anhminh26
member
ID 35329
01/12/2008
|
Ư NGHĨA CỦA NHỮNG NGÀY TẾT VIỆT NAM
Những ư nghĩa của cái Tết trong truyền thống Văn hóa Việt Nam.
Các bạn thân mến,
Nói đến Tết, chúng ta thường nghĩ tới một dịp vui đầu năm mới: Tết Nguyên Đán, c̣n gọi là Tết Cả. Trên thực tế, Việt Nam có hàng chục ngày Tết cổ truyền có rất nhiều ư nghĩa ở nhiều thời điểm khác nhau trong năm. Và trong từng cái tết ấy, đều chứa đựng một sự tích sâu xa ví như sự giao thoa với nền văn hóa khu vực, song đă được Việt hóa một cách tự nhiên và sâu sắc.
Nhân những ngày cuối năm, xin tŕnh bày những ư nghĩa của những cái Tết của Việt Nam. Tuy nhiên ngày nay có 1 số Tết đă không c̣n thông dụng nữa.
1. Tết Nguyên Đán:
Tết Nguyên Đán là Tết lớn trong năm. Tết này c̣n gọi là Tết Cả, vào đúng vào ngày mùng 1 tháng Giêng âm lịch, ngày đầu tiên của Năm Mới. Theo phong tục cổ truyền Việt Nam, Tết Nguyên Đán trước hết là Tết của gia đ́nh. Trong 3 ngày Tết diễn ra với ba cuộc gặp gỡ lớn ngay tại mỗi nhà. Thứ nhất là cuộc gặp gỡ của những Gia Thần, đó là Tiên Sư hay Nghề Sư là vị tổ đầu tiên dạy nghề mà gia đ́nh ḿnh đang làm. Thổ công, trong giữa đất, nơi mà ḿnh đang ở; và Táo Quân là thần của việc nấu ăn của mọi người trong gia đ́nh. Cuộc gặp gỡ thứ hai là cuộc gặp gỡ Tổ Tiên Ông Bà, những người đă khuất. Người dân tin rằng linh hồn của những người đă khuất cũng về với con cháu của họ vào dịp Tết. Cuộc gặp gỡ thứ ba là cuộc đoàn tụ của những người trong nhà, như một thói quen linh thiêng và bền vững nhất. Mỗi năm tết đến, dù đang ở đâu, làm ǵ, trong hoàn cảnh nào, hầu như ai cũng mong muốn và cố gắng trở về quây quần với những người thân trong gia đ́nh. Dịp Tết Nguyên Đán người ta làm bánh chưng trong cái niêu, đi chúc mừng nhau, mở hội, tổ chức các cuộc vui chơi, thi đỗ, ăn uống rất tưng bừng. Tết Nguyên Đán thực sự là ngày hội mùa lớn, ngày nhớ ơn, tạ ơn, chúc mừng, sum họp vui vẻ, và thiêng liêng.
2. Tết Khai Hàng:
Theo tính cách của người xưa, ngày mồng 1 tháng Giêng ứng vào ngày gà; mồng hai: chó; mồng ba: lợn; mồng bốn: dê; mồng năm: trâu; mồng sáu: ngựa; mồng bảy: người; mồng tám: lúa. Trong 8 ngày đầu năm, cứ ngày nào sáng sủa, th́ coi như loài giống thuộc về ngày ấy được tốt cả năm. V́ vậy, đến mồng bảy, thấy trời tạnh ráo, quang đăng, th́ người ta tin rằng cả năm mọi người sẽ gặp may mắn, hạnh phúc. Mồng bảy hạ cái niêu kết thúc Tết Nguyên Đán cũng là ngày bắt đầu tết Khai Hàng, Tết mở đầu cho ngày vui để đón chào mùa xuân mới.
