ototot
member
ID 34761
12/31/2007
|
Ngày 1 tháng 1 năm 2008 cuả Việt Nam!
Đây là lần đầu tiên trong “lịch sử 4000 năm văn hiến” cuả Việt Nam ḿnh mà ngày này lại quan trọng đến như thế! Đó là ngày Việt Nam bắt đầu đóng vai tṛ “Thành viên không thường trực cuả Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc” cho đến hết ngày 31-12-2008.
Là người Việt sống xa quê, tôi không biết “ông bà” Việt Nam nào cuả ḿnh đă được giao phó trách nhiệm đại diện ở cơ cấu quyền lực cao nhất hành tinh này đây?
Tôi chỉ nghe loáng thoáng là “ông” hay “bà” này lại phải lưu loát tiếng Anh, để nói năng, chứ không phải cứ nói tiếng Việt rồi nhờ người thông dịch lại như trường hợp cụ Triết nhà ta khi sang Mỹ công du đâu nha!
Chuyện này quan trọng lắm, nhưng cũng chỉ là … thủ tục thôi, nhưng quan trọng hơn cả, chắc là v́ cả thế giới nó nh́n “ông bà” này, nó lắng tai nghe từng lời nói cuả “ông bà” này, và nó xem quan điểm rơ ràng minh bạch cuả nước Việt Nam ḿnh đối với những sự kiện quan trọng cho hoà b́nh cuả cả thế giới!
Tôi nói rơ ràng minh bạch, v́ ... từ xưa đến nay ḿnh chỉ quen tuyên bố ở nhà, truyền thông quốc tế là những người ... phe ta, nhiều thiện cảm với ta; c̣n truyền thông trong nước th́ dù sao ḿnh cũng c̣n ... băng keo, băng dính... để giải quyết những lỡ mồm, lỡ miệng!
Thêm vào đó, “rơ ràng minh bạch” cũng c̣n có nghiă là ... nói toạc ra, chứ không phải ... hoăn binh, hẹn sẽ nói sau kiểu “I will tell you later” được!
C̣n tiếng Anh nưă, nó là ngôn ngữ ngoại giao cuả cả thế giới, với “one là một, two là hai” chứ không ...” phong phú” như tiếng Việt nhà ḿnh, nên cũng rất khó "vận dụng" lắm!
Tôi nghe truyền thông quốc tế cũng đang bày tỏ lo ngại cho Việt Nam lần này là lần đầu tiên phải va chạm với các nước lớn, mà nước lớn th́ bao giờ cũng có sức ép, ép ngầm hay ép ra mặt cũng có...!
Áp dụng chiến thuật “ngậm miệng” cho qua cũng không được, v́ “yes” hay “no” th́ cũng phải bỏ phiếu, để bày tỏ rơ ràng “quan điểm lập trường”, để Hội Đồng Bảo An nó đếm và công bố lên!
Sao Năm Mới mà tôi lo quá cho “ông bà” nào đó được cử vào cái chức vụ ... cô hồn này, nó chẳng khác ǵ như bị bế quẳng lên lưng con cọp mà cỡi, cỡi khéo th́ cả làng hoan hô suông, cỡi vụng th́ chui vào bụng cọp, bà con nhỉ!
Chúng ta hăy chờ xem!
Năm Mới, tôi xin mở hàng mục Tán Dóc, Bốc Phét đấy!
Thân ái,
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
Page
1
2
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
mtbha
member
REF: 279880
01/03/2008
|
Georg W. Bush & la guerre Irak
Và các bạn nghĩ sao khi nh́n thấy h́nh nầy!
Những người lính Mỹ ôm những đứa trẻ Irak bị thương!
Các bạn sẽ suy nghĩ ǵ khi nh́n thấy h́nh nầy!
Tôi hông được cái vinh dữ như các bạn sống trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam(1964-1975)
Những tôi nghĩ các người trong đây hầu hết điều đă sống trong thời chiến tranh VN!
