn đề không liên quan ǵ đến ông cả. Sao mà chúng tôi vinh danh sự đóng góp của các cá nhân hoặc các cộng đồng dân tộc ở đây tại Washington lại là ăn nhập đến ông. Xin hăy từ bỏ hành động can thiệp vào những vấn đề nội bộ của chúng tôi.

Ông muốn chúng tôi công nhận và vinh danh lá cờ của ông. Lá cờ đại diện cho một quốc gia đă thực hiện những cuộc tàn sát diệt chủng, huynh đệ tương tàn và buôn bán nô lệ quốc tế. Tôi, với tư cách một cư dân của tiểu ban Washington, không thể nào tha thứ hành động ấy. Sao ông dám đ̣i hỏi tôi làm? Làm như thế sẽ đưa tôi đến sự đồng lơa với những tội ác lớn lao chống nhân loại của nước ông.

Ông nói rằng dự án Đài Tưởng Niệm phủ định sự tồn tại của nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam . Nó chẳng làm được việc nào như thế đâu. Đối lại với các bảo tàng viện và đài tưởng niệm của nước ông, Đài Tưởng Niệm này bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với những người đă trả cái giá cao nhất cho Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền trong nước Việt Nam Cộng Ḥa cũ. Ngọn cờ của Việt Nam Cộng Ḥa từ đó được công nhận như là ngọn cờ của tranh đấu cho Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền trên khắp thế giới. Các màu sắc của nó thật là tiêu biểu. Ba sọc đỏ tượng trưng cho Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền. Trong lúc màu vàng nói lên sự quư giá biết bao của những lư tưởng ấy, màu đỏ tượng trưng cho sự đổ máu để bảo vệ những lư tưởng đó. Cả trong quá khứ và cả đối với những người sẽ bảo vệ những lư tưởng ấy cho đến chết. Tôi, trước hết, hân hạnh công nhận lá cờ Tự Do và tỏ ḷng vinh danh nó. Tôi cũng sẽ hân hạnh công nhận lá cờ của ông khi ông công nhận lá cờ của chúng tôi. Trước khi ấy, đối với tôi, lá cờ của ông tượng trưng cho giết hại, khủng bố, ngược đăi, tráo trở, buôn bán nô lệ và vi phạm nhân quyền.

Ông tuyên bố rằng ông đang cực kỳ nỗ lực để đẩy lùi quá khứ. Vâng, với nước của ông, hồ sơ quá khứ là sự xâm phạm tất cả các tiêu chuẩn của hành động văn minh, nên tôi hoàn toàn hiểu được mong muốn đẩy lùi quá khứ của ông. Sau hết, mục đích về sự thừa nhận của ông chỉ bị tổn thương bởi những hành động quá khứ của nước ông.

Tất cả các cư dân của tiểu bang Washington sẽ cảm thấy sung sướng hơn để mở bàn tay thân hữu và hợp tác khi nước ông có đầy đủ Tự Do, Dân Chủ và mở rộng Nhân Quyền cho tất cả người dân Việt Nam. Trước khi đó, xin hăy tránh khỏi công việc nội bộ của chúng tôi.

Dự án Đài Tưởng Niệm không phải là một lời tuyên bố của chính sách ngoại giao. Nơi mà ông lấy ra cái ư tưởng đó ngoài phạm vi của tôi. Một lần nữa, ông lại cố gắng làm mờ tối vấn đề. Những ǵ mà nhân dân Mỹ làm không mắc mớ ǵ tới ông. Đây là một vấn đề nội bộ của tiểu bang Washington do những công dân b́nh thường vinh danh những người đă hy sinh mạng sống của ḿnh để bảo vệ Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền, là những lư tưởng đáng nguyền rủa đối với chính phủ chuyên chính bạo ngược của ông. Đó là những lư tưởng mà lá cờ nền vàng với ba sọc đỏ đă tượng trưng.

Bây giờ chúng ta hăy nh́n kỹ vào những ǵ mà nước ông đă làm và đang tiếp tục làm.