3. Tết Thượng Nguyên:
Tết Thượng Nguyên hay c̣n gọi là Tết Nguyên Tiêu, vào đúng ngày rằm tháng Giêng, ngày trăng rằm đầu tiên của năm. Tết này phần lớn được tổ chức tại Chùa Chiền, v́ ngày rằm tháng Giêng c̣n được gọi là ngày Vía của Phật Tổ. Thành ngữ có câu: "Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng" xuất phát từ đó. Sau khi đi Chùa, mọi người về nhà họp mặt, cúng Gia Tiên và ăn cỗ.
4. Tết Hàn Thực:
Hàn Thực nghĩa là ăn đồ nguội. Tết này vào ngày mồng 3 tháng Ba âm lịch. Thời Xuân Thu ở Trung Quốc, Công Tử Trùng Nhĩ, về sau là vua Tấn Văn Công, khi gặp cảnh hoạn nạn, đói quá, được Giới Tử Thôi cắt thịt đùi của ḿnh, nấu dâng cho ăn. Sau 19 năm phiêu bạt, Trùng Nhĩ lại được trở về nắm giữ vương quyền nước Tần. Vua ban thưởng cho tất cả những người đă cùng nếm mật nằm gai, nhưng lại quên mất Tử Thôi. Tử Thôi cũng không oán hận, v́ nghĩ việc giúp đỡ Trùng Nhĩ là một nghĩa vụ của kẻ bầy tôi. Và Tử Thôi đưa mẹ vào sống ở núi Điều. Lúc vua nhớ ra cho người tới mời mà không được, liền sai đốt rừng để Tử Thôi phải đi ra. Tuy nhiên Tử Thôi không ra, và hai mẹ con cùng bị chết cháy. Hôm ấy đúng ngày 5 tháng Ba. Đau xót, vua sai lập miếu thờ trên núi, và đổi tên núi đó là Giới Sơn. Người quanh vùng thương Tử Thôi nên hằng năm từ ngày mồng 3 đến mồng 5 tháng Ba th́ kiêng đốt lửa mà chỉ ăn đồ nguội đă nấu sẵn. Từ thời Nhà Lư, người Việt đă tiếp nhận Tết này nhưng chỉ tổ chức vào một ngày mồng 3 tháng Ba mà thôi, không kiêng đốt lửa và thường làm bánh trôi, bánh chay, thay cho đồ nguội, mục đích chủ yếu là để cúng gia tiên chứ ít người hiểu rơ chuyện Giới Tử Thôi. Hiện nay, Tết này vẫn thường đậm nét ở miền Bắc, nhất là các tỉnh quanh Hà Nội.
5. Tết Thanh Minh:
Trong truyện Kiều có viết rằng: "Thanh Minh trong tiết tháng Ba, lễ là Tảo Mộ hội là Đạm Thanh", Thanh Minh nghĩa là trời trong sáng, nhân đó người ta đi thăm mồ mă của những người thân. Tết Thanh Minh thường vào tháng Ba âm lịch trở thành lễ Tảo Mộ. Sau khi đă tảo mộ, mọi người trong gia đ́nh trở về nhà làm lễ cúng gia tiên.
6. Tết Đoan Ngọ:
Tết Đoan Ngọ c̣n gọi là Tết Đoan Dương, vào ngày mồng 5 tháng Năm âm lịch. Đây là giai đoạn chuyển mùa từ Xuân sang Hạ, nên khí hậu có nhiều thay đổi đột ngột, dễ sinh bệnh thời khí. Ca dao Viêt Nam có câu: "Chưa ăn bánh nếp Đoan Dương, áo bông chẳng dám khinh thường cỡi ra". Khúc Nguyên là một nhà thơ nổi tiếng, một vị trung thần của nước Sở, do can ngăn Ngũ Hoài Vương không được, đă uất ức ôm đá gieo ḿnh xuống sông Miệt La tự vận. Hôm ấy đúng ngày 5 tháng Năm. Thương tiếc người trung nghĩa, mỗi năm cứ đến ngày đó, người dân Trung Quốc làm bánh, cuốn chỉ ngũ sắc bên ngoài, chủ ư khiến cho cá sợ khỏi ăn, rồi bơi thuyền ra giữa sông ném bánh xuống cúng Khúc Nguyên. Ở Việt Nam ít người biết chuyện Khúc Nguyên, mà chỉ coi mồng 5 tháng Năm là Tết giết sâu bọ, v́ trong giai đoạn chuyển mùa, chuyển tiết, dịch bệnh dễ phát sinh. Mọi người dậy sớm, chỉ ăn hoa quả hoặc chè. Tuy nhiên mỗi nơi có thêm một phong tục riêng ví dụ như ở Phụng Lư, vào ngày này, người con rễ trong gia đ́nh thường tới biếu người bố vợ một con ngỗng thật to.