Xin hỏi các ông bà chú bác suy nghĩ và có ấn tượng ǵ khi nh́n thấy h́nh nầy
Tôi có suy nghĩ của tôi! anh có suy nghĩ của anh
CÁI TÔI CỦA ANH VÀ CÁI TÔI CỦA TÔI..........
|
|
ototot
member
REF: 279930
01/03/2008
|
Tôi xin phép được mời mọi người trở lại đề tài là kể từ 1-1-2008 cho đến hết năm 2009, Việt Nam ḿnh là thành viên cuả Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc (United Nations Security Council).
Ai cũng biết cả Hội Đồng này chỉ có 15 thành viên để quyết định việc giữ ǵn an ninh cho thế giới. Trong số 15 thành viên, có 5 nước là thường trực (Anh, Pháp, Nga, Mỹ, Tầu); c̣n ta và 9 nước khác là không thường trực, nghiă là nhiệm kỳ là 2 năm, và cứ mỗi năm bầu lại 5 nước!
Như tôi đă nói, tôi lo thật sự, chứ không phải "hăo huyền" như bạn Kitharan nói.
Ví dụ như đùng một cái xẩy ra một vụ có ảnh hưởng nghiêm trọng đế hoà b́nh thế giới hay khu vực, là Hội Đồng Bảo An nhóm họp liền để biểu quyết và lên tiếng. Trong trường hợp này, đại diện Việt Nam ḿnh cũng phải theo mọi người mà biểu quyết tức thời, chứ đâu c̣n "chờ chỉ thị cuả Bộ Chính Trị" như b́nh thường!
Một ví dụ thứ hai, Liên Hiệp Quốc có "hiến chương" cuả nó, Hội Đồng Bảo An chỉ gồm 15 thành viên, th́ phân định "phải, trái", "đúng, sai" phải theo cùng một tiêu chuẩn, chứ không thể ... "cù nhày" rằng anh hiểu "dân chủ" khác tôi hiểu; "tự do" cuả tôi nó khác "tự do" cuả anh được!
Lẽ dĩ nhiên là chọn lưạ duy nhất cuả đại biểu cuả ta khi "bị" phát biểu, là ... làm theo kiểu người đi dây, khi nghiêng bên này, khi bên kia, để khỏi té ngă. Nhưng chắc đi dây suốt đời, e rằng "sinh nghề tử nghiệp" quá, phải không bà con?
Vấn đề là ở chỗ đó.
Thân ái,
|
|
aka47
member
REF: 279937
01/03/2008
|
Anh Ly Nhất.
Ngồi đó mà lo chê ông này ông nọ.
Cái ghế Tổng Thống không phải là một công việc nhẹ nhàng đơn giản dễ nuốt đâu.
Nhiều khi AK nghĩ nếu AK là Tổng Thống th́ AK có làm được 1/100 của mấy ổng hay không?
Anh cứ lo chăm chú chê bai vị này vị kia , có cái nước Ba Tư là IRAN th́ anh nói là IRAQ.
Thiệt t́nh cho ông anh của tui.
hihiii.
|
|
duongsangg0902
member
REF: 279965
01/03/2008
|
Cám ơn Bác OTOTOT đưa ra chủ đề này(^_^)
Ngày trước Ds cũng lầm,nhưng sau đó xem lại mới biết đế quốc Ba Tư xưa phần lớn là nằm trong lănh thổ IRAQ bây giờ,Badda một thời là kinh thành của một Vương triều thịnh trị,và IRAQ cũng có nhiều di tích văn hoá,lịch sử xưa cổ và rất giá trị.IRAQ không chỉ có nghĩa là chiến tranh,như một thời Việt Nam ḿnh đă được thế giới biết đến như vậy,chúng ta đang làm thay đổi suy nghĩ này,và dịp được bầu làm Thành viên không thường trực Hội Đồng Bảo An thật là một cơ hội tốt.Xin cho Ds đuợc nhắc lại những vấn đề chính trị theo một cách không chính trị:
Tôn chỉ ngoại giao của Việt Nam là:Việt Nam muốn làm Bạn với tất cả các nước và các dân tộc trên thế giới.
Cá nhân Ds sống theo quan điểm,một người có quá nhiều Bạn là người không có Bạn thân,hay là không có Bạn,khó được người khác xem là Bạn thân.
