ĐH Mỹ và Tỷ phú
Không phải tất cả các nhà tỷ phủ đều đă từng học tại các trường đại học nổi tiếng, nhưng những sinh viên, tốt nghiệp từ các trường đại học hàng đầu thế giới như Harvard hay Stanford, sẽ có nhiều cơ hội để trở thành tỷ phú hơn.
Dưới đây là danh sách 10 trường đại học của Mỹ sản sinh ra nhiều tỷ phú nhất, theo b́nh chọn của tạp chí nổi tiếng Forbes.com năm 2010:
1. Đại học Harvard
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 62
Thay đổi vị trí: tăng 8 bậc (so với năm ngoái)
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Michael Bloomberg (thị trường thành phố New York), Kenneth Griffin (người sáng lập ra tập đoàn Citadel) và David Rockefeller.
2. Đại học Stanford
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 28
Thay đổi vị trí: tăng 3 bậc
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Jerry Yang (đồng sáng lập ra Yahoo), Sergey Brin và Larry Page (2 nhà sáng lập ra công cụ t́m kiếm Google), Philip Knight (chủ tịch tập đoàn sản xuất thiết bị thể thao Nike) và David Shaw (chủ tập đoàn đầu tư tài chính DE Shaw).
3. Đại học Columbia
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 20
Thay đổi vị trí: tăng 4 bậc
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: tỷ phú Warren Buffett, Henry Kravis và Robert Kraft.
4. Đại học Pennsylvania
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 18
Thay đổi vị trí: không thay đổi
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: tỷ phú bất động sản Mortimer Zuckerman, Daniel Och và Michael Milken.
5. Đại học Yale
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 16
Thay đổi vị trí: không thay đổi
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Forrest Mars Jr và John Mars (nhà sáng lập hăng socola Mars), Cargill MacMillan Jr và Whitney MacMillan (chủ tập đoàn về nông nghiệp và thực phẩm Cargill), Eddie Lampert và Stephen Schwarzman (nhà đồng sáng lập tập đoàn đầu tư Mỹ Blackstone).
6. Đại học Chicago
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 13
Thay đổi vị trí: tăng 3 bậc
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Joseph Mansueto (chủ tịch tập đoàn Morningstar), David Rubenstein và William Conway (CEO của tập đoàn Carlyle)
7. Viện công nghệ Massachusetts
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 11
Thay đổi vị trí: không thay đổi
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Charles và David Koch (đồng sở hữu công ty sản xuất và năng lượng Koch Industries), Irwin Jacobs (chủ tịch của công ty phát triển công nghệ Qualcomm).
8. Đại học New York
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 10
Thay đổi vị trí: mới gia nhập top 10
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Kenneth Langone (đồng sáng lập Tập đoàn bán lẻ Home Depot ), Israel Englander và John Paulson.
9. Đại học Northwestern
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 10
Thay đổi vị trí: không thay đổi
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Peter Peterson (đồng sáng lập Tập đoàn đầu tư tài chính Mỹ Blackstone), Jay Robert và Daniel Pritzker.
10. Đại học Princeton
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 9
Thay đổi vị trí: mới gia nhập top 10
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Carl Icahn, Jeff Bezos (sáng lập ra Amazon) và Meg Whitman (chủ tịch của trang thương mại điện tử eBay).
".. Xin thưa, bám theo lề là việc của con cừu, không phải việc của con người tự do...”.
Ngô Bảo Châu –
Hoà thượng Thích Học Toán
(st)
Một lá thư bạn trẻ Hà Nội gửi GS Châu:
Trước hết xin được chúc mừng giáo sư Ngô Bảo Châu – Hoà thượng Thích Học Toán - về những thành tựu mà ông đạt được, đỉnh cao là giải “nobel toán học” mà ông mới nhận được. Có người bạn ví von đùa với tôi rằng công lực thâm hậu của ông chỉ có thể là do trời đất sinh ra và phải mất ít nhất 50 năm nữa nước trời đất Việt mới có trường hợp thứ hai.
C̣n nếu ví von sang trường hợp của người tu hành th́ công quả tu luyện của ông có thể sánh ngang với người đă đạt được phẩm hàm Đức Tăng thống Giáo chủ hay Đạt Lai Lạt Ma.
Với tất cả sự ngưỡng mộ những người tài (nhất là khi ông c̣n rất quan tâm đến nền giáo dục trong nước, cũng như vấn đề bô-xít), tôi đọc hầu như tất cả các tin bài có liên quan đến ông trong mấy ngày qua, và tất nhiên không thể bỏ qua bài “Tâm sự và giải đáp thắc mắc” trên blog của ông – Hoà thượng Thích Học Toán.
Bài viết ngắn gọn, súc tích ấy đă nhận được số lượng người truy cập cũng như phản hồi kỷ lục, và rất nhiều các trang tin, blog đă đăng lại, b́nh luận. Trong đó dư luận đặc biệt chú ư đến mục 5 của phần Giải thích thắc mắc. Xin được trích nguyên văn dưới đây:
“Có một vài bác không quen, b́nh thường cũng tỏ ra rất hiểu biết, lần này cứ thắc mắc về chuyện Ngô Bảo Châu là lề trái hay lề phải. Xin thưa, bám theo lề là việc của con cừu, không phải việc của con người tự do”.
Bám theo lề [dù trái hay phải] là việc của con cừu, không phải là việc của con người tự do. Đây là câu nói hot nhất trong tuần, được nhiều người, nhiều nguồn trích dẫn. Thậm chí c̣n nâng nó lên một tầm cao mới – tầm cao Bổ Đề Cơ Bản version 2.0.`
Là người thuộc diện IQ thấp dù được sinh ra ở xứ đỉnh cao trí tuệ, tất nhiên rất khó để tôi có thể hiểu hết những ư nghĩa cao sâu đằng sau những câu chữ giản dị trên. Lại xưa nay vẫn tự nhận ḿnh thuộc loại Lề trái, tôi không khỏi ngậm ngùi lă chă v́ chỉ biết (nghĩ ngắn) rằng, đối chiếu với cái “Bổ đề” mới này, tôi cảm thấy ḿnh được ví là con cừu (h́nh ảnh ẩn dụ của một con người tự / bị cầm tù về tư tưởng). Do đó với tất cả nỗ lực tuyệt vọng, tôi xin rón rén có mấy lời giăi bày về nội hàm của cái khái niệm Lề phải – Lề trái trong tầm IQ của ḿnh.
Lề trái – lề của tự do
Từ mấy năm trở lại đây, cụm từ “Lề trái” – “Lề phải” bỗng dưng xuất hiện và được sử dụng rộng răi. Nó ra đời bắt đấu từ một phát biểu của ông Bộ trưởng Thông tin Lê Doăn Hợp, trong đó ông nói (đại ư): báo chí sẽ được an toàn khi lưu thông trong lề phải. “Lề phải” ở đây tức là cái khuôn khổ pháp lư (Luật rừng) do Đảng (độc quyền) lănh đạo và Ban Tuyên giáo, An ninh kiểm tra đôn đốc.
Từ đây cụm từ “Lề trái” – “Lề phải” được lan truyền trong dân gian, nhất là trên thế giới mạng. Mà những ǵ thuộc về dân gian th́ rất khó phai nhạt, tan biến. Và nó cũng vô cùng giản dị và thâm sâu.
Trước hết nói về Lề phải: Nó được “mặc định” rằng đó là luồng thông tin đi theo sự chỉ đạo về mặt nội dung, tư tưởng của Đảng Cộng sản VN cùng toàn bộ hệ thống cốt yếu của nó: Tổ chức, Tư tưởng, An ninh, Nội chính…, nhằm mục tiêu: duy tŕ chế độ Đảng trị lâu nhất có thể. Đại diện tiêu biểu cho Lề này là các cơ quan: Báo Nhân Dân, Quân đội, Công an, Tạp chí Cộng Sản, TTXVN, VOV, VTV, và rất nhiều thành phần được gọi là “bồi bút”. Nói là lề phải nhưng không bao giờ có được lẽ phải, có được tranh luận, phản biện. Ở đó chỉ có áp đặt, nguỵ biện và lí luận cùn. V́ thế nó sẽ không bao giờ có được chính danh.
Về Lề trái: Gọi là “trái” nhưng thực ra là tiếng nói cho lẽ phải (công bằng, dân chủ, văn minh, vạch trần cái xấu-ác); và vẫn rất thường xuyên được “cài cắm” lẫn trong Lề phải bởi các cây bút tử tế. Lề trái ở đây cần được hiểu là những suy nghĩ, phát ngôn, bài viết của những người có tư tưởng tự do, mong muốn thúc đẩy một xă hội dân chủ, phát triển: không c̣n cảnh bịt miệng, tù đày, người bức hại người, công an bắt / giết dân thay v́ bắt “cướp”; chứ không phải là “nỗ lực chống chính quyền” như ai đó nói (mà nó sai quấy, mà không “chống” th́ thật là lạ).
Đại diện cho Lề này là các trang mạng như RFI, BBC, VOA, Bauxite, Danluan, Thongluan, DCV, Talawas, Tienve.., hay hàng trăm, hàng ngàn các blog, diễn đàn; các văn nghệ sỹ, trí thức, nông dân, học sinh sinh viên, nhà báo, luật sư… vẫn đang hàng ngày lên tiếng về những vấn nạn, hiểm hoạ của đất nước.
Lề trái ở đây chỉ là uyển ngữ để chỉ những cá nhân, tập thể, tổ chức, cơ quan báo chí đang từng ngày đấu tranh cho một trong những quyền lợi căn bản nhất của con người: Quyền tự do tư tưởng. Một xă hội mà không có quyền tự do tư tưởng, quyền biểu đạt chính kiến th́ đó chỉ là Trại gia súc được gắn danh Nhà nước. Và cũng v́ cái “lề” này mà biết bao người dù hàng ngày, hàng giờ bị săm soi, vu khống, đàn áp, cô lập nhưng vẫn cố công duy tŕ các ḍng thông tin được gọi giản dị là Lề trái. Bởi cái “lề” mà họ đang tạo ra sẽ giúp sức cho một nước Việt Nam Độc lập – Tự do - Hạnh phúc đúng nghĩa ra đời. Chính họ đang làm ra cái Lề Khai dân trí - Chấn dân khí hoàn toàn tự do, tự nguyện, tự dấn thân chứ không phải là bám vào nó.