7. Tết Trung Nguyên:
Tết Trung Nguyên vào ngày rằm tháng Bảy. Theo sách Phật hôm ấy là ngày vong nhân được xá tội, ngày báo hiếu cha mẹ. Ngay tại Chùa thường làm chay tịnh tế và cầu kinh Vu Lan. Tại gia đ́nh th́ bày cúng gia tiên, đốt vàng mă.
8. Tết Trung Thu:
Tết Trung Thu nhằm vào ngày rằm tháng Tám. Trung Thu là Tết của trẻ con. Thường ban ngày người ta làm lễ cúng gia tiên, tối mới bày hoa quả bánh kẹo để trẻ con vui chơi, phá cỗ, trong trăng rước đèn.
9. Tết Trùng Cửu:
Tết Trùng Cửu vào ngày 9 tháng Chín âm lịch. Tết này bắt nguồn tự sự tích của Đạo Lăo. Thời Hán có người tên gọi là Hoàng Cảnh đi học phép tiên, một hôm thầy Phiên Tràng Phong bảo Hoàng Cảnh khuyên mỗi người trong gia đ́nh, may một cái túi lụa đựng hoa cúc, rồi đến chỗ cao để tạm trú. Quả nhiên ngày 9 tháng 9 có lụt to, ngập hết làng mạc. V́ làm theo lời thầy, Hoàng Cảnh và gia đ́nh đă thoát nạn. Từ xưa, nho sĩ Việt Nam đă theo lễ này, nhưng lại biến thành cuộc du ngoạn núi non, uống rượu cúc, gọi là Thưởng Tết Trùng Dương.
10. Tết Trùng Thập:
đây là Tết của các thầy thuốc. Theo sách dược lễ th́ đến ngày 10 tháng Mười âm lịch, thầy thuốc mới tụ được khí âm dương, mới kết được sắc tứ thời xuân hạ thu đông, cho nên tốt nhất. Ở nông thôn Việt Nam, đến ngày đó, người ta thường làm bánh dầy, nấu chè, để cúng gia tiên, rồi đem biếu cho những người thân thuộc, chứ không mấy quan tâm đến chuyện thầy thuốc thầy thua.
11. Tết Hàn Nguyên:
Tết Hàn Nguyên hay c̣n gọi là Tết Cầu Mới, vào ngày rằm hay ngày 1 tháng Mười. Ở nông thôn, Tết này thường được tổ chức rất lớn, v́ đây là dịp nấu cơm gạo mới của vụ mùa vừa xong, trước để cúng tổ tiên, sau để tự thưởng công cày cấy.
12. Tết Táo Quân:
Tết Táo Quân vào ngày 23 tháng Chạp. Người ta coi đây là ngày vua bếp lên chầu trời để tâu lại việc bếp núc, làm ăn, cư xử của gia đ́nh trong năm qua. Theo truyền thuyết Việt Nam, xưa có hai vợ chồng nghèo khổ quá, phải chia tay nhau mỗi người một nơi tha phương cầu thực. Sau đó người vợ may mắn lấy được chồng giàu. Một năm kia vào ngày 23 tháng Chạp, người vợ đang đốt vàng mă ngoài sân, th́ thấy một người ăn xin bước vào. Nhận ra chính là chồng cũ, nên người vợ động ḷng, đem cơm gạo tiền bạc ra cho. Người chồng mới biết chuyện, nghi ngờ vợ. Người vợ đâm khó xử, uất ức, lao vào bếp lửa tự vận. Người chồng cũ đau xót, cũng nhảy vào lửa chết theo.