Lược lại lịch sử hữu nghị giữa Việt Nam và Trung Hoa,Ds nghĩ không một ai đoán được ở năm nào,thập niên nào không c̣n t́nh hữu nghị.
Thời điểm đơn thân cô thế những thập niên 90 thế kỷ trước và đầu thiên kỷ này, h́nh như Ds thấy có sự thay đổi h́nh biên ở đất liền,biển và đảo.
Làm thế nào đi nữa,Ds mong không phải thấy lại cảnh buổi sáng Vua Tự Đức đóng triện ḥa uớc,buổi chiều đ̣i mang Cụ Thi Hào Nguyễn Du ra nọc đánh v́ câu thơ:
Dọc ngang nào biết trên đầu có ai..
Sau cùng sang năm mới Ds mến chúc tất cả mọi người một nguồn sinh khí mới(^_^)
VUI VẺ-HẠNH PHÚC-AN LÀNH!
Ds kính mong Người chủ đăng và mục tiêu của chủ đề luôn được tôn trọng và giữ thuận lợi cho nhiều người để Ds được đọc thêm nhiều góp ư nữa.
Kính thân!
|
|
ototot
member
REF: 279980
01/03/2008
|
Sao duongsang0902 nói đúng suy nghĩ cuả tôi quá : nước nào cũng là bạn cả, th́ rút cuộc cũng như chẳng có nước nào là bạn ḿnh cả!
C̣n trong thực tế, th́ ta vẫn thấy
- Bạn cuả kẻ thù ta là kẻ thù ta.
- Kẻ thù cuả bạn ta là kẻ thù ta.
- Bạn cuả bạn ta là bạn ta.
- Và sau cùng, kẻ thù cuả kẻ thù ta là ... bạn ta luôn!
Sao mà "bạn" với "thù" nó rắc rối như vậy!
Tôi nhớ hồi có "chiến tranh lạnh" giưă Mỹ và Liên Xô, các nước "ba phải" không biết dưạ vào đâu mà đi, nên mới lập ra "Phong Trào Phi Liên Kết" (Non-Alignment Movement, viết tắt là NAM) để về sau các nước "phi liên kết" này choảng nhau cho tiện, như trường hợp hai anh Ấn Độ và Pakistan nhà ḿnh!
Kết luận: Chừng nào ḿnh mạnh th́ mới biết ... nói thật; c̣n yếu thỉ chỉ biết nói dối quanh cho qua ngày thôi!
Thân ái,
|
|
lynhat
member
REF: 280001
01/03/2008
|
Bác OTOTOT,
Người đại diện cho VN làm thành viên cuả Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc (United Nations Security Council) chỉ có 2 năm. Với 2 năm ngắn như vầy làm sao người này phát huy với cái tài của ḿnh ra.
Thứ nhất người này phải được hậu thuẩn trong nội bộ của chánh phủ 100%. Khi mà nói chuyện ǵ ra trước Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc phải tôn trọng giữ lời hứa.
Người này phải nói là một nhân tài, sơ sơ đọc và hiểu những điều luật của hội bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp cũng đủ điên cái đầu rồi. Người này dầu sao cũng phải cần rất là nhiều người làm việc chung và cùng một chí hướng. Nói chuyện trước đám đông cho lưu loát cũng là một cái tài rồi. v…v.
Ở VN cháu chưa thấy ai trẻ và có tài để đảm đang trách nhiệm này? Chẳng lẽ với dân số 80 triệu người, không kiếm được ra một người hay sao?
|
|
ototot
member
REF: 280013
01/03/2008
|
Trong khi chờ đợi góp ư với phát biểu cuả lynhat ở trên, tôi xin đăng lại tư liệu tôi sưu tầm được bằng tiếng Anh ở trên mạng. Xin đăng nguyên văn bằng chữ màu xanh lá dưới đây, để các bạn cùng đọc:
Vietnam will officially begin work in the Council on January 1, 2008, replacing Qatar, representing Asian countries, and conclude its term on December 31, 2009. Six weeks before that date, the Vietnamese representative and his counterparts from other newly-elected member countries will be permitted to attend all sessions of the council as observers.
Prime Minister Nguyen Tan Dung
Becoming one of the 15 members of the most important agency of the largest international organisation is a great honour that also carries heavy responsibility.