Một điểm rất đáng chú ư ở ḍng Lề trái là nó vô cùng dân chủ (nhiều khi đến mức hỗn loạn, quá trớn). Ở đây ai cũng được quyền lên tiếng, không ở nơi này th́ nơi kia, và chỉ bị “trừng phạt” bằng lư lẽ phản bác của người khác trên tinh thần đối thoại sằng phẳng. Ở Lề trái, mọi ư kiến thuận chiều hay đối nghịch với “tiêu chí” của nó đều được hoan nghênh; đôi khi sự hoan nghênh cũng không hề dễ chịu, có người gọi là “ném đá tập thể”; nhưng dù thế nào cũng đều tốt cho cả hai, người ném lẫn người bị ném.
Lại nói về Lề phải (tất nhiên ở trong đó vẫn có biết bao nhiêu con người tử tế nhưng v́ công việc, cuộc sống mà phải ngậm ngùi nín thở qua sông, cố gắng sống chung với lũ mà không để hôi tanh mùi bùn), tôi xin mạn phép hoạ lại phát biểu của giáo sư để chỉ nói với những kẻ đang bám theo nó để nói và viết như những con vẹt mong được hưởng bổng lộc ban phát rằng: Bám theo lề phải là việc của con cừu, không phải việc của con người tự do.
Lề phải đă là cản lực cho đất nước rồi, nói chi đến việc bám theo nó để mong được hưởng ân huệ, công danh phú quư trong khi thừa biết rằng những bổng lộc này được h́nh thành bằng bao bất công, dối trá, bao máu xương và nước mắt của đồng bào.
Tóm lại, Lề trái hay Lề phải chỉ là cách gọi để dễ phân biệt hai luồng tư tưởng, hành động có tính cách đối nghịch nhau: một bên tiến bộ, phát triển; một bên ḱm hăm, nô dịch. Tất nhiên cũng không thể khu biệt và tuyệt đối hoá hai Lề này bởi, như đă nói, trong Lề Phải có xen lẫn Lề Trái. Và trong Lề phải c̣n có cả cao thượng, nhẫn nhịn, dằn vặt, bế tắc cần được chia sẻ, giải phóng. C̣n Lề trái, nhiều khi cũng phải nhận về ḿnh cả những điều xằng bậy điêu ngoa, cực đoan, chống cộng mù quáng, ấu trĩ, giáo điều… Những phát ngôn, bài viết của ḍng Lề trái đây đó vẫn c̣n tâm lư sợ sệt, dè chừng; thông tin, lập luận có chỗ c̣n chưa được chính xác (chủ yếu ở các cá nhân). Nhưng cần phải khẳng định lại một lần nữa rằng, Lề trái chính là lề của Tự Do, nó không câu thúc hay cưỡng ép bất kỳ ai phải ăn khớp với nó, và cũng không vơ về ḿnh những ǵ na ná với ḿnh. Lề trái - trước hết và trên hết – là suy nghĩ, quan điểm, hành động của những con người, những tập hợp muốn xây dựng một xă hội tự do, công bằng và minh bạch; nơi mọi người có được quyền mở miệng mà không lo sợ sẽ bị “chính quyền nhân dân” vả cho văng hết cả ngô.
[Đến đây cũng xin bổ sung thêm là ở trong nước hiện nay, theo quan sát của tôi, ngoài 2 "lề" chính yếu kể trên th́ c̣n vài ba "lề" nữa cũng rất thịnh hành, đó là: lề ngồi yên như núi (im lặng là vàng – ngậm miệng ăn tiền); lề múa đôi; lề vô cảm – liệt kháng; lề đối lập - phản biện trung thành.
* * *
Trên đây là đôi lời tâm t́nh về Lề trái – Lề phải trong hiểu biết của ḿnh, mong cầu lắm thay sẽ thâu nhận được sự cảm thông từ ơn trên, bởi với một người đă ở tầm cơi trên như giáo sư th́ “lề” nào cũng chỉ là “lề” của bầy cừu. Xin chúc giáo sư mạnh khoẻ, tinh anh để đưa toán học thế giới đi đến nhiều đỉnh cao mới. Và nếu có thể th́ bằng quyền lực mềm của ḿnh, mong giáo sư sẽ cùng các cá nhân, tổ chức uy tín chăm nom và canh gác cho hoà b́nh thế giới, đặc biệt là cho sự toàn vẹn, tự do, cường thịnh và kiêu hănh của đất nước, dân tộc Việt Nam, cho sự tự do của những con cừu đau khổ.
Bản thân tôi đi ra nước ngoài nhiều. Nhiều lúc tôi thấy rất là nhục nhă khi cầm cái Hộ chiếu Việt Nam, đi đâu cũng bị soi xét xem cái thằng Annammít này nó có dắt theo hàng lậu không. Tôi buồn lắm chứ, tôi mong muốn đất nước ḿnh mạnh lên. Làm sao như một anh Nhật, nó cầm cái hộ chiếu là đi qua tất cả mọi nơi, không ai xem xét ǵ cả. Anh Hàn Quốc bây giờ cũng thế.
Đất nước ḿnh, thưa giáo sư, đang được che bằng lớp vỏ ngoài hào nhoáng với bao “chỉ số ấn tượng” nhưng thực ra đằng sau đó là quá nhiều bất công, nghịch cảnh, hiểm hoạ trong ngoài, máu rơi, nước mắt. Mới từ đầu năm đến giờ mà đă 6,7 mạng người “đột quỵ bàng quang” trong và ngoài đồn công an. Tất cả các lĩnh vực giáo dục, văn hoá, y tế, giao thông… đều be bét. Dân bị cướp ruộng nhiều quá, nhiều dự án quá. Công an “trung thành” quá, trong khi an ninh chính trị bị lũng đoạn, lănh thổ, lănh hải bị đe doạ từng ngày bởi “nước quen”. Phải có cách ǵ chứ không thế này th́ gay lắm giáo sư ạ! (Mới nhất là hàng loạt các trang mạng, diễn đàn bị “tin tặc” bịt miệng, dân B́nh Dương vừa bị cướp đất, vừa phải “làm việc” với công an, giảng viên Đại học Bách Khoa TPHCM Phạm Minh Hoàng bị bắt).
Nguyện vọng lớn nhất của tôi bây giờ là làm sao để xứ cừu của ḿnh nó có được tự do, dân chủ, làm sao để lănh đạo nước ta đi dự hội nghị các nhà lănh đạo Hội đồng Bảo an LHQ với một cái tư thế... là mạnh mẽ. Ḿnh phải là người có tiếng nói mạnh mẽ. Chưa bao giờ ḿnh lại cần cất cao tiếng nói mạnh mẽ như lúc này, thời điểm mà chúng ta chuẩn bị làm lễ báo công lên các vị liệt tổ liệt tông vào dịp đại lễ 1000 năm Thăng Long.
Như vậy tôi muốn nói với giáo sư và quư vị độc giả Dân Luận rằng cái vai tṛ và vị thế của ḿnh bây giờ cần phải ngang hàng với người ta, cũng nói năng đúng mức, đàng hoàng.
Nhưng làm sao để có được vị thế này khi thảm kịch độc tài đảng trị, công an trị đang c̣n hoành hành bạo ngược.
Giáo sư ơi, Tướng Giáp th́ đă trăm tuổi, bộ ba Toàn – Chi - Hùng đáng tiếc là không c̣n trẻ khoẻ. Dân trí, dân khí trong nước c̣n quá u mê. Chỉ c̣n giáo sư là hi vọng cuối cùng để giúp nước Việt Nam thoát khỏi thảm cảnh tụt hậu, mất nước. Nếu mong giáo sư quay ngoắt 180 độ đối với chế độ đă có công đào tạo, ưu đăi để ông có được huy hoàng như ngày hôm nay th́ quả thật là tôi không có cái đầu, c̣n ông không có trái tim. Tôi chỉ mong giáo sư mỗi khi có dịp về nước th́ hăy cố gắng tiếp cận bằng được với Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết. Ông ấy là người tốt nhưng cô đơn, bất lực giữa bầy sói. Hăy cố gắng vừa động viên nhưng cũng vừa dần dần phân hoá cái nội bộ của ông ấy cho đại cuộc. Giáo sư ơi, vấn đề này là khó lắm đó. Nhưng thay mặt toàn thể nhân dân Việt Nam, tôi chúc ông phải nỗ lực để thực hiện cho bằng được cái này.
Cứu một người phúc đẳng hà sa, nói chi đến cứu vớt cả một dân tộc. Tấm huy chương của ông chắc chắn sẽ thiết thực và lấp lánh bội phần hơn một khi ông cứu giúp cho dân tộc này sớm thoát khỏi bể khổ bến mê, trầm luân lề trái - phải.
Tâm t́nh, giăi bày cũng đă khá dài. Xin kính chào giáo sư tự do Ngô Bảo Châu, Hoà thượng Thích Học Toán.
Nam mô Adiđà Phật!
Tiểu hoà thượng
Thích Diễn Tiến
hoami09
member
REF: 560745
08/28/2010
hic ...mới có mấy hôm mà Anh An post nhiều bài hay quá chời, ngồi đọc mún cay mắt lun ...hic .
Buồn nhất là bài nói về Cu ba . Thấy thương họ quá chời đi ...hic. Mén đi cày mà cứ rên goài ...mén duị mắt mấy lần tưởng ḿnh đọc lộn , tính nhẩm dân Âu châu làm lương gấp 150 lần dân Cu ba lun á . Vậy th́ họ sống ra sao ?, chắc là giống như thời ăn lông ở lỗ ...mà đói là 1 cực h́nh , mén đă từng trải qua những hôm đói ..., cái cảm giác đó đến bây giờ cũng c̣n nhớ như in á...hic
Cầu cho nhân loại sớm b́nh an , và sống b́nh đẳng , tự do , nhân ái
Cảm ơn Anh An nhiều há . Mén dô xí xọn , hy vọng ko làm loăng đề tài cuả Anh hí .
aka47
member
REF: 560761
08/28/2010
Anh An siêng ghê , t́m bài hay post lên đọc đă luôn.