Người chồng mới ân hận, cũng lao vào lửa chết theo. Trời thấy cả 3 đều có nghĩa, nên phong cho làm vua bếp. Ca dao Việt Nam có câu:
"Thế gian một vợ một chồng chẳng như vua bếp hai ông một bà".
V́ tích ấy, cứ đến phiên chợ ngày 23 tháng Chạp, mỗi gia đ́nh thường mua hai cái mũ cho ông, một cái mũ cho bà, bằng giấy, và 3 con cá chép làm ngựa để vua bếp về chầu trời. Sau khi cúng trong bếp, mũ được đốt, và cá chép được mang ra thả ao hồ, sông suối
THÂN CHÚC CÁC BẠN HƯỞNG 1 MÙA XUÂN ĐẦY Ư NGHĨA.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
anhhoanhat
member
REF: 284662
01/12/2008
|
TẾT nguyên đán sắp đến rồi
chắc rằng vui lắm vui cười thoả thê
chúc huynh năm tết vui nha
làm ăn phát đạt gấp mười năm qua!!!
|
|
anhminh26
member
REF: 284665
01/12/2008
|
Chúc anhhoanhat năm sau
Việc làm thuận lợi dể mau kiếm tiền
Gia đ́nh đấm ấm đoàn viên
Việc ǵ cũng thuận cũng yên trong ngoài
Cám ơn đệ ghé thăm.....1 ngày nhiều niềm vui mới nha...hihi
|
|
mtbha
member
REF: 284674
01/12/2008
|
Thanx nhiều nha anhminh26
|
|
anhcongtam
member
REF: 284840
01/12/2008
|
Thân chào AM và các Bạn!
Hôm nay ACT góp vui cùng AM về mấy lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam ḿnh vào topic của AM cho thêm phong phú nha AM và các Bạn.
(Những bài này ACT lấy từ mấy tờ báo cũ) ...
CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
-Dân tộc Việt Nam có rất nhiều phong tục lễ hội khác nhau. Trong phạm vi bài này, ACT chỉ nêu lên một số Lễ Hội trong dịp Tết tại một số địa phương mà thôi.
1-HỘI ĐỐNG ĐA
Hội tưởng nhớ trận chiến tại lăng Hà Hồi và Ngọc Hồi thuộc quận Đống Đa. Hà Nội là một trong các chiến thắng oanh liệt nhất của dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược Tàu.
Sau khi bị quân Tàu xâm chiếm miền Bắc. Hoàng Đrrs Quang Trung nguyễn Huệ đă thống lĩnh 10 vạn quân thiện chiến mở cuộc tấn công giải phóng cố đô Thăng Long kể từ nửa đêm ngày 3.1.1789. Các tướng Tàu gồm: đề đốc Hứa Thế hạnh, tư lệnh tiền phương. Trương sĩ Long Tá quân Thượng Duy Thăng đều lần lượt bị tử trận.
Quan phủ Điền Châu Sầm Nghi Đông đóng ở Đống Đa bị vây sợ quá thắt cổ chết. Chỉ trong ṿng ba ngày, Hoàng Đế Quang Trung đă đánh tan hàng vạn quân Thanh và giải phóng cố đô vào ngày 5.1.1789.
Lễ Hội Đống Đa hay giỗ trận Đống Đa được tổ chức vào ngày 5.1 để kỷ niệm chiến thắng vang danh lịch sử này.
2-HỘI TÂY SƠN
Lễ Hội Tây Sơn được tổ chức tại quê hương của vị ah hùng dân tộc Nguyễn Huệ vào ngày 5.1 tại huyện Tây Sơn tỉnh B́nh Định.
Ngoài nghi thức lễ, người ta c̣n tổ chức các cuộc vui như: biễu diễn trống,thi đánh c̣n, múa dương quyền, tranh tài thượng vơ và hát tuồng. nên nhớ là vơ B́nh Định là một trong các môn phái nổi tiếng trong làng vơ thuật Việt Nam,
không chỉ nam giới nổi tiếng vơ giỏi mà nhiều cô thanh nữ cũng đấm đá không thua ai.