Vietnam will well perform the duties of a non-permanent member of the UN Security Council to be worthy of the trust of the international community.
Becoming a non-permanent member of the UN Security Council is an opportunity for us to improve the position and promote the image of a peace-loving Vietnam, with effective participation and contribution to the human struggle for peace, national independence, prosperity, democracy and social progress.
A non-permanent member of the United Nations Security Council is responsible for playing a full part in the process of drafting and building the Council’s important decisions pertaining to the most important issues relating to peace and security in various regions and the world as a whole.
To fulfill the task, Vietnam will also adhere to the guidelines, goals, and principles of the UN Charter, international law in addition to actively asking for consultancy from and cooperating closely with other UN Security Council members to recommend appropriate policies for the sake of the legitimate interests of all UN member countries.
Head of the Vietnamese mission to the UN, Le Luong Minh
We have prepared for ten years to participate in the UN Security Council. Since the mid 1990s, we set the policy of promoting the integration process, including participation in multilateral organisations, especially the UN, the globle’s largest institution.
In the past ten years, we have prepared internally and externally, with reforms of our legal system to serve integration, accession to the World Trade Organisation (WTO), creating favourable conditions for Vietnam’s participation in the UN Security Council.
For the Vietnamese mission to the UN, we have finalised the system of documents related to the issues that the US Security Council has to discuss and solve and strengthen our personnel. We have also exchanged experience with member nations of the UN and other members of the UN Security Council to ensure that we can well participate in operations of the Council.
Contributing to the common efforts to ensure international peace and security is protecting peace and strengthening national peace and security so becoming a member of the UN Security Council is a very important landmark for each member country of the UN.
The first US Ambassador to Vietnam, Peter Peterson
Joining the UN Security Council is a step in a progressive process. It proves that Vietnam has really matured in the UN, where there are many complicated issues that require fine ways of settlement. Vietnam has had suitable experience to assume this position.
The membership of the UN Security Council will surely help improve the leadership of Vietnam in the world, not only in the region. That membership will also assist Vietnam to have a voice in important international issues related to international peace, stability and security.
Dr. David Koh, Southeast Asian Research Institute (Singapore)
This will be a difficult turn of study but the final result means that Vietnam’s better adaptation to the ways of working of the UN system and big countries to ensure national security.
To contribute to peace, security and development, becoming a member of the UN Security Council is not enough. Vietnam should step out to the world to share its experience in war and development with the world.
Nguyen Trung, former Vietnamese Ambassador to Thailand
There will surely be thorny matters of world peace and security requiring Vietnam to have sound viewpoints and firm stuff to surmount pressure of anybody or any circumstance to raise a right voice. Intelligence and firm stuff are indispensable!" (Hết trích dẫn nguyên văn).
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 280015
01/03/2008
|
Bài trên, tôi xin khỏi dịch sang tiếng Việt, trừ khi có ai chứng minh cần làm điều đó, v́ tốn th́ giờ, và chắc các bạn đọc th́ cũng thấy không khó hiểu lắm.
Phân tách bài trên, tôi thấy nó gồm
- Phần mở đầu.
- Phát biểu cuả ông Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng.
- Phát biểu cuả ông Lê Lương Minh(Trưởng phái bộ Việt Nam ở Liên Hiệp Quốc, và nay phụ trách luôn chức vụ ở Hội Đồng Bảo An LHQ).
- Phát biểu cuả ông Cựu Đại Sứ Mỹ thứ nhất tại Việt Nam, Pete Peterson.
- Phát biểu cuả Tiến sĩ David Koh, cuả Viện Nghiên Cứu Đông Nam Á (Southeast Asian Research Institute) ở Singapore.
- Phát biểu cuả ông Nguyễn Trung, cựu Đại Sứ Việt Nam tại Thái Lan.
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 280019
01/03/2008
|
Đây là ảnh ông Lê Lương Minh, Trưởng Phái Bộ Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc
Đây là cụ Triết nhà ta chụp chung với Tổng Thư Kư LHQ Ban Ki-moon người Đại Hàn
Mời các bạn xem chơi cho biêt!
|
|
lynhat
member
REF: 280061
01/03/2008
|
Ủa, bác OTOTOT "...chờ đợi góp ư với phát biểu cuả lynhat ở trên". Cháu có biết cái ǵ đâu mà phát biểu. Phát biểu tầm bậy tầm bạ lại nghe bà con chửi tới tấp.....