Chị HM ui... Em muốn nuôi 1 con chim Hoạ Mi th́ t́m ở đâu chị?
Trong Bird Land không có.
Chị bắt đền cho em nha , tên chị hay làm em mê đó.
hihii
zatoichi
member
REF: 560767
08/28/2010
Anh cũng như bao người, chỉ mong VN đuợc là xă hội công bằng đúng nghĩa,
không có chênh lệch,người ăn không hết,kẻ làm quần quật không đủ sống .
Chắc chỉ có Trời Phật làm đuợc thui, only God can do !
để nếu có źa VN chơi, thấy dân ḿnh cũng sống phẻ như nhau,lúc đó chụp ảnh nào ra cũng..đẹp hết ! hihi
Chúc HM và Aka luôn an vui nha.
zatoichi
member
REF: 560770
08/28/2010
Thuy Nga PBN
aka47
member
REF: 560772
08/28/2010
Anh nói câu này em chịu wá.
Nhưng khó lắm anh ui.
Làm cho mọi người nghèo đói bằng nhau th́ rất dễ , chứ c̣n làm cho mọi người giàu có bằng nhau th́ là chuyện không tưởng.
Khi em bé vừa có mấy tháng tuổi đang bú sữa mẹ mà thấy có người cũng bú sữa của mẹ nó , như Ba nó chẳng hạn , nó sẽ khóc thét lên để không cho người đó giành phần của nó.
Mới có mấy tháng tuổi mà cũng biết bảo vệ TƯ SẢN CÁ NHÂN rùi anh thấy không?
Ai nói rằng ḿnh là VÔ SẢN CHUYÊN CHÍNH được hở anh?
hihii
zatoichi
member
REF: 560792
08/28/2010
HM,
ANh nghĩ dân Cuba sẽ khá đó em ,ráng chờ thời thôi.
Nếu con người tin họ có số phận, th́ một dân tộc cũng có 1 cái an bài của Trời Đất.
Chúc HM Mén cuối tuần an vui nha.
zatoichi
member
REF: 560795
08/28/2010
Aka,
chuyện óc tư hữu mà Aka ví dụ đó, cũng vuui gê ! Đúng là người ta v́ bản năng sinh tồn,nên muốn tư hữu, và v́ tham lam (greed) nên họ muốn măi.
C̣n có thể sai là khi Aka dẫn chứng chuyện em bé và ..b́nh sữa, v́ Anh nghĩ hok có..người anh..Ba ..nào dành giựt sữa với em ḿnh hêt ! :D
có chuyện vui sau đây ,anh post nha ,để xem chơi ḿnh chọn cái ǵ:
zatoichi
member
REF: 560797
08/28/2010
Bạn thích sống trong xă hội nào?
Bài viết sau đây tŕnh bày sự khác nhau giữa hai thiên hướng xă hội: cá nhân chủ nghĩa (ai có trách nhiệm lo cho người đó) và xă hội chủ nghĩa (cộng đồng có trách nhiệm giúp đỡ các cá nhân). Câu hỏi của tác giả đặt ra là, nếu bạn được chọn, bạn sẽ sống ở quốc gia nào giữa Mỹ và Bắc Âu?
Bạn có biết rằng Mỹ hiện giờ cũng đang phải cải cách hệ thống an sinh xă hội để bớt cá nhân chủ nghĩa đi, và ngược lại Đan Mạch cũng đang cải cách giảm bớt phúc lợi xă hội để khuyến khích các cá nhân vươn lên không? Một xă hội văn minh liệu có thể thiên hẳn về phía cá nhân chủ nghĩa, hoặc xă hội chủ nghĩa không? Tại sao vậy?
Ở Mỹ bạn đi làm việc hàng ngày, hàng tháng bạn nhận lương và lương của bạn bị nhà nước Mỹ "tước đoạt" một phần bằng cách bắt buộc bạn phải đóng thuế thu nhập cá nhân (thuế thu nhập cá nhân của Mỹ rất phức tạp, nhưng cứ giả sử bạn phải đóng 20% thuế thu nhập cá nhân). Giả sử nhà nước Mỹ là một chính phủ tốt khi không tham nhũng một đồng nào của bạn (một chính phủ được gọi là tốt khi chính phủ đó thu thuế của bạn và chia đều cho tất cả mọi người dân, một chính phủ được gọi là xấu khi thu thuế của bạn nhưng trích một phần lớn bỏ vào túi riêng của các cá nhân lănh đạo). Chính phủ tốt sẽ sử dụng tiền thuế bạn đóng xây đường xá, bệnh viện, trường học, phục vụ cho tất cả mọi người dân. Nói một cách đơn giản là toàn bộ số tiền thuế thu được đó chia đều cho tất cả mọi người trong xă hội bất kể giàu nghèo, màu da, giai cấp một cách hiệu quả.
Như vậy, việc nhà nước bắt buộc bạn dù giàu hay nghèo phải đóng thuế thu nhập cá nhân sau đó lấy tiền thuế đó chia đều cho tất cả mọi người dẫn đến một hệ quả là làm xă hội giảm bớt sự bất b́nh đẳng. Quốc gia nào có thuế thu nhập cá nhân càng cao và chính phủ sử dụng tiền thuế đó chia lại đồng đều cho tất cả mọi người th́ xă hội càng giảm thiểu sự bất b́nh đẳng. Thông thường ở các quốc gia có mức thuế thu nhập thấp th́ tỷ lệ mức độ bất b́nh đẳng sẽ cao hơn ở các quốc gia có thu cao hơn (trong trường hợp tiền thuế đó được sử dụng hiệu quả).
Các nước ở Bắc Âu có mức thuế thu nhập cá nhân sẽ cao hơn rất nhiều so với Mỹ, với mức thuế thu nhập cá nhân có thể lên đến 50 - 60%. Các báo cáo về mức độ bất b́nh đẳng trên thế giới cho thấy, những nước ở Bắc Âu có mức độ bất b́nh đẳng thấp.
Hiểu một cách nào đó th́ nhà nước phúc lợi ở các nước Bắc Âu "tịch thu" tài sản của người dân, người càng giàu càng lấy nhiều, người nghèo lấy ít sau đó chia đều cho tất cả mọi người bất kể giàu nghèo.
Những nước mà thuế thu nhập cá nhân càng cao th́ tính xă hội chủ nghĩa càng cao, những quốc gia mà thuế thu nhập cá nhân càng thấp th́ tính cá nhân chủ nghĩa càng cao.
Trong một trường hợp cực đoan nhất, giả sử nhà nước các nước Bắc Âu "tịch thu" toàn bộ tài sản 100% của tất cả mọi người sau đó đem chia đều cho tất cả mọi người th́ xă hội Bắc Âu sẽ trở nên rất b́nh đẳng [ít nhất là về thu nhập], v́ ai cũng có thu nhập ngang bằng nhau như nhau. :)
Bạn sẽ thích sống trong một xă hội mà thuế suất thu nhập cá nhân cao hay thấp?
1. 20% ở Mỹ, với bất b́nh đẳng cao
2. 50% ở Bắc Âu, nhưng bất b́nh đẳng thấp
3. 100% xă hội giả tưởng, rất b́nh đẳng.
aka47
member
REF: 560799
08/28/2010
Em đọc cuốn tâm lư trẻ em họ ví dụ như vậy mờ.
Mới đẻ mà theo tư bản chủ nghĩa rùi , ai dạy nó đâu. Biết giành lại cái của ḿnh.
Họ c̣n ví dụ Ba không hút thuốc , mà bé bi bú sữa nghe hôi ŕnh thuốc lá à.
Bé Bi giận hổng chịu bú đó anh.
hihii
zatoichi
member
REF: 560807
08/28/2010
Mới đẻ mà theo tư bản chủ nghĩa rùi , ai dạy nó đâu. Biết giành lại cái của ḿnh.
---> bản năng sinh tồn của sinh vật.
Ba không hút thuốc , mà bé bi bú sữa nghe hôi ŕnh thuốc lá à.
----> hok hỉu ! sự liên hệ...chồng chéo này !
chỉ biết :
---> đề nghị mẹ em bé đi ..tắm thường xuyên hơn, để em bé hok bị giền chất nicotine .
Bé Bi giận hổng chịu bú đó anh
---> cho em bé dùng "sữa ong chúa" ( cô Ng Cao Kỳ Duyên có bán sữa này )
aka47
member
REF: 560822
08/28/2010
Anh An tếu thật.
Mấy cái đề nghị đều tốt , nhưng theo một ư hướng triết lư nào đó th́ Bé Bi đă thực hành kiểu Tư Bản anh thấy hôn?
hihii
zatoichi
member
REF: 561676
09/02/2010
Nhận xét của Aka thật đơn giản và tếu đó.
Mây hôm nay bận quá,giờ mới rảnh ḷng ẓng d đ .Zui nhiều nha Aka.
zatoichi
member
REF: 561680
09/02/2010
Đang lái xe, mở đài Radio Houston, tôi t́nh cờ nghe đuợc cuộc nói chuyện của 1 em lao động ở VN (LĐXK: lao Động Xuất Khẩu),đă làm ở xứ Jordan (ở Trung Đông) cùng với mấy trăm nhân công. Với giọng nói Bắc nhỏ nhẹ, Phương Anh (PA)kể lại chuyến LĐ như 1 cơn ác mộng,với cô gái quê Bắc,học lực trung b́nh,với uớc vọng là kiếm ít tiền nên phải rời quê ,qua lời kêu gọi ra nuớc ngoài để đóng góp cho đất nuớc của địa phương và cty XK..
Làm việc ngay ngày hôm sau khi tới nơi, làm từ 7g sáng-11g khuya,có khi 2g sáng. Lương may mặc trung b́nh trừ hết c̣n hơn ..100 USD, điều kiện sống,làm việc rất cực khổ, không như lời rêu rao của địa phương. Nhiều người đă phản đối, khiếu nại với cty đă đưa họ đi, với các tổ chức của VN, nhưng không ai buồn trả lời ! Tất cả ch́m vào...im lặng .Các công nhân th́ giấy tờ bị giữ lại khi mới tới ḷ..lao động rồi,không đuợc ra ngoài cty.
