nvdtdnguyen
member
ID 17024
11/16/2006
|
Năm 0(2)
(continued)
_____________CÁC LỊCH NAM Á______________
Mọi kỷ nguyên sử dụng trong các lịch Hindu và Phật giáo, chẳng hạn như kỷ nguyên Saka hoặc Kali Yuga, bắt đầu với năm 0 v́ tất cả các lịch này sử dụng các cách tính năm theo kiểu năm trôi qua, năm khi đến hạn, hoặc năm đủ, ngược với phần lớn các lịch khác được sử dụng rộng răi những năm gần đây. Năm đủ vẫn chưa trôi qua đối với bất kỳ ngày nào trong năm bắt đầu từ đầu kỷ nguyên, v́ thế nó không thể là năm 1 — trái lại, nó là năm 0. Điều này tương tự như cách người phương Tây tính tuổi của một cá nhân — người đó chưa đạt đến 1 tuổi cho đến khi nào một năm đă trôi qua kể từ ngày người đó sinh ra (nhưng tuổi của người đó trong năm được tính theo số tháng/ngày cụ thể kể từ khi sinh ra chứ không nói là 0 tuổi; tuy nhiên, nếu tuổi của người đó tính theo năm và tháng th́ có thể nói là (chỉ là ví dụ) 0 năm và 6 tháng tuổi).
__________________CÁC NHÀ SỬ HỌC MAYA___________________
Nhiều nhà sử học Maya (nhưng không phải tất cả) cho rằng (hoặc đă từng cho rằng) năm 0 tồn tại trong lịch hiện đại và v́ thế chỉ rơ rằng kỷ nguyên "Long Count" của lịch Maya đă diễn ra trong năm 3113 TCN chứ không phải năm 3114 TCN. Điều này đ̣i hỏi phải có trật tự 1 TCN, 0, 1 giống như trong các năm thiên văn thời kỳ đầu.
_________________THIÊN NIÊN KỶ THỨ 3______________
Các nhà sử học cho rằng thiên niên kỷ thứ ba bắt đầu vào ngày 1 tháng 1 năm 2001 v́ họ cho rằng kỷ nguyên Giê-su bắt đầu từ năm 1, trong khi nhiều người cho rằng nó bắt đầu vào ngày 1 tháng 1 năm 2000 v́ khi đó số có giá trị đáng kể nhất của năm đă thay đổi từ 1 thành 2. Hệ thống đánh số năm thiên văn không thể sử dụng để hỗ trợ cho năm 2000 như là năm đầu tiên của thiên niên kỷ thứ 3 do sự không chắc chắn liên quan tới các thiên niên kỷ thiên văn. Đưa năm 0 vào trong thiên niên kỷ dương đầu tiên (0 tới 999) trong khi loại bỏ nó từ thiên niên kỷ âm đầu tiên (−1000 tới −1) là trước nhau bất nhất quán. Nhưng sự nhất quán lại tạo ra một kết quả dị thường: hoặc là năm 0 tách thiên niên kỷ dương đầu tiên (1 tới 1000) ra khỏi thiên niên kỷ âm đầu tiên (−1000 tới −1) hoặc nó được đưa vào cả hai (−999 tới 0 và từ 0 tới 999).
_________________TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG___________________
Trong phim Back to the Future (Trở lại tương lai) tiến sĩ Emmett Brown ("Doc" Brown), người phát minh ra cỗ máy thời gian, đă nhập số liệu về "ngày sinh của Đấng Cứu thế" trên keypad là ngày 25 tháng 12 năm 0000. Không chỉ có ngày tháng năm được nhập vào sử dụng các số của năm thiên văn, mà ngày tháng năm nhập vào c̣n hàm ư là Chúa Giê-su thực sự đă sinh trong năm này (theo các nguồn khác nhau th́ ông đă sinh ra trong khoảng thời gian giữa các năm 8 TCN và năm 9), và ngoài ra hoạt động kỷ niệm của Thiên chúa giáo vào Lễ Nô-en trong ngày 25 tháng 12 là một ngày lễ lịch sử thực sự chứ không phải ngày truyền thống (các manh mối trong Kinh Thánh chỉ ra rằng Giê-su sinh ra vào mùa xuân (ví dụ, những người chăn cừu canh gác đàn cừu của họ trong đêm tại quyển 3 Phúc âm (Luke) của kinh Tân ước có lẽ đă có mặt để giúp đỡ ca đẻ). Người ta cũng cho rằng ngày 25 tháng 12 đă được chọn để tạo ra sự sự liên tục đối với những người tôn sùng đă từng cử hành các lễ hội đông chí Pagan). Sự mới lạ của phim là khi Doc nói rằng "giả sử là ngày này chính xác, tất cả mọi điều chúng ta phải làm là t́m đường tới Bethlehem!" - v́ thế có khả năng là tiến sĩ Emmett Brown chỉ là một kẻ thích phô trương và/hoặc là khôi hài (đối với cả Marty McFly và khán giả của bộ phim).
Công tŕnh nổi tiếng nhất của nhà thần học nổi tiếng và hư cấu nhất Franz Bibfeldt liên quan tới năm 0: luận văn năm 1927 được tŕnh bày tại Trường đại học Chicago có tên gọi "Vấn đề của năm 0"
________________XEM THÊM______________
Vấn đề của năm 0: http://magazine.uchicago.edu/9502/Feb95Bibfeldt.html
Chu kỳ 19 năm của Dionysius: http://hbar.phys.msu.su/gorm/chrono/paschata.htm
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
Trang nhat