Người đại diện này là một nhân tài, theo cháu nghĩ, người này đại khái cũng phải trên 4 bó. Nếu mà dưới 4 bó, coi bộ hơi khó t́m. Nội cái nghệ thuật nói chuyện trước đám đông cũng phải bỏ mất ít nhất là 5 năm trao dồi học hỏi rồi. C̣n học tiếng Anh cho lưu loát phải bỏ ra ít nhất cũng 10 năm. C̣n nghệ thuật xử thế đến từng tầng lớp lại học mất thêm mấy năm nữa.
Nhân tài này dưới 4 bó ở đâu mà kiếm ra?
|
|
ototot
member
REF: 280086
01/03/2008
|
Tôi thấy lynhat bàn rằng người đại diện cho Việt Nam ở Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc phải có những điều kiện thật đặc biệt, khó kiếm lắm, v.v...,
Nhưng thực tế là ḿnh đă có ông Đại Sứ Lê Lương Minh này ở LHQ, và nghe nói đă chuẩn bị cả chục năm nay rồi, mà ông này coi bộ c̣n trẻ măng à, không biết có thoả măn được đ̣i hỏi cuả lynhat không?
Tôi cố t́m, mà chưa ra được tiểu sử cuả ông Đại sứ, ai biết xin chia sẻ. Nghe nói đến tháng 7-2008 này, Việt Nam sẽ giữ chức Chủ Tịch HĐBA/LHQ để chủ tŕ nhiều vấn đề gai góc trên thế giới lắm, như vụ Kosovo, vụ chương tŕnh hạt nhân cuả Iran...
Thân ái,
|
|
lynhat
member
REF: 280111
01/03/2008
|
Bác OTOTOT à,
Theo cháu nghĩ người nào đại diện cho HĐBA/LHQ, bằng cấp ít nhất phải là Tiến Sĩ của một trường đại học nào đó ở hải ngoại, nếu được th́ "Havard University" hoặc "Oxford University" th́ tốt. Có bằng, có cấp ra ngoài ăn nói người ta mới nễ, phải không bác OTOTOT?
|
|
duongsangg0902
member
REF: 280497
01/04/2008
|
Dạ,Ds rất vui v́ được có dịp tṛ chuyện cùng Bác OTOTOT và Anh Lư Nhất.
Anh Lư Nhất thấy người Đại diện của Việt Nam nên được sự hậu thuẩn của Quốc hội hay là Chánh phủ?Ds không biết tiền lệ ở các nước khác như thế nào?
Bác OTOTOT kính!Chọn ai làm Bạn như Bác nói thiệt là mất tự do quá,hihi
Đang nhỡn nhơ tự nhiên rước thêm người giận,rước thêm thù,hihi.Nhưng mà cháu vẫn thích có Bạn thật sự,Bạn thật ḷng,để hưởng nhiều niềm vui,ư nghĩa trong sự bó buộc của ḷng quan tâm(^_^),những người Bạn tốt trong hoạn nạn và hiểm nguy.
Khi đă hiểu tí chút về thế cuộc,cháu tin,đă đến lúc rất tốt như Bác nói,chọn đúng Bạn mà thân(^_^).Nhưng chắc chắn,không ai sẽ hỏi ư kiến nhỏ của cháu hết,chỉ ḿnh cháu tự chọn Bạn cho ḿnh thôi.
Bác kính mến!Riêng về mặt Bạn-thân và thù,cháu thấy ở một khía cạnh nào đó,Nhịp Cầu Duyên h́nh như giống một thế giới thu hẹp nhỏ,cháu kính xin chút ư kiến của Bác ạ!
Cháu có nghe một Anh kể ở thủ đô Kulalumpur của Malaisia có một tượng đài tưởng niệm lính Mỹ rất hoành tráng.Nhưng Malaisia bây giờ đâu có phải theo hay lệ thuộc ǵ nước Mỹ,phải không ạ?Cháu chỉ biết vậy,Bác và Anh Lư có cao kiến thêm giúp cháu với!