Khổ vậy nên họ đă phản đối,đ́nh công và bị đàn áp dă man bởi chủ cty (người Tàu,làm hàng xuất qua Mỹ,may đồng phục SV HS Mỹ mặc). Thêm bảo vệ cty,rồi cảnh sát vào ,đă đánh đập các nữ LĐ VN. Liên lạc với toà ĐS VN gần nhất ở Ai Cập,th́ không có câu trả lời ! Nhiều người bị thương nặng. Nên em PA đă thành "lănh tụ" bất đắc dĩ để lên tiếng bênh vực đồng nghiệp.
Khi vụ xảy ra lớn hơn, th́ mới có 1 phái đoàn từ VN và ĐS VN từ Ai Cập qua.Và đưa hết các LĐ nữ về VN,với lời hứa sẽ hoàn tiền lại (?). Riêng em PA th́ đă bị toà ĐS VN tại Ai Cập nói truớc là sẽ bị bắt khi về Nội Bài ,v́ tội đă dám đứng ra "tổ chức gây rối",ảnh hưởng uy tín nhà nuớc,"phản động","cấu kết"...em PA không hiểu đuợc những cái kết tội đó là ǵ, với tuổi đời trẻ,ít học,chỉ muốn đ̣i công lư cho các bạn . !
Quá sợ hăi,em gọi người quen ở báo Tuổi Trẻ,bài báo đăng đuợc 2 kỳ, th́ bị ra lệnh ngưng phóng sự ! và em đuợc 1 PV báo "mách bảo" nên liên lạc tổ chức
CAMSA ( 1 cơ quan bất vụ lợi ,của người VN ở nuớc ngoài, tại Mỹ ,do TS Nguyễn Đ́nh Thắng điều hành, chuyên lo về việc bảo vệ người VN LĐ tại nuớc ngoài ).
Sau đó PA đuợc thu xếp để thoát khi bị đưa từ thủ đô Amman,Jordan,để về VN ,khi tới Thái Lan.
Ở Thái 2 năm trong khi chờ đợi đuợc tỵ nạn ở Mỹ. Sau khi biết chuyện qua cơ quan CAMSA của TS Thắng, toà ĐS Mỹ tại Thái,đă can thiệp với Cao Uỷ Tỵ Nạn tại Thái ,hứa sẽ cho em PA đuợc đi định cư tại Mỹ .
Và em PA vừa tới Mỹ gần đây, lên đài Radio, để kể về chuyến đi LĐXK ,từ khi rời quê 2007, và 3 năm sau, cuộc đời đă đưa em qua những khúc ngoặc kỳ lạ mà em không ngờ đuợc, một cô gái Bắc, quê nghèo,gom góp cầm cố nhà,để có tiền nộp cho các viên chức lo LĐXK, đến xứ người ,đă không đúng như lời hứa, làm như 1 nô lệ trong điều kiện hết sức tệ hại, lên tiếng th́ bị đàn áp đánh đập từ chủ, thêm sự thờ ơ của toà ĐS VN, rồi khi vụ việc bóc lột đổ bể, lại bị áp lực của đám quan chức vô cảm,qui kết tội lỗi,hăm doạ khi về VN...
Câu chuyện thật đáng thương,v́ tôi đă biết ít trường hợp giống như vầy, vài người may mắn đuợc đi định cư Mỹ, hiện ở trong TP tôi ở , vụ công nhân ở Samoa cũng vậy.
Dẫu sao ,tôi cũng rất mừng cho riêng PA ,là sau những bể dâu, rồi em cũng đă cuối cùng đặt chân nên xứ này, em đă cám ơn tất cả sự giúp đỡ của mọi người cho em làm lại cuộc đời ! , nhất là Tiến Sĩ NĐT, người đă tham dự, áp lực với bọn cty Tàu bóc lột.
Vũ khí duy nhất của tổ chức CAMSA của TS là áp lực ngay thẳng vào "gốc" của cty này là nơi tiêu thụ tại Mỹ ! Đó là các trường ĐH,Trung học ở mỹ,nơi tiêu thụ các bộ đồng phục mà cty này có hợp đồng. Kết quả đă kéo theo hàng loạt các biểu t́nh,kháng cáo của các bạn SV,HS tại các truờng Mỹ, ban Giám Hiệu cũng lên tiếng, và cuối cùng ,cty này đă bị tẩy chay và mất luôn hợp đồng lớn, v́ liệt vào hạng bóc lột sức lao động, mà luật Mỹ không thể chấp nhận đuợc.
Chiến thuật này đă thành công khi phản đối thẳng vào các cty giày như Ađidas,Nike ngay tại Mỹ, nơi là đầu ra của bọn cty nuớc ngoài bóc lột sức lao động rẻ mạt của ng VN, mà phía VN chẳng buồn quan tâm về săn sóc về thân phận họ,nếu không nói là c̣n đe doạ,áp lực v́ muốn giữ "uy tín" với bọn cty này,để c̣n xuất khẩu thêm LĐ. !
Nghe xong hết mẫu chuyện của PA, tôi tắt đài, mừng cho em PA đă có cuộc sống mới an lành tại đây, quê hương của những người công dân tứ xứ, vô tổ quốc,không phân biệt màu da chủng tộc..ai cũng như nhau, b́nh đẳng thật sự truớc Pháp Luật rơ ràng.,nghiêm minh. Em đă bắt đầu cảm nhận thế nào là sự thật của tự do, dù mới chỉ sống thời gian ngắn tại đây.
Đôi lúc có sống tại đây mới cảm nhận và so sánh đuợc hơn vạn lời nói.
Nghĩ đến vài năm nữa tại đây, với sụ chăm chỉ ,em PA sẽ thành công,ngày kia, em sẽ về thăm lại làng quê ḿnh , em sẽ nghĩ ǵ ? Tôi thừa hiểu, những ǵ em sẽ nghĩ, sẽ như tôi ! Em sẽ là 1 "khúc ruột ngàn dặm ! "
Bên ngoài cửa xe cơn mưa nhỏ vừa dứt, và nắng lại lên, lại một ngày trôi qua....tôi nghe lại bài nhạc ưa thích :
One day I come to you
To say Hello... Vietnam
T́m hiểu về LĐXK
http://www.camsa-coalition.org/vi/
zatoichi
member
REF: 561685
09/02/2010
sau khi nghe buổi phỏng vấn đài, tôi về nhà, google thêm về hoàn cảnh em PA.
Từ Jordani đến Hoa Kỳ
Nạn Nhân Buôn Người Đến Nơi An Toàn
Ngày 7 tháng 7 một nạn nhân của vụ buôn lao động ở Jordani lên đường định cư sau khi được Cao Uỷ Tị Nạn Liên Hiệp Quốc và chính phủ Hoa Kỳ thừa nhận tư cách ti nạn.
Cô Phương Anh, sau hơn hai năm lánh nạn và trú ẩn ở Thái Lan, cuối cùng đă đạt ước nguyện hít thở không khí tự do ở Hoa Kỳ.
“Em rất cảm ơn cộng đồng người Việt ở hải ngoại đă cưu mang, giúp đỡ cho em trong suốt thời gian qua,” Cô phát biểu tại phi trường Bangkoktrước khi lên máy bay.
Tháng 2 năm 2008 Cô Phương Anh và 175 nữ công nhân Việt Nam khác đ́nh công để phản đối sự bóc lột và ngược đăi của W&D Apparel, một hăng chuyên của người Đài Loan làm chủ. Hăng này chuyên cung cấp đồng phục cho hai đại công ty ở Hoa Kỳ.
Tổng giám đốc hăng W&D Apparel đă huy động nhân viên bảo vệ và cảnh sát Jordani đến hành hung các chị em phụ nữ này một cách thô bạo. Năm nữ công nhân bị thương nặng, bị hôn mê và nằm liệt giường sau đó.
Khi được tin về trường hợp này, Liên Minh CAMSA đă nhanh chóng thực hiện việc giải cứu cho nạn nhân và lên tiếng trước công luận. Đầu tháng 3 năm 2008 chính phủ Việt Nam đưa một phái đoàn liên ngành bao gồm cả đại diện của các công ty môi giới đă buôn bán công nhân đến Jordani.
“Rất tiếc, thay v́ giải cứu nạn nhân th́ phái đoàn đă đứng về phía kẻ buôn người. Chúng tôi có tài liệu cho thấy phái đoàn nhận chỉ thị từ lănh đạo của Bộ Lao Động Thương Binh Xă Hội đến Jordani bắt 11 người bị t́nh nghi là lănh đạo cuộc đ́nh công, để rồi lùa các nạn nhân trở lại tiếp tục lao động cho hăng W&D Apparel” Ts. Nguyễn Đ́nh Thắng, Giám Đốc Điều Hành BPSOS, cho biết.
Cô Phương Anh được xem là đối tượng hàng đầu của phái đoán chính phủ liên ngành. Họ đă hăm doạ cô và thân nhân của cô ở Việt Nam.
Trên chuyến bay hồi hương, Cô Phương Anh đưọc Liên Minh CAMSA sắp xếp để trốn thoát và xin sự bảo vệ của Cao Uỷ Tị Nạn Liên Hiệp Quốc ở Thái Lan. BPSOS, một thành viên của Liên Minh CAMSA, đă phối hợp với luật sư t́nh nguyện để lập hồ sơ xin tị nạn cho Cô Phương Anh.
“Cuối cùng em được đến nơi an toàn. Em rất vui mừng,” Cô Phương Anh bày tỏ cảm nghĩ.
Ts. Thắng và Ls. Lê Duy Phong, Phối Hợp Viên Nhân Quyền và Công Lư Xă Hội của BPSOS, đă có mặt ở phi trường Bangkok lúc 12 giờ khuya ngày 6 tháng 7 để tiễn Cô Phương Anh lên máy bay đến Hoa Kỳ định cư.