Cộng sản Việt Nam đă tham gia vào hành động diệt chủng. Nó đă chính thức bắt đầu suốt trong cuộc Chiến Tranh Đông Dương lần thứ hai. Chính nước ông đă tuyên chiến Cuộc Chiến Tranh Đông Dương Thứ Hai. Theo định nghĩa lúc bấy giờ, đó là một cuộc chiến tranh. Như vậy, nước ông bị ràng buộc bởi những Quy Ước Genève về cách đối xử với Tù binh chiến tranh. Thế nhưng, như tôi đă nói trước đây, nước ông chưa đủ thành thật và tôn trọng đối với những nguyên tắc căn bản của bất cứ một hiệp định quốc tế nào mà nước ông đă kư vào.

Sự đối xử với tù binh chiến tranh của các ông đă chứng minh cho điều đó.
Ngoài ra, các ông đă hành quyết ít nhất là 11 tù binh Hoa Kỳ đang bị các ông giam giữ. Đó là một tội phạm chiến tranh và diệt chủng. Cho đến ngày nay, các ông vẫn cố t́nh phạm tội diệt chủng. Hăy lấy trường hợp của Lư Tống, một người Mỹ gốc Việt. Các ông đă t́m cách can thiệp vào ṭa án và luật pháp của Thái-Lan và yêu cầu Thái-Lan hăy hành quyết Lư Tống.. Tội danh của ông ta là ǵ? Nói cho dân Việt Nam về Tự Do là một trường hợp mà các ông không thể nào tha thứ được.

Cộng sản Việt Nam đă tham gia và tiếp tục tham gia vào cuộc huynh đệ tương tàn. Việc này đă khởi đầu vào năm 1956 khi chế độ Cộng sản tại Hà Nội phát động chương tŕnh Cải Cách Ruộng Đất. Trong lúc có thể dễ dàng trút trách nhiệm lên kẻ khích động của Cộng sản Quốc tế là Hồ Chí Minh, th́ kiến trúc sư thực sự là Trường Chinh. Đă có bao nhiêu người Việt Nam chết dưới cuộc tàn sát này? 10,000? – 50,000? – 100,000? Nhiều hơn? Ngay cả chỉ có một nạn nhân của cuộc tàn sát này, cũng đă tạo nên cảnh tương tàn huynh đệ rồi. Cuộc tàn sát nhắm vào người thiểu số Việt Nam tại miền Tây Bắc Việt Nam cũng cùng một loại (với cải cách ruộng đất). Mục đích của cuộc tàn sát này là xóa sạch chủng tộc số người Việt Nam thiểu số đă giúp cho người Pháp. Tôi nhắc đến điều này là để chứng minh rằng các ông đă tiếp tục chính sách này sau khi kết thúc Cuộc Chiến Tranh Đông Dương Thứ Hai với sự bắt đầu chính sách cưỡng bách tái định cư những người Việt Nam đă cộng tác với Việt Nam Cộng Ḥa cũ tại những vùng mà các ông thản nhiên gọi là Vùng Kinh Tế Mới.

Các ông tiếp tục chính sách diệt chủng hiện nay dưới dạng ngược đăi và khủng bố tôn giáo, nó cũng là một bằng chứng hiển nhiên về vi phạm nhân quyền. Bất cứ một người nào bị giết hại trong cuộc tàn sát này cũng là nạn nhân của chính sách diệt chủng và tương tàn của nước ông.

Hăy nh́n vào sự gắn bó của nước ông trong hành động buôn bán nô lệ. Nhiều lần trong cuộc Chiến Tranh Đông Dương lần thứ hai và cả sau đó, nước ông bán người Mỹ, bán đồng minh và tù binh Việt Nam qua nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Liên Bang Xô-Viết. Một bằng chứng, năm 1983, nước ông bán 275 người Mỹ và 27,000 tù binh Việt Nam qua Liên-xô để trừ nợ đă vay trong chiến tranh. Đây là một vi phạm quá trọng đại đối với nhân quyền và là một tội ác chống nhân loại. Đă có nhiều lần nước ông bán người Mỹ, đồng minh và tù binh Việt Nam qua Liên-Xô, nhưng mỗi một lần số lượng không nhiều lắm.