Cháu xin trở lại chủ đề của Bác đăng,Việt Nam vừa qua đă kư hiệp uớc MỘT LIÊN HIỆP QUỐC,được UN hoan nghênh,rỏ ràng,UN cũng chưa phải mạnh hoàn toàn,cũng cần có hậu thuẫn,cần có Bạn.Nếu được hỏi ư kiến nhỏ bé,cháu mong nhân dịp này Việt Nam có thêm những đóng góp và tham dự thiết thực hơn cho người Bạn này,v́ hiện giờ,theo số đông,đó cũng là người Bạn có chính nghĩa nhiều nhất.
Cháu chờ đọc ư kiến của Bác,Anh và mọi người(^_^)
|
|
ototot
member
REF: 281458
01/06/2008
|
Nhắc đến ngày 1-1-2008 cho Việt Nam, mà không nói đến năm 2008 cho Mỹ, là điều thiếu sót. V́ 2008 là năm bầu cử Tổng Thống ở Mỹ.
Chắc có người bảo : “Đây là chuyện riêng cuả mấy người Mỹ, mắc mớ ǵ đến ḿnh mà bàn?!!!”
Xin thưa bây giờ Việt Nam và Mỹ là bồ nhau, và Mỹ là nền kinh tế số 1, tức là lớn nhất thế giới. Người ta bảo Mỹ nó hắt hơi sổ mũi về kinh tế, là cả thế giới lên cơn sốt khặc khừ! Theo tôi, đó là thực tế khách quan, bất kể ai ưa hay ghét Mỹ!
Chính v́ vậy, ta cũng cần biết chuyện ǵ sẽ xẩy ra ở Mỹ trong năm 2008, v́ nhất định nó có … mắc mớ đến ḿnh!
Trở lại chuyện bầu cử ở Mỹ, cụ thể là bầu cử Tổng Thống (TT). Nước Mỹ cứ 4 năm lại bầu TT một lần. Năm 2000, “người ta” bầu ra đương kim TT Bush; 4 năm sau (2004), bầu nưă th́ Bush lại thắng, làm thêm 4 năm nưă. Vậy 2008 này, Mỹ lại bầu TT, và cứ như vậy, những năm bầu cử Mỹ kế tiếp sẽ là 2012, 2016, v.v…
Vậy thời đến ngày 4-11-2008, trên 100 triệu người Mỹ sẽ bầu cho các ứng viên TT và PTT. Rồi vào khoảng giưă tháng 12-2008, sẽ có 538 công dân Mỹ bầu ra ai sẽ là TT và PTT. Con số 538 ông bà này người Mỹ gọi là “cử tri đoàn” (Electoral College).
Sở dĩ có 538 “electors” là do con số này chính là con số nghị sĩ (senators) cuả 50 bang, cộng với con số dân biểu (representatives) cuả 50 bang; cộng với 3 “electors” nưă cuả “Quận Hạt Columbia” (District of Columbia, tức là DC, nơi là thủ đô Mỹ, chứ thủ đô Washington DC này không nằm trong bang nào cả). (50 bang × 2 senators = 100 senators) + 435 representatices + 3 electors cuả DC = 100 + 435 + 3 = 538 electors)
Nói chung, các nước theo chế độ cộng hoà th́ đều có chuyện bầu cử, nhưng thể thức bầu như thế nào th́ mỗi nước một khác.
Nước Mỹ vưà có “đầu phiếu phổ thông” (popular votes), vưà có “đầu phiếu cử tri đoàn” (electoral vote), mà cái sau mới chọn ra TT và PTT.
Nói cho đơn giản, “đầu phiếu phổ thông” là cử tri (voter) tự ḿnh chọn người ḿnh muốn; c̣n chọn người để người đó bầu “giùm” ḿnh, tức là bầu gián tiếp.