Theo Ts. Thắng cho biết, việc định cư Hoa Kỳ của Cô Phương Anh mở đầu cho giai đoạn kế tiếp của kế hoạch phanh phui và truy tố từng mắt xích một trong đường dây buôn lao động từ Việt Nam.
“Vụ buôn người W&D Apparel ở Jordani, với sự can dự rành rành của giới chức chính quyền Việt Nam, đă góp phần đưa Việt Nam vào danh sách cần theo dơi của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ vào tháng 6 vừa qua,” Ts. Thắng giải thích.
Khi đưa Việt Nam vào danh sách cần theo dơi (Watch List), Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ cũng đưa ra 12 chuẩn mực mà Việt Nam cần tuân thủ nếu muốn ra khỏi danh sách này.
Ts. Thắng và Ls. Phong đang trên đường công tác ở Á Châu về hai lănh vực bảo vệ người Việt tị nạn và bài trừ nạn buôn người lao động ViệtNam.
zatoichi
member
REF: 561686
09/02/2010
CAMSA Đẩy Mạnh Kế Hoạch Bảo Vệ Người Lao Động Ở Malaysia
CAMSA - ngày 16/7/2010.
Tiếp theo việc Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đưa Việt Nam vào danh sách cần theo dơi về nạn buôn người, Liên Minh CAMSA chủ trương vô hiệu hoá việc chính phủ Việt Nam ngăn cấm công nhân lao động ngoài nước không được tham gia các tổ chức nghiệp đoàn ở quốc gia sở tại.
“Đây là một trọng tâm ngay trước mắt của CAMSA ở Malaysia,” Ts. Nguyễn Đ́nh Thắng, Giám Đốc Điều Hành BPSOS và đồng sáng lập viên CAMSA, nhận định từ thủ đô Kuala Lumpur.
Tuần qua, Ông hướng dẫn phái đoàn từ Hoa Kỳ đến Malaysia để chuẩn bị kế hoạch hành động của CAMSA cho 12 tháng tới.
Theo Ông, từ trước đến giờ chính phủ Việt Nam ép các công ty môi giới phải cấm công nhân không được tham gia nghiệp đoàn ở quốc gia nơi họ lao động. Việc ngăn cấm này vi phạm luật pháp Malaysia vốn cho phép công nhân nước ngoài được toàn quyền tham gia nghiệp đoàn và cũng vi phạm điều kiện cho quy chế Hệ Thống Ưu Đăi Thuế Quan Tổng Quát (Generalized System of Preferences) mà Việt Nam đang vận động để được Hoa Kỳ ban cấp. Nếu được quy chế này th́ Việt Nam sẽ được Hoa Kỳ miễn hoặc giảm thuế cho nhiều mặt hàng nhập vào Hoa Kỳ.
“Đáng quan tâm nhất, việc ngăn cấm này tạo điều kiện cho sự bóc lột và những đối xử bất công đối với công nhân đi lao động ngoài nước,” Ts. Thắng nói.
Tham gia nghiệp đoàn có thể đem lại sự bảo vệ trước những ngược đăi hay bóc lột của chủ sử dụng lao động. Ngăn cấm công nhân tham gia nghiệp đoàn đồng nghĩa với ngăn cấm họ tự vệ trước nguy cơ bị bóc lột hay buôn bán.
Bản phúc tŕnh năm 2010 của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đă chỉ trích điều ngăn cấm này trong các hợp đồng theo quy định của nhà nước Việt Nam.
Trong cuộc phỏng vấn với đài phát thanh BBC ngày 1 tháng 7 vừa qua Ông Nguyễn Văn Dũng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nhân và Công đoàn, phủ nhận rằng chính quyền Việt Nam có chính sách ngăn cấm công nhân lao động ngoài nước tham gia nghiệp đoàn.
“Tôi lấy làm ngạc nhiên về sự phủ nhận này bởi v́ chúng tôi có chứng cớ hẳn ḥi,” Ts. Thắng phát biểu.
Chứng cớ này là mẫu hợp đồng do Toà Đại Sứ Việt Nam ở Kuala Lumpur quy định chủ sử dụng phải áp dụng đối với công nhân Việt Nam. Điểm 18.5 của văn kiện này nêu rơ việc cấm đoán công nhân tham gia các hoạt động nghiệp đoàn ở Malaysia; nếu vi phạm th́ chủ nhân có toàn quyền sa thải công nhân. Theo luật Malaysia, một khi bị sa thải th́ công nhân ngoại kiều lập tức bị trục xuất và do đó không có cơ hội để đ̣i công lư.
Các chủ sử dụng lao động ở Malaysia thường khai thác t́nh trạng này để quịt tiền lương của công nhân: Sau nhiều tháng không trả lương, họ sa thải công nhân và giao công nhân cho cảnh sát trục xuất.
Tại buổi họp ngày 9 tháng 7 với Ông Syed Shahir, Chủ Tịch Nghị Hội Các Nghiệp Đoàn Malaysia (MTUC), phái đoàn CAMSA đă thảo luận kế hoạch vô hiệu hoá điều khoản ngăn cấm trong hợp đồng theo quy định của nhà nước Việt Nam.
“Một mặt chúng tôi hướng dẫn cho công nhân hiểu về sự vi luật của điều khoản này. Mặt khác chúng tôi tạo cơ hội để công nhân tham gia nghiệp đoàn nếu có ư muốn”, Ts. Thắng n ói.
Theo Ls. Daniel Lo, Quản Trị Viên toàn quốc của CAMSA ở Malaysia, trong 6 tháng qua CAMSA đă phối hợp với Nghị Hội Các Nghiệp Đoàn Malaysia để huấn luyện cho nhiều trăm công nhân về quyền và lợi ích của họ chiếu theo luật Việt Nam, luật Malaysia và luật quốc tế.
Ngoài việc huấn luyện công nhân, trong thời gian tới đây CAMSA c̣n phát triển mạng lưới ngày càng nở rộng với các hội thánh Tin Lành, các nhà thờ Công Giáo, các tổ chức dân quyền ở trên toàn quốc Malaysia. Qua đó CAMSA sẽ đưa tin tức cập nhật và bổ ích đến cho công nhân, nhận diện các nạn nhân cần cứu giúp, và phối hợp vận động chính quyền trong việc điều tra và truy tố thủ phạm.
Cùng tham gia trong phái đoàn CAMSA c̣n có Ls. Lê Duy Phong, Phối Hợp Viên Nhân Quyền và Công Lư Xă Hội của BPSOS.
Ts. Thắng thăm viếng công nhân hăng Spektra Alucast, Malaysia, ngày 8/7/10
Liên Minh Bài Trừ Nô Lệ Mới Ở Á Châu, viết tắt là CAMSA (Coalition to Abolish Modern-day Slavery in Asia) trong tiếng Anh, hiện gồm năm tổ chức thành viên: BPSOS, Uỷ Ban Hoa Kỳ Bảo Vệ Người Lao Động Việt Nam, Liên Hội Người Việt Canada, Hiệp Hội Nhân Quyền Quốc Tế (Đức), và Tenaganita (Mă Lai). Sau một năm hoạt động, Liên Minh CAMSA đă can thiệp cho trên 30 vụ lớn nhỏ, ảnh hưởng đến ba ngàn công nhân.
zatoichi
member
REF: 561687
09/02/2010
CAMSA Khai Trương Văn Pḥng Đài Loan
CAMSA - ngày 15/7/2010.
Ngày 15 tháng 7 vừa qua, Liên Minh CAMSA chính thức khai trương văn pḥng tại Đài Loan với sự tham dự của quan khách đại diện cho các cơ quan chính quyền và tổ chức tư nhân.
Bắt đầu hoạt động ngày 1 tháng 4 năm nay, văn pḥng này là thành quả của sự phối hợp từ nhiều năm qua giữa hai tổ chức BPSOS và Hội Cứu Viện Phụ Nữ Đài Bắc (Taipei Women’s Rescue Foundation, hay TWRF). Văn pḥng hiện có một nhân viên người Việt ở địa phương và một nghiên cứu sinh đến từ Hoa Kỳ đặt dưới sự quản trị của cô Justine Wang, nhân viên cao cấp của TWRF.
Bà Su-Hom Chang, Giám Đốc Phân Bộ Di Trú của Cơ Quan Di Trú Quốc Gia Đài Loan, ghi nhận sự hợp tác tốt đẹp giữa chính phủ Đài Loan và BPSOS trong nhiều năm qua và hoan nghênh hoạt động thường trực của CAMSA ở Đài Loan.
“Chính phủ Đài Loan mong muốn thắt chặt hơn nữa mối quan hệ làm việc với tổ chức CAMSA,” Bà Chang nói trong phần mở đầu lễ khai trương.
Bà Chang cho biết là trong nhiều năm Bà và nhiều giới chức chính quyền Đài Loan mỗi lần sang công tác ở Hoa Kỳ đều được BPSOS đón tiếp nồng hậu. Gần đây nhất, tháng 3 vừa qua, Bà Chang cùng Cô Justine Wang của TWRF đến Hoa Kỳ để tham dự hội nghị quốc tế về chống buôn người. BPSOS đă sắp xếp để họ tiếp xúc với DB Cao Quang Ánh và nhiều nhân viên lập pháp ở Quốc Hội Hoa Kỳ nhằm vận động để Hoa Kỳ công nhận những nỗ lực đáng kể của Đài Loan về chống buôn người.
Giữa năm 2005, chính phủ Đài Loan lần đầu tiên gởi phái đoàn với sự tham gia của một số hội đoàn tư nhân đến Hoa Kỳ để t́m hiểu về kinh nghiệm chống buôn người. BPSOS được Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ sắp xếp để tiếp đón và chia sẻ kinh nghiệm với phái đoàn. Cuối năm 2005, Ts. Nguyễn Đ́nh Thắng, Giám Đốc Điều Hành của BPSOS, tham dự hội nghị toàn quốc về chống buôn người ở Đài Loan. Qua lời đề nghị của Ts. Thắng, ban tổ chức hội nghị đă mời Ls. Nguyễn Văn Đài tŕnh bày về t́nh trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam.