Nước ông có thể giải quyết nhiều trường hợp Tù Binh/Người Mất Tích Trong khi làm nhiệm vụ một cách dễ dàng bằng cách mở các hồ sơ quân đội và Côngan của nước ông. Nhưng nước ông đă không làm chỉ v́ không có lợi lộc ǵ trong việc giải quyết nhân đạo vấn đề t́nh cảm này. Nước ông tống tiền nước Mỹ cho lợi nhuận riêng và hưởng thụ. Tại sao? Bởi v́ nước ông nhận thấyrằng Tổng Thống Nixon đă hứa viện trợ tái thiết cho nước ông khoảng 4 tỷ 3 đô-la. Điều này có thể xảy ra, nước ông có thể nhận được số tiền này một cách dễ dàng, nếu chịu công bố hồ sơ và danh sách tù binh của nước ông cho các gia đ́nh và cho thế giới. Ít ra việc này cũng có thể làm giảm nhẹ một phần nào trong số tội ác của nước ông.

Rồi th́ ông dám trơ tráo đ̣i hỏi rằng người Mỹ đừng can thiệp vào công việc nội bộ của ông và đ̣i vinh danh lá cờ của nước ông. Với hồ sơ của nước ông, lẽ ra ông nên vui mừng là đă không bị đưa ra xét xử bởi một Ṭa án Quốc Tế về những tội ác chống nhân loại mà nước ông đă phạm.

Vậy th́, xin đừng can thiệp vào các vấn đề nội bộ của chúng tôi trong việc vinh danh những người đă chết v́ Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền. Xin đừng xen vào để xem làm sao chúng tôi vinh danh những công dân đă đóng góp vào sự an sinh và no ấm của Tiểu bang chúng tôi.

Terrell A. Minarcin
Concerned Citizen for Freedom, Democracy, and Human Rights for Vietnam .
Bản dịch của NGUYỄN-CHÂU (San Jose)

Nguồn: http://www.chuacuuthe.com/2014/09/chuyen-co-vang-tren-dat-my/

Nguồn: FB Nguyen Tuan






Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 cafekho
 member

 REF: 686122
 10/09/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Ḿnh là người hâm mộ Giáo Sư Nguyễn Văn Tuấn từ thủa ban đầu, theo dơi blog từ hồi ổng c̣n viết bài rất là ít, giờ th́ giáo sư viết bài thường xuyên hơn, làm ḿnh măn nhăn hơn.

Ổng đă xuất bản mấy bộ sách nghiên cứu dầy mấy ngàn trang, đúng là cúi đầu mà thán phục.

Người trí thức như vậy sao không làm lănh đạo cho dân nhờ!
---


 

 aka47
 member

 REF: 686128
 10/09/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


AK hổng có biết chính chị chính em ǵ hết á.

Nhưng 2 cái thư gởi qua gởi lại th́ thư gởi cho ông Đại Sứ rất là rơ ràng minh bạch.

Đừng tưởng Mỹ nó ngu , nó biết ăn nói lắm đó nghe.

VN chỉ được cái ranh mănh nhưng tác dụng th́ chẳng có kí lô nào hết.

hihii


 

 cafekho
 member

 REF: 686135
 10/09/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Không Aka.

Lời lẽ của ông Mỹ gửi lại cho Đại sứ Nguyễn Tâm Chiến không có đạt được tiêu chuẩn "ngoại giao" đâu.

Những nhà dân chủ chống Cộng cứ thắng lợi tinh thần, giả bộ mù, coi bài trả lời của ông này là của Thượng nghị sĩ Pam Roach thấy mắc cười quá. Tinh thần AQ thứ thiệt!

hihi
---


 

 aka47
 member

 REF: 686137
 10/10/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Lá thư viết rơ ràng vậy mà ông Đại Sứ không hiểu mới là lạ.

Đến khi ổng hiểu th́ ổng im re luôn.