Năm 2000, trong tranh đua giữa ông Al Gore (đảng Dân Chủ) và ông George Bush (đảng Cộng Hoà), ông Gore thắng về số phiếu phổ thông (Gore được 50,999,897 phiếu, Bush được 50,456,002) nhưng thua về số phiếu cử tri đoàn so với ông Bush (Bush được 271, Gore được 266)
Đă xa rồi, cái thời “bế môn toả cảng”, ngày nay Việt Nam đă hội nhập vào thế giới, th́ cũng cần biết những ǵ đang xẩy ra trên thế giới, nhất là ở những nước có nhiều ảnh hưởng đối với ta.
Mong được các bạn đọc, và tham gia ư kiến, cũng như một h́nh thức quan tâm đến cộng đồng!
Thân ái,
|
|
aka47
member
REF: 281476
01/06/2008
|
Con kính chào Ông Trẻ.
Con thật sự không hiểu cuộc bầu cử vừa rồi của Đảng Dân Chủ và Đảng Cộng Hoà tại IOWA. Ông OBAMA thắng ở IOWA , kế đến sẽ bầu tiếp ở NEW HAMPSHIRE... , Nếu Ông OBAMA thắng nữa th́ Ổng có được đưa ra để tranh cử Tổng Thống với Đảng Cộng Hoà không? Nếu Ông OBAMA thua , và Bà Hillary thắng th́ giăi quyết như thế nào? Có phải bầu cử lại không?
Con nghĩ nếu một người thắng 2 lần trong 3 tiểu bang th́ được Đảng đưa ra tranh cử , v́ 2 trên 3. Nhưng có người nói không phải như vậy. Lần bầu cử sơ bộ này chỉ xác định ai là người nên...rút lui (Những người tranh cử có số bầu tỉ lệ quá thấp).
Tại sao lại có bầu cử sơ bộ này hở Ông Trẻ?
Tại sao lại chọn IOWA , v́ dân số ở đây quá ít , Có thể chọn CA là nơi làm bầu cử sơ bộ được không? Có phải v́ CA Đảng Dân Chủ nhiều người hơn Đảng Cộng Hoà nên không được chọn v́ sợ không công bằng???
AK c̣n nghe nói có tiểu bang khi người ta là "member" của đảng nào th́ "PHẢI" bỏ phiếu cho Đảng đó , có đúng vậy không Ông Trẻ?
AK ở Cali , thuộc Đảng Cộng Hoà , nhưng vừa rồi AK có quyền bỏ phiếu cho Đảng Dân Chủ. Đâu có ai cấm cản quyền tự do của ḿnh.
Thêm chút nữa , Ông Trẻ có thấy bất công khi gọi là "phổ thông bầu phiếu" , nhưng người có nhiều phiếu , có nhiều người ủng hộ lại bị rớt. (V́ kiểu Electoral).
AK nghe nói trước sau ǵ QH cũng sẽ thay đổi cách bỏ phiếu để chọn Tổng Thống như hiện nay .Không biết đúng không?
Ông Trẻ ui.
Con rất tin tưởng và kính phục sự hiểu biết rộng răi của Ông Trẻ trên nhiều lĩnh vực , chuyện bầu cử con hỏi Ông Trẻ là chắc ăn nhất.
*Chuyện bên lề: Con nghe nói Nếu Bà Hillary làm Tổng Thống , người dân không thích Ông Clinton vô sống lại tại Toà Bạch Ốc , do đó cơ hội bỏ phiếu cho bà làm Tổng Thống rất ít.
*Ông OBAMA có cái âm giống giống "OSAMA" BINLADIN , nên cũng khó đắc cử , nhất là Ổng sẽ sơn lại Toà Nhà Trắng thành Màu Đen cho giống ổng...(Africa mờ)
Lúc đó gọi là ...BLACK HOUSE . WHITE HOUSE hết thời.
Cuối cùng nếu một trong hai người này ra tranh cử Tổng Thống th́ cơ hội cho Đảng Cộng Hoà làm Tổng Thống thêm một lần nữa là cái chắc.
Tuy là chuyện bên lề nhưng cũng ảnh hưởng...Vậy Ông Trẻ có ư kiến ǵ không ạ?
Con kính chúc Ông Trẻ thật vui khoẻ , gia đ́nh an khang thịnh vượng.