Từ đó, BPSOS làm việc chặt chẽ với chính phủ Đài Loan và hỗ trợ cho các cơ quan chính phủ lẫn tổ chức tư nhân ở quốc gia này để phát triển khả năng chống buôn người.
Trong 5 năm qua chính phủ Đài Loan đă có những bước tiến đáng kể về chính sách chống buôn người và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ thừa nhận điều này khi xếp Đài Loan vào Hạng 1 trong bản phúc tŕnh năm 2010 về nạn buôn người trên thế giới.
“Qua sự hiện diện thường trực, chúng tôi sẽ hỗ trợ cho chính quyền và xă hội dân sự của Đài Loan đẩy mạnh công cuộc chống buôn người và trở thành tấm gương sáng cho toàn vùng Á Châu,” Ts. Thắng, đồng sáng lập viên CAMSA, giải thích lư do thành lập văn pḥng CAMSA ở Đài Loan.
Co ShuHua Kang, Giám Đốc Điều Hành của TWRF, giới thiệu về sự hợp tác chặt chẽ giữa hai tổ chức TWRF và BPSOS trong 5 năm qua: “Chúng tôi phối hợp rất nhịp nhàng. Khi phái đoàn chúng tôi đến Hoa Kỳ th́ BPSOS hướng dẫn và hỗ trợ. Ngược lại, khi người của BPSOS đến Đài Loan th́ chúng tôi tạo mọi thuận lợi.”
Theo Cô ShuHua, việc thành lập văn pḥng CAMSA ở Đài Loan là hệ quả tất yếu của sự hợp tác ngày càng chặt chẽ này.
“Ưu tiên hàng đầu của chúng tôi cho 12 tháng tới là vận động chính phủ Đài Loan thông qua đạo luật bảo vệ các chị em phụ nữ lao động trong kỹ nghệ chăm sóc người già và người phế tật cũng như các ‘ô sin’,” Ts. Thắng cho biết.
Theo Ông, các vấn đề khác được nêu ra với chính phủ Đài Loan gồm có: (1) tạo thuận lợi cho các chỉ em lấy chồng người Đài dễ và nhanh chóng đạt quốc tịch Đài Loan; (2) huấn luyện cho các quan toà về luật chống buôn người; (3) tổ chức hội nghị quốc tế về pḥng ngừa nạn buôn người và bảo vệ nạn nhân.
Quan khách tham dự ngày khai trương văn pḥng CAMSA Đài Loan, 15/7/10
zatoichi
member
REF: 561688
09/02/2010
Đem con bỏ chợ !!...,nơi PA sau cùng may mắn đuợc đi Mỹ
Trích lời 1 cán lớn :
"VN có 1 lợi thế "mạnh" (?!) là ...Nghèo ! ,giá nhân công rẻ !"
Anh Tom ơi, đọc câu này thấy ...xxxxxxx... này, làm sao lại có thể lấy cái nghèo và nhân công rẻ ra để làm một lợi thế được, đúng là suy nghĩ tầm......."cán lớn".....hahaha........anh toàn có tin bài hay thôi, chúc anh vui cuối tuần ạ.
zatoichi
member
REF: 561974
09/03/2010
@VBN,
Câu này anh nghe lúc truớc,nghe xong anh đă thiếu điều muốn
cười té ghế luôn , thôi kệ ai nói cứ nói cho nó ..sướng ! h́ h́ ! hết ư !
Chúc em VBN an vui cuối tuần nhé, anh có xem mấy món ăn em làm, thấy
ngon wá trời đó.
zatoichi
member
REF: 561975
09/03/2010
Nhà giàu Trung Quốc đua nhau nhập cư sang Tây.
(st BBC)
Ngày càng nhiều người giàu ở Trung Quốc xin thường trú ở các nước phương Tây theo các chương tŕnh cho phép nhà đầu tư nhiều tiền "mua" tư cách công dân.
Số nhà đầu tư Trung Quốc được cấp quyền thường trú ở Canada đă tăng gấp đôi chỉ trong ṿng 2 năm. Ottawa giờ đă phải tạm dừng giải quyết tất cả các đơn xin theo chương tŕnh nhà đầu tư nhập cư liên bang để bàn thảo kế hoạch tăng gấp đôi khoản tiền cần thiết để được cấp thị thực.
Tuy nhiên, những người nộp đơn vẫn được phép xin thường trú theo một kế hoạch do tỉnh Quebec thực hiện.
Và tại các hội thảo do các công ty tư vấn thị thực tổ chức ở Trung Quốc, các nhà tư vấn khuyến khích mọi người nộp đơn trước khi Quebec cũng bắt đầu tăng gấp đôi các yêu cầu tối thiểu để phù hợp với các đề nghị của chính phủ liên bang.
Tiền mặt và kinh nghiệm
Vào một buổi chiều mưa thứ Bảy, trong pḥng hội nghị của một khách sạn 5 sao ở Thượng Hải, hơn 30 "ứng viên đầu tư" tiềm năng tới để nghe giải thích cách thức "đổi" tiền mặt lấy một tấm hộ chiếu nước ngoài.
Nhiều người trong số họ ở độ tuổi 30. Cũng có một số cặp vợ chồng trẻ. Một vài người ăn diện rất lịch sự. Đa số là dân chuyên nghiệp. Họ dường như là một bộ phận tiêu biểu của tầng lớp trung lưu giàu có ở Thượng Hải.
Họ được chiếu cho xem một băng h́nh mà công ty thị thực dựng để quảng bá h́nh ảnh Canada và dịch vụ xin visa vào đất nước này.
"Bạn không phải lo về ḥa nhập", trích lời b́nh trong đoạn video. "Bạn thậm chí chẳng cần biết tiếng Anh".
Sau đó, các tư vấn viên bắt đầu giảng giải chi tiết.
Chương tŕnh của Quebec yêu cầu các ứng viên phải chứng minh họ có tài sản ṛng là 800.000 Đôla Canada (tương đương 776.000 USD) và phải dành một nửa số tiền đó để đầu tư. Các ứng viên cũng cần phải chứng minh đă có 2 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lư.
Các yêu cầu khác
Các tư vấn viên khẳng định như vậy là tương đối rẻ so với sang Anh, nước yêu cầu các nhà đầu tư phải đầu tư 1 triệu bảng (1,5 triệu USD) trong ṿng 5 năm.
Tất nhiên có nhiều ư kiến trái chiều, cả tán thành lẫn phản đối các dự án như trên của các nước.
Quá tŕnh xin thường trú ở Canada hiện nay tốn khoảng 2 năm rưỡi. Tuy nhiên, các yêu cầu về tài chính của nước này hiện là thấp nhất trên thế giới.
Mỹ yêu cầu các ứng viên phải đầu tư 1 triệu USD vào một doanh nghiệp với điều kiện tạo ra ít nhất 10 công việc mới. Các đơn xin được xem xét trong một năm rưỡi.
Tiến tŕnh này ở Anh là ngắn nhất, có thể chỉ 3 tháng, theo các nhà tư vấn thị thực tại hội thảo. Và không có phỏng vấn; nhưng tất nhiên là tốn kém nhất.
"Thông thường, các ứng viên là chủ doanh nghiệp hoặc nhà quản lư cấp cao", trích lời Vincent Chen, một tư vấn viên cấp cao cho Tập đoàn Tư vấn Visa. "Độ tuổi trung b́nh là từ 40 tới 45 nhưng ngày càng có nhiều người trẻ hơn".
Dễ thành công
Canada không thay đổi các yêu cầu của chương tŕnh "nhà đầu tư nhập cư" kể từ năm 1991. "Hồi đó, 800.000 đôla Canada là một con số khổng lồ", Chen giải thích. "C̣n giờ đây, với sự tăng nhanh trong giá địa ốc ở các thành phố như Thượng Hải, rơ ràng không phải điều quá khó để đạt được. Đó là lư do bạn chứng kiến số người được cấp quyền cư trú lâu dài tăng gấp đôi".
Tất nhiên c̣n nhiều yếu tố khác nữa. Những người tới tham gia hội thảo thường có bạn bè đă nhập cư từ trước đó.
David Lu, 38 tuổi, một nhà quản lư trong một công ty viễn thông, đă tới hội thảo để t́m hiểu thêm về cách thức nhập cư tới Canada. Cuối phiên thảo luận, anh hăng hái điền vào các mẫu đơn.
Lu có nhiều lư do để rời đi. Anh có một vài người thân đang sống ở Canada. Trong các kỳ nghỉ ở đó, anh được sống trong bầu không khí ít ô nhiễm. Và, theo Lu, người Canada "thoải mái hơn nhiều" so với người Trung Quốc.
Một lư do nữa Lu đưa ra để giải thích cho quyết định rời đất nước đông dân nhất thế giới mà anh đang sống. "Ở đây người ta ghét bạn nếu bạn có tiền, và người giàu th́ bắt nạt người nghèo".
Một vấn đề nữa mà Lu quan tâm là chăm sóc sức khỏe. "Tôi không nghĩ rằng ai đó thích ra nước ngoài sống lại lo về chi phí. Điều mà chúng tôi muốn là chất lượng chăm sóc y tế tốt hơn".
Chảy máu chất xám
Fabio Xu, 30 tuổi, điều hành một công ty sơn ở Thượng Hải. Anh muốn tới Mỹ "bởi v́ chăm sóc y tế ở đó tốt hơn, các cơ hội giáo dục cho con trẻ cũng tốt hơn".
"Ở Trung Quốc, tất cả tiền tôi có dành để thế chấp, thực phẩm, quần áo và đi lại", Xu tâm sự. "Nhưng ở Mỹ, nh́n chung là tự do hơn. Tôi sẽ có thể phát triển bản thân một cách sáng tạo hơn".
Một số học viện ở Trung Quốc lo ngại rằng nước này đang mất đi những công dân thông minh nhất, tài năng nhất và cả những khoản tiền khổng lồ.
Năm ngoái, 1.823 nhà đầu tư đă được cấp tư cách công dân ở Canada theo chương tŕnh nhà đầu tư nhập cư. Ngay cả nếu họ phải đầu tư "một khoản tối thiểu" như yêu cầu th́ có nghĩa là 700 triệu USD đă được mang khỏi Trung Quốc.