Ngoại giao là tôn trọng mỗi nước lẫn nhau , nhưng VN chà đạp và không tôn trọng quyền tự do của nước Mỹ khi xen vào việc WA tôn trọng tự do chọn lựa cộng đồng người Việt. Có dính dáng ǵ tới XHCNVN đâu.

Bức thư trả lời rất ngoại giao và kiên quyết dù VN có nói thế nào đi nữa.

hihiii


 

 cafekho
 member

 REF: 686141
 10/10/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Thích giáo sư Tuấn!
---

C̣m giống trên fb vậy đó, mỗi người mỗi ư chả liên quan.


 

 rongchoi123
 member

 REF: 686145
 10/10/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Người Mỹ công nhận là cờ vàng 3 sọc đỏ của VNCH lâu rồi, kể từ năm 1954. Nên bây giờ họ tiếp tục công nhận là b́nh thường. Nên nhớ, họ công nhận thực tế đây là lá cờ của người Việt ở Mỹ , chứ không công nhận là cờ của người Việt ở VN.

Do đó, yêu cầu Mỹ ngưng công nhận là ngớ ngẩn.

Không những Mỹ mà nhiều nước khác cũng vậy. V́ VNCH có bang giao với nhiều nước trên thế giới và họ có ṭa đại sứ ở VNCH nên bây giờ họ công nhận cờ vàng 3 sọc đỏ là cờ của người Việt tại nước họ cũng là b́nh thường. Thí dụ như nước Đức chẳng hạn. Thủ tướng Đức tới dự lễ kỷ niệm của thuyền nhân tỵ nạn cộng sản VN mà ở đó cờ vàng 3 sọc đỏ tung bay rợp trời là chuyện b́nh thường thôi.

Cái ǵ trước như thế nào sau như vậy.

Không riêng ǵ VN, người Đài Loan, Hồng Kong họ chỉ coi lá cờ của HK hay ĐL là cờ của họ, họ không xem cờ đỏ với 5 ngôi sao là đại diện cho họ.

Nếu nói một người Hong Kong (hay Taiwanese )là Chinese th́ họ rất khó chịu và nhấn mạnh rằng họ là người Hong Kong (hoặc người Đài Loan)

Cũng vậy, người Tatar hay người Ukraine ở Crime không công nhận cờ Nga đại diện cho họ mà là cờ xanh có sọc vàng của Ukraine.


 

 cafekho
 member

 REF: 686198
 10/10/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


@ anh RC

Chuyện cờ quạt đúng là bàn hoài hỏng dứt. Hơn nữa thông tin chúng ta nói chỉ là lập lại mà thôi. Tôi xin lănh ư kiến của anh và mong bỏ nó qua anh RC nhé.

---

Giành thắng lợi?
GS Nguyễn Văn Tuấn


Không biết các bạn th́ sao chứ riêng tôi mỗi lần thấy h́nh ảnh Hoàng Sa do Tàu cộng trưng bày làm tôi đau nhói. Nỗi đau giống như ḿnh bị mất một phần cơ thể. Mới đây nhất, chúng lại khoe h́nh ảnh mới xây xong sân bay quân sự, càng làm cho nỗi đau thêm nhói. Ấy vậy mà người đứng đầu VN thản nhiên tuyên bố “Chúng ta đă giành thắng lợi trong đấu tranh về biển Đông”. Chữ quan trọng ở đây là ai là "chúng ta"? Chắc chắn không phải người dân Việt Nam. Nói vậy mà nói được th́ đúng là hết ư.

C̣n viên phát ngôn ngoại giao th́ chỉ biết tụng niệm “Việt Nam có đầy đủ căn cứ pháp lư và chứng cứ lịch sử khẳng định chủ quyền của ḿnh đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa." Chán! Chẳng lẽ họ không có câu nào để nói hay sao, mà cứ đem câu đó ra nói hoài. Trí năo ở đâu? Đă thế lại c̣n cho người trong Chính phủ đi lễ ngày Quốc khánh của kẻ thù! Thật là hết ư. Những phản đối yếu ớt trước những "chuyện đă rồi" càng làm cho người dân như tôi mất tin tưởng rằng chính quyền thực sự muốn lấy lại Hoàng Sa.