Con AK.
|
|
ototot
member
REF: 281515
01/06/2008
|
Thật thà mà mói, chuyện bầu cử Tổng Thống ở Mỹ th́ rất là khó hiểu ngay cả đối với dân bản xứ, th́ nói chi dân nhập cư như chúng ḿnh!
Bản thân tôi cũng rất ... mù mờ nhiều điểm, nhiều lần đem hỏi mấy người bạn Mỹ chính cống 100%, cũng có người thú nhận họ cũng chỉ hiểu sơ sơ thôi!
Mà nó khó hiểu là phải, v́ những lư do sau đây:- Cứ 4 năm mới bầu Tổng Thống một lần, chứ không phải ngày nào, tháng nào, năm nào cũng bầu mà rành!
- Nước Mỹ gồm những 50 tiểu bang, chính quyền th́ vưà phân chia, vưà tập trung: tập quyền là tuỳ ở liên bang (federal laws), phân quyền là mỗi bang một khác (state laws). V́ thế, ai ở bang nào th́ thường nắm rơ t́nh h́nh cuả bang ḿnh. Vả lại, mỗi bang lại có những đặc thù, khuynh hướng riêng cuả bang đó.(Một ví dụ thật đơn giản: có bang đi xe hai bánh phải đội mũ bảo hiểm, có bang không bắt buộc...)
- Chính trị bao giờ cũng là ... mánh lới, thủ đoạn, muôn mầu muôn vẻ, nên khó hiểu là phải!
aka47 có vẻ có nhiều câu hỏi lắm, nhưng h́nh như viết ra dài như thế, càng làm rối rắm hơn. Chi bằng cứ để sự việc diễn ra đến đâu, ta t́m hiểu đến đó.
Ở giai đoạn này, chưa phải là bầu cử, mà nên hiểu là giai đoạn các chính khách tranh đua nhau để được đảng cuả ḿnh đề cử (nominate) ra làm ứng cử viên Tổng Thống. Cho đến giờ phút này, ta chưa có kết quả ông bà nào được đảng cuả họ đề cử ra mà!
Kỳ bầu cử này có vẻ khác thường v́ có bà Hillary vưà là nữ, vưà có chồng trước đây đă là Tổng Thống. Điểm khác thường nưă là có ông Barack Obama là Mỹ gốc châu Phi, nói nôm na là "Mỹ đen" ra tranh cử! (Lại c̣n có chiến dịch tung e-mail lên mạng, khuyên mọi người đừng bầu cho ông Obama, v́ bố ông ta là người Kenya theo đạo Hồi, mẹ ông là da trắng; bố ông đă bỏ về châu Phi; hồi nhỏ, ông đă được gởi đi Indonesia để học đạo Hồi..., ông được phong trào khủng bố Hồi giáo "gài" vào nước Mỹ, v.v...)
Nói chung, năm nào ở Mỹ có bầu cử Tổng Thống, là năm đó những nước có liên quan chặt chẽ với Mỹ có nhiều biến động! Ai xem lại t́nh h́nh Việt Nam, đều thấy rơ những năm Việt Nam có nhiều biến chuyển, cũng là năm có bầu cử Mỹ, như 1960, 1964, 1968, 1972, 1976, v.v...
Thân ái,
Chú thích: Mời các bạn cứ thử nh́n vào bản đồ "Cử Tri Đoàn" (Electoral Map) dưới đây, thấy mỗi bang có số "electors" riêng cuả ḿnh, cộng lại tất cả là 538 "electors". Ứng viên TT phải đạt ít nhất 270 "phiếu cử tri đoàn" th́ mới đắc cử.
Có lẽ bản đồ cử tri đoàn đen trắng dưới đây dễ xem và dễ đếm hơn chăng:
|
|
aka47
member
REF: 281572
01/06/2008
|
Kỳ vừa rùi ông BUSH không thắng Cali (55 votes chứ ít sao) Vậy mà cũng ...đắc cử ngon ơ.
Con hỏi Ông Trẻ v́ con biết Ông Trẻ biết rành biết rơ chuyện bầu cử ở Mỹ.
Cá mấy con cũng cá đó.
hihii
|
|
dotham
member
REF: 299512
02/11/2008
|
cháu không rành về vấn đề này, chỉ thấy thật tuyệt.
|
Page
1
2
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|