nvdtdnguyen
member
ID 27417
08/05/2007
|
Tác dụng của lời chào
Ngay từ khi c̣n bé, hẳn là bạn cụng được nghe cha mẹ dặn ḍ: "Phải biết chào hỏi người trên kẻ dưới v.v..."
Và ngày c̣n học vỡ ḷng, chính thầy cô giáo của bạn đă dạy bạn "Nhân lễ nghĩa trí tín".
Tại sao người xưa lại nói: "Tiếng chào cao hơn mâm cỗ"?
Cỗ bàn là bữa ăn thịnh soạn gồm nhiều cao lương mỹ vị. Vậy mà ông cha ta ngày xưa lại xem nhẹ hơn một câu chào hỏi. Đủ biết người xưa xem trọng lễ nghĩa đến mức nào.
Nếu như bạn đến một cơ quan nào đấy, bạn gặp nhân viên của cơ quan này mời chào niềm nở đón tiếp bạn. Th́ hẳn là bạn sẽ có thiện cảm ngay với người ây và ngya với cơ quan ấy nữa.
Ngược lại, bạn gặp phải một nhân viên có khuôn mặt nặng nề, đi đứng th́ hất mặt lên trời, không thèm chào hỏi ai, bất cần khách lạ hay quen, nhân viên này đều cho ra ŕa.. Nếu như bạn có ư muốn thăm hỏi điều ǵ, bạn chỉ nhận được sự trả lời của anh ta l2 sự khó chịu.
Thế đó, dĩ nhiên bạn sẽ không thể có thiện cảm với hạng người như vậy.
Nếu như bạn cần đến một gia đ́nh nào đấy, gia đ́nh mà bạn chưa hề quen biết bao giờ, nhưng lại được chủ nhân đón tiếp niềm nở, tất nhiên bạn sẽ có thiện cảm với người này.
C̣n nữa, ở các làng quê, mọi người trong làng sống với nhau một cách thân t́nh, gnầ như tất cả mọi người trong làng đều được xem là bà con quyến thuộc. Nên khi họ gặp nhau ngoài đường, ngoài ngỏ họ đều cất lời chào nhau. Nếu có ai đó bỏ quên truyền thống tốt đẹp này, lập tức kẻ đó sẽ được xem như là kẻ "vô lễ, thiếu đạo đức và ngu dốt v.v...". Thật là một cách lên án quá khắt khe. Song, đó là lệ làng. Là một thói quen, tập quántốt đă có từ lâu đời.
Vậy th́ "Tiếng chào cao hơn mâm cỗ" cũng không phải là lời nói phóng đại của người xưa.
Phải chăng tiếng "chào" được đứng ở một vị trí khá quan trọng trong chữ "lễ" vậy!
======================
nvdtdnguyen đánh máy từ cuốn "Lễ giáo xưa & nay" của tác giả Hạnh Hương.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
ototot
member
REF: 196548
08/05/2007
|
Thú thực, tôi đọc tiêu đề "Tác dụng cuả lời chào", và thấy nvdtdnguyen nói bài đăng trích từ cuốn "Lễ giáo xưa và nay", th́ hơi ngạc nhiên !
Trong một xă hội một thời có tôn ti trật tự như ở Á Đông ḿnh, th́ kẻ dưới chào người trên th́ đúng là lễ nghiă rồi. Ví dụ một một người nhỏ tuổi chào một người lớn tuổi hơn; người em chào anh chị; học tṛ chào thày cô giáo; dân chúng chào các chức sắc,... nói chung là người dưới chào người trên, th́ mới đúng là lễ nghiă, là bổn phận đạo lư.
Nhưng khi nói đến "tác dụng cuả câu chào" th́ theo tôi, ta nói đến phép xă giao với nhau nhiều hơn là lễ nghiă! Xă giao ở đây là cách giao tiếp với nhau sao cho tạo được không khí thân thiện giưă người và người.
Và đă là xă giao, th́ mang tính b́nh đẳng, không cần phân biệt trên dưới ǵ cả.
Các bạn nào ở phương Tây, chắc cũng nhận xét thấy ta bước lên xe buưt, th́ đă nghe tài xế "Hello", "Hi" khách! Đi chơi trong công viên, hai người lạ sáp mặt nhau cũng "Hello, how are you?" Vào siêu thị, nhân viên quét dọn, sắp xếp hàng, thấy ḿnh đi ngang, cũng "Hello". Ra quầy trả tiền, người bán hàng cũng "Hello". Dân đến công sở đóng thuế hay làm giấy tờ, cũng được "Hello". Cảnh sát biên giấy phạt xong cho người vi phạm luật giao thông, khi "chia tay" cũng nói "Have a nice day!"
Ngay trên diễn đàn này, tôi thấy có rất nhiều người kết thúc bài đăng bằng những lời chào nhau, những câu chúc nhau, không phải là v́ lễ nghiă, mà chỉ v́ thói quen xă giao với nhau!
Chúc vui cuối tuần tất cả!
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|