Nếu tôi là người trong chính quyền, tôi sẽ dành một ngày toàn quốc tưởng niệm ngày mất Hoàng Sa về tay Tàu cộng. Phải và nên duy tŕ ngày Hoàng Sa thất thủ để con cháu đời nay và đời sau c̣n nhớ mối thù này.

(h́nh như ngày đăng là 11-10-2014)
---



 

 cafekho
 member

 REF: 687957
 11/12/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Bài từ RFA.org

Bài từ BBC

"Họ coi trọng ḿnh th́ ḿnh đến phục vụ cho họ"

Đó là câu nói chí lí của ông Trần Quốc Hải, người mới được phong tướng quân bên Kampuchea. Đọc tin về hai cha con làm xe bọc thép cho Kampuchea (KPC) và được phong tướng quân (1), tôi nghĩ bất cứ ai cũng thấy ngậm ngùi cho thân phận của những người đam mê sáng chế ở VN. Họ trở thành những người "tị nạn", v́ ư tưởng và công tŕnh của họ không được chào đón, thậm chí bị cấm, ngay trên quê hương, để rồi họ phải đi t́m đất khách để thực hiện ước nguyện của ḿnh.

Hoá ra, hai cha con ông chính là người đă xây dựng chiếc trực thăng mà báo chí nhắc đến trước đây. Số phận chiếc trực thăng đó thoạt đầu không được may mắn v́ bị quân đội "bắt giam", nhưng cuối cùng th́ cũng có cái may đến từ … Mĩ. Ông Trần Quốc Hải (người chế chiếc trực thăng) cho biết một viện bảo tàng bên New York mua chiếc trực thăng về Mĩ để triển lăm. Phóng viên RFA hỏi ông giá bao nhiêu, ông chỉ lịch sự nói là giá "ưu đăi" và ông "có một số vốn kha khá để tiếp tục công trỉnh của tôi". Nhưng ông không chỉ chế trực thăng, v́ sau đó, ông c̣n chế hàng loạt máy nhổ củ ḿ, máy làm cỏ, máy rải phân, v.v. Ông thực sự là một inventor – nhà sáng chế đúng nghĩa, chứ không phải làng nhàng.

Nhưng công tŕnh của ông không được chào đón ở VN. Ông nói với phóng viên đài BBC rằng ông gặp rắc rối với chính quyền địa phương và trung ương, v́ chiếc trực thăng. Ông nói: "Khi làm trực thăng th́ họ nói thế này: thứ nhất là không phù hợp. Thứ hai là Việt Nam không có đủ tŕnh độ để chế tạo máy bay. Tôi cũng tranh luận với họ, nhưng họ cũng không muốn tranh luận ra ngô ra khoai" (2). Ông cho biết thêm "Tôi nói ở châu Âu người ta làm máy bay từ cách đây cả trăm năm, Việt Nam không lẽ thua họ? Tôi tự hào là người Việt Nam chứ. Họ cũng im lặng không tranh luận, nhưng về họ viết văn bản. Họ nói: “Anh chế rất là giỏi, nhưng thôi đừng chế nữa”. Thế th́ đă rơ: người ta không muốn ông sáng chế. Có lẽ VN là nước duy nhất trên hành tinh này khuyên công dân ḿnh đừng sáng chế.

VN không chào đón và cấm ông sáng chế th́ ông phải t́m đất lành. Và, cái đất lành đó hoá ra là nơi rất gần VN: Kampuchea. Theo như báo chí mô tả và chính ông thừa nhận th́ KPC rất trọng vọng tài năng của ông, nhất là trong việc phục hồi mấy chiếc xe bọc thép do Nga chế tạo. Ông kể rằng thoạt đầu, ông chỉ kí hợp đồng chế tạo máy nông nghiệp cho KPC, nhưng khi thấy xe bọc thép bị hư hỏng, ông đề nghị cho phép ông sửa chữa. (Cần nói thêm rằng mấy xe này từng được các chuyên gia VN sang sửa, nhưng quân đội KPC không hài ḷng v́ họ sửa mà vẫn c̣n hư hỏng, và họ không quan tâm đến "khách hàng"). Từ việc sửa xe bọc thép, ông phát hiện rằng mấy xe này không thích hợp với vùng đầm lầy và nhiệt đới Đông Nam Á, nên ông đề nghị quân đội KPC cho ông cải tiến xe bọc thép. Từ cải tiến xe bọc thép, ông tiến lên một bước quan trọng hơn là làm ra xe bọc thép luôn! Như vậy, ông có công khá lớn với KPC, và không ngạc nhiên khi Hoàng gia KPC phong cho ông chức danh "tướng quân".