V́ thế mới có câu:
Ai về B́nh Định mà coi
Con gái B́nh Định múa roi đi quyền.
3-HỘI ĐỀN MAI ĐỘNG
Đền mai Động nay thuộc quận Hai Bà Trưng Hà Nội. Lễ hôi này được tổ chức từ ngày 4 đến 6.1 để tưởng niệm bà Lê Chân, nữ tướng của Hai Bà Trưng.
Ngoài nghi thức tế lễ, rước xách, người ta c̣n tổ chức nhiều tṛ chơi và các cuộc thi đấu khác nhau.
4-HỘI CHÙA KEO
Hội Xuân chùa Keo diễn ra vào ngày 14.1. Chùa Keo tọa lạc tại xă Duy nhất huyện Vũ Thư tỉnh Thái B́nh. Chùa được xây dựng đẻ kính nhớ nhà sư Không Lộ.
Nhờ có công chữa bệnh cho vua Lư Thánh Tông (1054-1058) nê sư ông được phong làm Quốc sư.
Ngoài nghi thức lễ cúng Phật, người ta c̣n tổ chức các tṛ chơi dân gian như thi bắt vịt, thi thổi cơm và ném pháo.
5-HỘI ĐỀN AN DƯƠNG VƯƠNG
Lễ hội này c̣n gọi là hội Cổ Loa điễn ra tại làng Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội, từ ngày 6 đến 16.1. để tưởng niệm Thục Phán, người có công dựng nước Âu Lạc và xây thành Cổ Loa.
Câu chuyện t́nh gián điệp ngang trái giữa Trọng Thủy-Mỵ Châu và chiếc nỏ thần cũng được ông bà,cha mẹ kể cho con cháu nghe trong dịp này.
Nghi lễ gồm có đám rước các kỳ mục tế thần và rước thần cuả 12 xóm. Các tṛ
chơi giải trí gồm đánh đu, cờ người,tổ tôm và hát chèo.
6-HỘI CHỢ CHÚA
Hội được tổ chức tại xă Nam Giang, Nam Định vào ngày 8.1, để ghi lại chiến tích lẫy lừng Đống Đa và tiệc khao quân sau khi vua Quang Trung đại thắng quân Thanh và giải phóng cố đô Thăng Long vào mùa xuân Kỷ Dậu 1789. Nghi thức gồm có tế lễ và rước thần thánh.
7-HỘI LIM
Hội diễn ra từ ngày 13 đén 15.1 tại Nội Duệ, Tiên Sơn ,Bắc Ninh.Lễ hội này nhằm mục đích tưởng nhớ đến ông Hiếu Trung Hầu người sáng lập lối hát Qua Họ, một lối hát nổi tiếng miền Bắc.
Nhân dịp này thanh niên thiếu nữ quanh vùng đua nhau tới tham dự và có dịp tỏ t́nh, trao duyên qua những câu ḥ tiếng hát. Ngoài hát Quan Họ, c̣n có nghi lễ rước xách, đu tiên và đấu vật.
8-HỘI ĐỀN PHẠM NGŨ LĂO
Hội này diễn ra từ ngày 10 đến 15.1 tại làng Phù ủng, Ân Thi, Hưng Yên để tưởng niệm danh tướng Phạm Ngũ lăo thời Trần. Có nghi thức tế lễ, lau rửa và tắm tượng.
9-HỘI LINH SƠN THÁNH MẪU
Hội này c̣n gọi là hội xuân núi Bà Đen Tây Ninh. Hội thu hút khách thập phương kéo dài suốt 3 tháng Xuân, thường từ gày 20 trở đi, đông hất là ngày 15.1. Núi Bà Đen là ngọn núi cao nhất miền Đông Nam Việt. Lưng chừng núi có đền Linh Sơn Thánh Mẫu, gần đỉnh núi có miếu Sơn Thần.