"Trung Quốc đang để mất những nhân tài mà họ thực sự cần", theo Tiến sĩ Wang Huiyao, Tổng giám đốc Trung tâm v́ Trung Quốc và Toàn cầu hóa. "Khi Trung Quốc cố gắng phát triển nền kinh tế và thay đổi từ "được sản xuất ở Trung Quốc" sang "được tạo ra ở Trung Quốc", đất nước này cần những người như vậy để xây dựng đất nước.
Liên lạc về Trung Quốc
Tiến sĩ Wang tin rằng, nhiều người muốn một tấm hộ chiếu nước ngoài c̣n bởi v́ quá khó để di chuyển tự do khắp thế giới bằng giấy tờ Trung Quốc.
V́ vậy, một phụ nữ ở hội thảo muốn biết bao lâu th́ cô có thể nhận được tấm hộ chiếu Canada của ḿnh, để cô có thể trở về nhà ở Trung Quốc.
Đối với cô gái này, dường như động cơ không phải là một ngôi nhà mới ở nước ngoài mà có được hộ chiếu sẽ làm cho cuộc sống thuận tiện hơn.
Một nhà ngoại giao phương Tây đưa ra một cách giải thích khác về con số tăng vọt những người nộp đơn xin visa.
Internet có nghĩa là bạn có thể sống ở nước ngoài nhưng vẫn ở bên Trung Quốc. "Bạn có thể thức dậy mỗi sáng và mở trang Nhật báo Nhân dân Trung Quốc trên mạng trong khi ăn sáng. Bạn có thể mua bán chứng khoán trên Sàn Thượng Hải chỉ bằng một cái click chuột. Bạn cũng có thể tán gẫu cả ngày với người thân một cách thoải mái trên Skype hoặc điều hành doanh nghiệp của ḿnh từ xa".
Điểm mà ông muốn nhấn mạnh là nhập cư không c̣n là sự chia ly đầy nước mắt như xưa. Nhu cầu hội nhập vào đất nước mới v́ những lư do thiết thực không c̣n quá lớn như trước và bản thân nó cũng có thể tạo ra những thách thức lớn cho xă hội phương Tây.
zatoichi
member
REF: 561976
09/03/2010
Một người Mỹ gốc Việt t́m thấy cha mẹ ruột sau hơn 30 năm
(st Voa)
Sau gần 40 năm tới Hoa Kỳ, trở thành con nuôi của một người đàn ông bản xứ đầy ḷng nhân ái, ông Ty Cope đă gặp lại cha mẹ ruột của ḿnh, nhờ một tin nhắn gửi qua mạng Internet. Người đàn ông 42 tuổi mới đây đă trở về Việt Nam sau hàng chục năm lưu lạc và tưởng như không bao giờ có thể biết được người đă sinh thành ra ḿnh. Mời quư vị theo dơi tường thuật của Nguyễn Trung trong chuyên mục ‘Câu chuyện Việt Nam’ tuần này.
Tôi tên là Nguyễn Đức Tâm. Tôi có một cậu con trai thất lạc tên là Nguyễn Đức Thắng sinh năm 1968. Con tôi bị đưa vào trại trẻ mồ côi Cam Ranh hồi năm 1972. Nếu ai biết con tôi c̣n sống th́ xin hăy báo cho chúng tôi biết’.
Những thông tin t́m con ngắn ngủi, để lại trên trang web The Cam Ranh Orphan, do những người từng là trẻ mồ côi ở thành phố Nha Trang hồi những năm 70 lập nên, đă thôi thúc ông Ty Cope (tức Nguyễn Đức Thắng) trở về Việt Nam.
Người giáo viên cấp hai ở thành phố College Station, Texas, kể lại với VOA về ‘tâm trạng khác lạ’ khi gặp ông Tâm.
Ông kể: 'Cuộc gặp của tôi với cha ḿnh diễn ra trong không khí không thoải mái và không b́nh thường v́ lúc đó có mặt những người khác nữa. Thật sự khi ấy, tôi chưa biết chắc đó có phải là cha đẻ của ḿnh hay không, và tôi c̣n phải chuyện tṛ để kiểm chứng lời của ông nữa’.
Sau đó, ông Cope cùng vợ, hai cô con gái và cha nuôi lên thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai) để t́m mẹ. Cha mẹ của ông đă chia tay từ trước khi ông chào đời.
Người mẹ 67 tuổi vẫn c̣n giữ một túi đựng áo len và một cái khăn bà dùng để quấn con khi đưa tới trại trẻ mồ côi.
Công dân Mỹ gốc Việt nói: ‘Cuộc gặp của tôi với mẹ diễn ra hết sức riêng tư, thậm chí không có mặt các thành viên gia đ́nh của tôi tại đó. Chúng tôi đă tṛ chuyện một cách thân mật và t́nh cảm. Bà kể cho tôi nghe những chuyện đă xảy ra khi tôi c̣n nhỏ. Bà c̣n cho tôi xem cái khăn mà bà quấn quanh người tôi khi bà đưa tôi đến trại mồ côi’.
Sau khi gặp cha mẹ ḿnh, ông Cope cho hay rằng ông đă hiểu rơ hơn hoàn cảnh dẫn tới sự ly tán sau này.
Người đàn ông 42 tuổi nói rằng mẹ ông ‘không hề có ư định bỏ mặc ông mà chỉ muốn con được học hành cũng như có điều kiện sống cũng như khả năng tồn tại tốt hơn trong t́nh cảnh chiến tranh, khi bà phải một ḿnh làm việc cật lực để nuôi ba người con’.
Những cuộc hội ngộ bất ngờ này cũng đă giúp ông Cope lần lại kư ức một cách cụ thể.
Khi Chiến tranh Việt Nam chuẩn bị kết thúc hồi năm 1975, lănh đạo của Trung tâm trẻ mồ côi Công giáo Cam Ranh, quyết định đưa con cái của họ cùng cậu bé Thắng và gần 70 trẻ mồ côi khác tới Sài G̣n trên một chiếc tàu chật chội mong kiếm t́m một tương lai tươi sáng hơn cho các em.
Nhưng sau khi chứng kiến thành phố này trong cảnh rối loạn, chiếc thuyền chở các em nhỏ hướng ra biển Đông, và được đưa tới Singapore sau nhiều ngày lênh đênh trên đại dương.
Tại đây, các em bé đă được các nhà truyền giáo hỗ trợ thủ tục đưa sang Hoa Kỳ và tạm trú tại một nơi dành cho các trẻ mồ côi Buckner ở Dallas, Texas.
Câu chuyện này đă thu hút sự chú ư của giới truyền thông ở thành phố, và sau đó cậu bé Thắng được một người đàn ông độc thân tên là John Cope nhận làm con nuôi.
Ông John là một đầu bếp trong Không lực Hoa Kỳ và từng làm t́nh nguyện viên tại trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi Cam Ranh, và đă biết một số trẻ em ở đó, trong đó có cậu bé Thắng.
Sau này, ông Cope cùng với cha nuôi vẫn tham gia các cuộc đoàn tụ năm năm một lần của trẻ em mồ côi từng được đưa tới Dallas.
Cho dù biết rơ hơn về thân thế của ḿnh, ông cho biết vẫn rất biết ơn người cha đă nuôi ông khôn lớn, và đă ‘không hề bực ḿnh hay tức giận’ khi ông gặp lại cha mẹ đẻ.
Ông Cope tâm sự: ‘Ông là một con người tràn đầy t́nh yêu thương. Tôi nghĩ ông yêu đất nước và con người Việt Nam kể từ khi ông sang đây trong thời kỳ chiến tranh. Ông là một người tuyệt vời, đă có công nuôi tôi nên người, dạy tôi trở thành một công dân Hoa Kỳ tốt. Cho dù ông không phải là cha đẻ ra tôi, nhưng t́nh cảm mà ông dành cho tôi, khiến tôi coi ông như cha ruột của ḿnh’.
Mới đây, ông Cope cùng với những người khác trong giáo hội Công giáo của ḿnh đă sang Haiti để chung tay giúp đỡ nước này khắc phục hậu quả của trận động đất mạnh từng gây thiệt hại nặng nề cho quốc gia này.
Ông bày tỏ mong muốn làm một điều ǵ đó có ích cho quê hương như tham gia các hoạt động thiện nguyện tại Việt Nam: ‘Cả gia đ́nh tôi đă bàn về chuyện này. Chúng tôi muốn trở lại Việt Nam. Hiện cả tôi và bà xă đều là giáo viên nên chúng tôi có nhiều thời gian rỗi khi nghỉ hè. Lúc đó chúng tôi có thể dành thời gian làm công tác thiện nguyện, chẳng hạn như dạy tiếng Anh hoặc làm bất kỳ công việc ǵ đang có nhu cầu, tại các trại trẻ mồ côi ở Việt Nam’.
Ngoài ra, một trong các mục tiêu sắp tới của ông Cope là đưa mẹ ruột của ḿnh tới thăm Hoa Kỳ, nơi ông đă lớn lên trong ṿng tay yêu thương của mọi người.
Một câu chuyện vui thật cảm động,mong anh này (ở TP College Station ,bang TX,gần ḿnh) sớm đưa đuợc mẹ già qua đây ,thấy bà cụ lớn và yếu.
Như mẹ già ḿnh (không có QT Mỹ, chỉ có Thẻ Xanh Thường Trú thôi ),th́ đuợc nhà nuớc Mỹ cấp 670$ USA/tháng tiêu vặt, có nơi sinh hoạt cho các cụ cao niên tụ họp , và quan trọng nhất bệnh hoạn hay sức khoẻ đều đuợc nhà nuớc lo hết.
zatoichi
member
REF: 562482
09/06/2010
(st,Newsweek)
Cuộc sống ở nước nào tốt nhất thế giới? Việt Nam: trong 20 quốc gia cuối bảng!
Nhà tỷ phủ Warren Buffett, người giàu thứ ba thế giới năm 2010 (theo “Forber”) nói rằng, mọi thứ tốt đẹp trong cuộc sống mà ông gặp xuất phát từ thực tế là ông đă được sinh ra ở Hoa Kỳ, tức là sinh ra đúng chỗ và đúng thời.