Câu chuyện hai cha con ông Trần Quốc Hải làm cho chúng ta phải suy nghĩ về môi trường khoa học kĩ thuật ở VN. Bây giờ th́ ai cũng biết VN có 24 ngàn tiến sĩ và hơn 10 ngàn giáo sư, phó giáo sư. Đó là một con số "khủng" trong vùng. Nhưng cái độ ngũ đó làm được ǵ cho VN? H́nh như chẳng làm được ǵ nhiều. Số bài báo khoa học th́ quá thấp. C̣n số bằng sáng chế càng kém hơn nữa. So sánh với các nước trong vùng như Singapore, Mă Lai, Nam Dương, Thái Lan, Phi Luật Tân, VN là một nước có ít bằng sáng chế nhất. Số bằng sáng chế được đăng kí ở USPTO chỉ đếm đầu ngón tay. Có năm chẳng có bằng sáng chế nào được cấp. Mới đây, chúng ta c̣n biết rằng VN thực ra chưa sản xuất được ốc vít! Do đó, công chúng VN chế nhạo giáo sư, tiến sĩ suốt ngày này sang năm khác cũng có lí do. Một đất nước có quá nhiều "sư sĩ" mà làm không được cái đơn giản nhất th́ quả là đáng xấu hổ.

Ấy thế mà khi người khác làm được việc th́ họ không để yên, thậm chí mỉa mai, khinh thường. Ông Trần Quốc Hải chua chát nhận xét: "Ở Việt Nam các nhà khoa học không làm được công tŕnh nào cả, c̣n người làm th́ bị gán cho tên ‘Hai Lúa’ như tôi." Có một số chuyên gia nói rằng ông Hải không biết ǵ về cơ học, điện học, nên không thể nào sáng chế được. Họ mỉa mai rằng chiếc trực thăng do Hai Lúa sáng chế chỉ hơn đồ chơi một chút thôi. Tôi không biết nhận xét như vậy có chính xác không, v́ không có dịp nh́n tận mắt ra sao, nhưng qua những sáng chế máy nông nghiệp của ông th́ không thể nào nói là "đồ chơi" được. Báo chí nói rằng lần đầu th́ trực thăng do ông sáng chế ra cất cánh không tốt, nhưng sau đó qua cải tiến, th́ trực thăng cất cánh "ngọt xớt" (chữ của hai ông Hai Lúa). Ôi, tôi thích cách nói đậm chất Hai Lúa và đặc "mùi Nam Bộ" đó quá đi thôi! Như vậy, khó mà nói đó là đồ chơi được. Vả lại, rất nhiều thiết bị quân đội không bắt đầu từ đồ chơi là ǵ. Đừng xem thường người ta như thế trong khi bản thân ḿnh chưa làm được ǵ dù với bằng cấp đầy ḿnh. Thật ra, nói theo cách nói của Tây là nếu anh chưa sáng chế được ǵ th́ anh chưa đủ tư cách để đánh giá sáng chế của người khác.