Đặc trưng của hội là chơi xuân, du lịch, lễ bái cầu mong năm mới an b́nh và thịnh vượng.
10-HỘI ĐỀN VÀ
Hội bắt đầu vào ngày 15.1 tại Bất Bạt, Hà Tây. Đền này thờ thần núi Tân Viên, bắt nguồn từ câu chuyện Sơ Tinh đánh thắng Thủy Tinh trong lịch sử Việt nam.
Hội có rước thần và tế thần, tṛ vui có đánh cá, hát dúm và cờ người.
11-HỘI ĐỀN CỬA SUỐT
Hội được tổ chức tại thị trấn Cửa Ông, Quảng Ninh vào ngày 15.1. để tưởng niệm anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn, (Hưng Đạo Vương) vang danh sử sách qua lời khảng khái trước vua Trần Nhân Tông (1284): "Nếu Bệ hạ muốn hàng quân Nguyên, xin chém đầu tôi trước đi đă, sau đó hăy hàng!" và là người có công đánh đuổi giặc Nguyên ra khỏi bờ cơi.
Khách hành hương trẩy hội , có dịp nhớ lại địa danh ghi dấu chiến tích và du lịch văng cảnh Hạ Long.
12-HỘI ĐỀN HẠ LÔI
Hội diễn ra tại Mê Linh, Hà Nội vào ngày 15.1 để tưởng niệm hai nữ anh hùng: Bà Trưng Trắc và Trưng Nhị. Nghi thức tế lễ có tục cúng bánh trôi, diễn tập trận, đánh cờ, chơi đu...
Chúc AM và các Bạn một ngày chủ nhật vui vẻ.
Mến chào
ACT
|
|
anhminh26
member
REF: 284879
01/13/2008
|
Cam ơn ACT đă đóng góp chi tiết những ngaỳ lễ hội VN mà có cái
AM cũng chưa biết được...những tài liệu này thật là hữu ích cho kiến thức
của chúng ta và cho thế hệ trẻ sau này...
Chúc ACT nha...
Mùa xuân nẩy lộc phát cḥi
T́nh yêu sẽ đến đẹp ngời thắm tươi
Suốt năm rộn ră tiếng cười
Vui như tiếng pháo gấp mười hôm nay.
Vui xuân nhá ACT...
|
|
anhcongtam
member
REF: 284971
01/13/2008
|
ACT cũng xin chúc lại AM
Chúc bạn năm mới
Được nhiều niềm vui
Tâm hồn thảnh thơi
Cuộc sống tốt đẹp
Sức khoẻ dồi dào
Công việc phát tài
T́nh yêu hạnh phúc
Gặt nhiều ước mơ
Toại nguyện mong ước...
Hihi
|
|
anhhoanhat
member
REF: 285166
01/13/2008
|
mùa xuân nảy lộc rất xôm
hôm qua nảy hôm nay thêm nảy hoài
ngày mai lại nảy gấp mười
cứ làm như thế, rạng ngời trương lai
... hihihi... chúc đại ca và cả nhà vui nhiều nha!!!
|
|
dotham
member
REF: 299564
02/11/2008
|
thích quá. đệ cảm ơn các huynh nhiều nha. xuân này chắc chắn đệ là người may mắn rồi. đệ được ṿng quanh khắp thế giới nhờ các huynh.
xuân này hơn hẳn mấy xuân qua
không buồn, chỉ vui suốt cả ngày
có anhhoanhat, thêm anhcongtam
lại anhminh26, cùng súng AK
bác Ototot, thày tonnguyen
c̣n nhiều nhiều nữa, thật là vui vui
mỗi người góp một niềm vui
thật là hạnh phúc, thêm nhều tự tin.
chúc xuân năm mới cả nhà
phát tài phát lộc, cả năm vui cười.
|
|
johochuot
member
REF: 299568
02/11/2008
|
mèm ởi bị giờ mới gặp huynh,,năm nay ăn tết kỷ nha,,,
chúc huynh dzui dzè nha.....
chuột.....hiiiii
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|