Đó là sự thật. Có tài bao nhiêu mà “đầu thai nhầm thế kỷ” và “lạc loài dăm bảy đứa” như những người của Phong trào Nhân văn Giai phẩm, th́ sống được b́nh thường đă là may mắn khôn lường rồi. Chỉ v́ đ̣i tự do cho sáng tác văn học, nghệ thuật và bày tỏ tư tưởng mà họ đă bị trấn áp, đày đọa, chôn vùi sự nghiệp suốt cả cuộc đời.
Các cá nhân nổi tiếng có thể t́m thấy ở bất cứ quốc gia nào, nhưng một số quốc gia tạo điều kiện cho công dân của ḿnh nhiều cơ hội thành công hơn. Điều này cho đến ngày nay vẫn hoàn toàn chính xác. Khi sự giàu có và sức mạnh chuyển từ Tây sang Đông, và trên thế giới đang xuất hiện một trật tự mới hậu khủng hoảng, th́ một người sinh ra và lớn lên ở thành phố Omaha (tiểu bang Nebraska, Hoa Kỳ) không có nghĩa người đó tự nhiên sẽ có vị thế tốt hơn – tạp chí Newsweek nhận xét.
Lần đầu tiên ấn bản quốc tế của Newsweek đưa ra câu hỏi đơn giản, nhưng rất khó: Trong quốc gia nào con người sinh ra có cái nh́n tốt nhất về cuộc sống lành mạnh, an toàn, giàu có vừa phải và có triển vọng thăng tiến trong xă hội?
Rất nhiều các tổ chức và viện nghiên cứu xă hội đánh giá các mặt khác nhau về tính cạnh tranh của các nước, nhưng không một ai cố gắng xếp chúng lại với nhau. Newsweek đă thử làm điều này rất công phu và công bố kết quả hôm 15/08/2010.
Trong nghiên cứu của ḿnh, Newsweek chọn 5 thể loại: giáo dục, y tế và chất lượng cuộc sống, khả năng cạnh tranh kinh tế và điều kiện chính trị.
Trong mỗi thể loại, các nhà nghiên cứu xác định mức độ đạt được cho 100 quốc gia. Họ cũng đă cân đối vào kết quả của ḿnh tất cả các nghiên cứu quan trọng được thực hiện trong vài năm qua của các tổ chức quốc tế (như Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển OECD).
100 nước được sắp xếp hạng trong bảng .
Các thứ hạng của một số nước châu Á như sau: Hàn Quốc – hạng 15, Singapore – 20, Malaysia – 37, Thái Lan – 58, Trung Quốc – 59, Philippines – 63, Sri Lanka – 66, Indonesia – 73.
Việt Nam nằm trong 20 nước chót bảng với hạng 81, sau Botswana hạng 80. Tiếp theo là: South Africa 82, Syria – 83, Guantemala – 84, Algiera – 85, Ghana – 86, Kenya – 87, Bangladesh – 88, Pakistan – 89, Madagascar – 90, Senegal – 91, Yemen – 92, Tanzania – 93, Ethiopia – 94, Mozambique – 95, Uganda – 96, Zambia – 97, Cameroon – 98, Nigeria – 99 và Burkina Faso – 100.
10 nước hàng đầu: Phần Lan, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Australia, Luxembourg, Na Uy, Canada, Hà Lan, Nhật Bản, và Đan Mạch.
Hoa Kỳ hạng thứ 11 và Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu được xếp hạng thứ 12.
Top 30 trong bảng của Newsweek:
1) Finland
2) Switzerland
3) Sweden
4) Australia
5) Luxembourg
6) Norway
7) Canada
8) Netherlands
9) Japan
10) Denmark
11) United States of America
12) Germany
13) New Zealand
14) United Kingdom
15) South Korea
16) France
17) Ireland
18) Austria
19) Belgium
20) Singapore
21) Spain
22) Israel
23) Italy
24) Slovenia
25) Czech Republic
26, Greece
27) Portugal
28) Croatia
29) Poland
30) Chile
Chi tiết đầy đủ hơn, các bạn có thể tham khảo thêm ở link dưới đây:
Không hiểu sao, tất cả các nước phát triển nhất, nơi con người có đời sống tốt nhất thế giới về giáo dục, y tế, chất lượng sống, khả năng cạnh tranh kinh tế và điều kiện chính trị, đều là những nước tư bản với thể chế chính trị dân chủ?
Các nước này cũng không cần có chủ nghĩa Marx-Lenin làm kim chỉ nam cho mọi hành động, dân chúng không bị bắt buộc học tập tư tưởng, đạo đức của vị lănh tụ vĩ đại nào cả và họ cũng chẳng cần có một đảng nào là lực lượng tiên phong duy nhất lănh đạo xă hội. Họ có phép màu nào nhỉ? Lạ thật!
hoami09
member
REF: 562489
09/06/2010
hí hí ...mén túm váy chào Anh Tôm nha , chờ tóc khô để đi kḥ , mén lượn dô nhà Anh An đọc bản tin , thấy hay á , tóc khô hồi nào hỏng hay lun ...hih́hhi
Vậy là Germany 12 đứng gần USA 11 hí ....hihihihi. Koi như là mén đứng gần Anh Tôm há . Mà mén kiếm Kanada chỗ Anh Tủn ở , sao hong thấy dợ ? Chắc Kanada đứng hàng thứ 35 quá ha ...phải hong Té Sông ?...hih́hi
Cảm ơn Anh An nhiều nha . Theo như mén đọc báo , th́ sau khi mở bức tường , tây đức phải đài thọ nuôi đông đức về moị mặt , kèm lănh luôn tới các phần nợ mà ngày xưa đông đức thiếu các nước XHCN. Lúc ấy moị người mới vỡ lẽ , đông đức chẳng có ǵ ...chỉ là thiên đường giấy...
Để xây dựng và phát triển thành cường quốc nên Germany mới bị tụt xuống chút xíu á . Hiện nay tuị mén đi cầy , vẫn phải đóng thêm cái khoản xây dựng đất nước á. Khoản này mới có sau khi mở bức tường ...
Cái hay là ở chỗ, tự do 100% vậy mà có ai bầu đảng CS nưă đâu ...Dân Ost- Germany họ đă thấm và từ giă cái thiên đường giấy 20 năm nay dùi .
Cảm ơn Anh An thật nhiều về bài báo.
Cả tuần mới vui nhiều nghen Anh An . Mén
zatoichi
member
REF: 562513
09/06/2010
mén ui,mụi có xem kỹ hok đó ?
Canada cũng là xứ tốt đẹp lắm đó,yên b́nh,đứng hạng 7 lận !
Mỹ nghèo hơn,v́ phải "bị" làm tên sen đầm QT ,giũ ǵn hoà b́nh thế giới từ hồi Hitler bên Mén đă dùng giầy bốt dẫm nát Âu châu á ! hihi ! Rồi sau ,Mỹ phải làm,phải thức,phải canh gác tiếp cho hoà b́nh thế giới nữa ! (nghe sao giống ông cán cộm CT nuớc nào tuyên bố nổ wá !) ,nên tụt xuống hạng trên xứ của Mén đó.
Vụ nuớc Đức thống nhất,dạo đó anh cũng có theo dơi. Nuớc Tây Đức đă phải gồng ḿnh hứng chịu những khó khăn khi mở rộng ṿng tay ḿnh để cứu giúp chính dồng bào thân yêu của ḿnh,sau mấy chục năm ở thiên đuờng Mù CS để lại, có lúc họ đă mệt mỏi, nhưng rồi cũng xong.
Khó khăn của Tây Đức :
-Dân Đông đức sau khi sống ở thiên đuờng CS thuờng thụ động, không có óc tự lập,v́ quen bị chỉ đạo,sai khiến,,quen xếp hàng giành đồ mậu dịch,chờ "lệnh trên" .
-Nhà máy cũ kỹ lạc hậu, công nhân tŕnh độ thấp,không có sáng kiến ,v́ xă hội CS không có cạnh tranh.
-Hàng hoá tồi tàn,chất lượng thấp, chưa nói đến Mỹ phẩm !
-Nhưng khó nhất vẫn là quan niệm c̣n lại của lối suy nghĩ theo quan điểm CS !
Cũng nên thông cảm, v́ 1 đứa bé từ nhỏ tới lớn, chỉ đuợc giáo dục nhồi nhét 1 chiều từ cả guồng máy thông tin, TV ,đài, ngày đêm rỉ rả... nên khi vào đời thật, họ bị sốc v́ cuộc sống mới khác những điều họ nghĩ ! Họ bị hụt hẫng ! V́ từ nhỏ quen bị lệ thuộc,bị sắp đặt sẵn mọi thứ, nên khả năng độc lập không có.
Mà Đông Đức lại đuợc xếp hàng "cao",chất luợng nhất trong khối CS lúc đó,hơn cả LX ,mà c̣n coi là lạc hậu như vậy đó khi hội nhập với Tây Đức !!
Mỗi năm ,Tây Đức đă tốn bao nhiêu tỷ để san bằng khoảng cách với người "anh em" ! Nhưng họ đă làm đuợc v́ t́nh máu mủ.
Sau này cảnh ấy có thể tái diễn ở Hàn quốc, nếu và chỉ nếu thôi, chế độ CS Bắc Hàn không c̣n. Miền Nam Hàn sẽ phải chi tốn rất nhiều năm ,để bù lại cho dân Bắc Hàn trong giai đoạn thống nhất !
Nhưng điều này sẽ không xảy ra ,theo ư chủ quan của anh ! V́ TQ sẽ không để cho 1 nuớc Hàn thông nhất và giàu mạnh không-cộng-sản bên ḿnh ! Họ sẽ tiếp tục nuôi dưỡng .,duy tŕ ông vua con mới Bắc Hàn mà gần đây vua cha đem qua Tàu ra mắt Thiên triều để xin phong vương ! và dân Bắc Hàn sẽ tiếp tục chết đói khoảng vài triệu trong vài năm tới theo tiên đoán LHQ.