Nhưng tôi có thể nói rằng việc làm của ông Trần Quốc Hải chẳng khác ǵ việc làm của ông Soichiro Honda ở bên Nhật lúc mới lập nghiệp. Ông Honda kể lại rằng thời đó (sau thế chiến thứ II), ông là một thợ máy, và ông cũng rất đam mê chế tạo xe. Ông chỉ đơn giản mua xe về, nghiền ngẫm, và cải tiến xe đạp thành xe gắn máy. Hăng của ông chính là căn nhà nhỏ của gia đ́nh. Sau đó th́ chúng ta biết cái xe Honda của ông trở thành một danh từ chung của thế giới! Ngay cả sau này khi có chút tiền, ông lập “Honda Technical Research Institute” (Viện Nghiên cứu kĩ thuật Honda), nghe th́ rất "hoành tráng", nhưng thực chất chỉ là một ngôi nhà gỗ nhỏ. Nhưng từ những bước đầu nhỏ và đơn giản như thế mà ông có thể xây dựng được một "đế chế" Honda sau này. So với ông Honda, ông Trần Quốc Hải có vẻ hoàn thiện hơn nhiều. Do đó, đừng xem thường những cái sáng chế ban đầu, và cũng đừng mỉa mai người ta là chỉ "hơn đồ chơi" một chút. Nói như thế là kiểu nói rất yếm thế.

Nhưng nh́n lại lịch sử, chúng ta thấy h́nh như có khá nhiều người Việt có tài toàn đi đầu quân bất đắc dĩ ở nước khác. Trước đây, vào thế kỉ 15, Hồ Nguyên Trừng từng bị giặc Tàu bắt, và sau này ông có công sáng chế súng cho Tàu. Một người sống vào thế kỉ 15 khác là ông Nguyễn An cũng bị Tàu bắt làm tù binh, và sau này ông trở thành tổng công tŕnh sư thiết kế và xây dựng Tử Cấm Thành cho Tàu. Bọn Tàu dấu nhẹm chi tiết này, măi đến khi một kí giả Đức phát hiện th́ chúng ta mới biết về công trạng của ông. Một người thuộc ḍng dơi hoàng tộc là Lư Long Tường, suưt tí nữa bị Trần Thủ Độ thủ tiêu, phải chạy tuốt sang Cao Ly tị nạn, và sau này thành tướng của Đại Hàn. Có thể nói Hoàng tử Lư Long Tường là người tị nạn vượt biển đầu tiên trong lịch sử VN. Sau này th́ kỉ lục vượt biển thuộc về người dân miền Nam Việt Nam. Bây giờ chúng ta biết có hàng ngàn, có thể hàng vạn, chuyên gia gốc Việt đang "đầu quân" cho nước ngoài. Trước đây, tôi đọc tin nói rằng người sáng chế ra máy tính IBM là người Việt Nam tên là Trương Trọng Thi (Việt kiều Pháp). Xem ra, các chuyên gia, nhà sáng chế người Việt có duyên với nước ngoài hơn là với Việt Nam.

Đáng lẽ, theo logic thông thường, một dân tộc như thế th́ VN phải giàu có chứ đâu phải nghèo hèn như hiện nay. Quả vậy, ông Lư Quang Diệu từng nhận xét rằng VN đáng lẽ phải là một người khổng lồ, ở vị trí số 1 ở châu Á. Ông nhận xét như thế là v́ ông đánh giá rất cao tinh thần sáng tạo và sự nhạy bén của người Việt, ông hết lời khen sinh viên VN, ông dành những từ ngữ đẹp nhất cho cộng đồng người Việt ở Mĩ. Nhưng ông chê rằng chính quyền VN không biết trọng dụng người tài, và hệ quả là người tài ở Việt Nam đă định cư ở nước ngoài hết rồi. Phải nói thêm là một số người tài của VN đang đầu quân cho Singapore đấy. Không hiểu khi đọc bản tin về cha con ông Trần Quốc Hải và nhận xét của ông Lư Quang Diệu, các nhà chức trách VN nghĩ ǵ. Có lẽ họ chỉ nhún vai nói: đă làm đúng qui tŕnh.

BS Nguyễn Văn Tuấn.
---

Nguyễn Văn Tuấn, bác có phải là thần tượng của tôi hay là không?

Nói chuyện nào ra chuyện đó, thiệt là hay! Đọc đến đâu thấy rơ đến đó tầm nh́n và thiện tâm của BS.


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network