Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Phật Đản: Niết bàn ở đâu? - ở thế gian !

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 da1uhate
 member

 ID 41693
 05/22/2008



Phật Đản: Niết bàn ở đâu? - ở thế gian !
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Tuyết Mai, May 15, 2008

Có lẽ tất cả phật tử, ai cũng ước mong sau khi qua đời được văn sanh về cơi Tịnh độ, nhập Niết Bàn, không c̣n luân hồi sinh tử nữa. Vậy Niết Bàn ở đâu? Sự khác biệt giữa Niết Bàn của Đạo Phật và Thiên đàng của các tôn giáo khác như thế nào?

Có nhiều người hiểu Niết Bàn là cảnh tiên giới, vui đẹp đặc biệt , giống như Thiên đàn của các tôn giáo khác. Nơi đó có nhạc vui, hoa thơm, cỏ lạ, nhiều ngọc ngà châu báu, có những ông Tiên râu tóc bạc phơ, nhàn rỗi đánh cờ, và những nàng tiên xinh đẹp ca múa, rong chơi suốt ngày, không biết thời gian là ǵ. Ở đó không có nghèo khổ, bất công, lo âu, vất vả, phiền muộn như ở thế gian. Và chỉ khi nào chết, hương linh mới có thể đến đó được.

Muốn nhập Niết Bàn Phật tử phải tu hành tinh tấn, ngồi thiền, sớm hôm công phu kinh kệ, sống khắc khổ, hy sinh, làm nhiều việc phước thiện… hay nếu lúc sống không tu hành, làm nhiều việc ác, trước khi chết phải niệm Phật A Di Đà “nhất tâm bất loạn” th́ sẽ được Phật A Di Đà tiếp dẫn về cơi tịnh độ, Niết Bàn.

Hiểu Niết Bàn như vậy có đúng không?

Tôi nghiền ngẫm nhiều kinh sách, theo nhiều lớp giảng của quư thầy, cố t́m hiểu th́ được biết, hai chữ Niết Bàn dịch từ âm của chữ “Nirvana” nghĩa là ra khỏi rừng mê. Niết bàn là vắng lặng, dứt sạch tất cả si mê, chấp ngă , ngă mạn. Niết bàn là giải thoát, là bất sinh, là giác ngộ, là không c̣n luân hồi sinh tử. Như vậy không đợi đến sau khi chết con người mới có thể lên Niết Bàn, mà khi nào tâm ḿnh được thanh tịnh, tuyệt đối an lạc, tự tại là ḿnh đang ở Niết bàn.

Về phương diện siêu h́nh, Niềt Bàn là sự giải thoát khổ đau. Về phương diện tâm lư Niết bàn là sự tiêu diệt hoàn toàn ḷng ích kỷ, vị kỷ, vọng tưởng, tham ái. Về phương diện đạo đức Niết bàn là sự tận diệt Tham, Sân, Si, tận diệt tự ngă hay là cái “Tôi”, cái “Của Tôi” cái “Tự Ngă Của Tôi”.

Các vị bồ tát đạt Niết Bàn v́ họ không có tâm sai lầm, điên đảo, không gán cho sự vật một giá trị nhất định như tốt xấu, buồn vui, nên không c ó thái độ oán thù, thương ghét. Các vị ấy nhận chứng sự vật theo tự tánh b́nh đẳng, đem tâm ḥa đồng cùng sự vật mà làm việc lợi tha. Các vị ấy quán mọi thứ trên thế gian là huyễn ăo. V́ không chấp trước, nên được an nhiên tự tại.

C̣n người thế gian bị ḷng ham muốn dẫn dắt đưa tới si mê, đưa tới hiểu biết sai lầm, tạo khổ đau cho ḿnh và cho tha nhân. Khi ḷng tham ái bị tiêu diệt th́ trong ta sẽ phát khởi sự hiểu biết sáng suốt. Niết Bàn là một đạo quả, một trạng thái thanh tịnh, một thành tựu tối thượng của chuyển hóa nhận thức.

Vậy th́ làm sao đến Niết Bàn?

Đức Phật Thích Ca đă dạy bao nhiêu đời và Thầy Thích Tâm Thiện đă hướng dẫn phật tử Đạo Tràng Cát Trắng ở Florida một pháp môn tu tập căn bản, được bắt đầu với thiền ngữ “ Mỗi bước đi trong cuộc hành tŕnh là chính cuộc hành tŕnh”. Phật tử được khuyến khích quán niệm và suy tư một cách sâu sắc về câu thiền ngữ này. Đây là bí quyết đi vào cơi Tịnh, là bước đầu xây dựng nền tảng cho cuộc hành tŕnh thực tập giáo pháp nhiệm mầu của Đức Như Lai. Nói một cách dễ hiểu hơn, hạnh phúc là con đường chúng ta đang đi, hạnh phúc không phải là một điểm sau khi chúng ta đạt tới.

Nếu chúng ta chờ khi nào ḿnh hấp hối rồi mới niệm Phật, cầu nguyện Đức Phật A Di Đà đến tiếp độ ḿnh về cơi cực lạc, th́ đó là một ư niệm rất là sai lầm. Thầy Tâm Thiện dạy, phải đi bằng bước chân Tịnh Độ ngay ngày hôm nay. Đừng bao giờ chờ đợi một ngày nào đó, khi công việc xong rồi , tiền có rồi, nhà cửa có rồi , con cái ăn học xong rồi, lúc đó mới tu, mới yên vui hạnh phúc, nghĩ như vậy, làm như vậy là không đúng. Trong khó khăn, trong cực khổ, trong thiếu thốn, đủ mọi thứ không như ư, ḿnh vẫn phải bước từng bước chân tịnh độ.

Mỗi bước đi trong cuộc hành tŕnh, chính là cuộc hành tŕnh, có nghĩa là phải làm sao trong từng bước chân, ḿnh phải tịnh hóa, hay nói khác hơn là xóa bỏ đi các ư niệm bám víu vào cơi dục, bám víu vào cơi khổ đau. Không thể từ cơi thế gian này, khi tắt thở là ḿnh bay vèo qua cơi tịnh độ bên kia thế giới, mà ḿnh phải đi từng bước chân tịnh độ ngay ngày hôm nay. Đó là pháp môn “Hiện Tại Lạc Trú” hay "Hiện Pháp Lạc Trú”, tức là an trú trong từng khoảnh khắc, từng việc làm , từng bước đi trong hiện tại. Dĩ nhiên ḿnh có nhiều dự tính tương lai, nhưng hăy tiêu trừ vọng tưởng, phải đạt đến một trạng thái nhất tâm. Khi tâm không “định” được, th́ vọng tưởng điên đảo sẽ bốc cháy trong con người của ḿnh. Trong Đạo Phật, khi ăn th́ biết ăn, khi ngủ th́ biết ngủ, khi thiền th́ biết thiền , khi tịnh th́ biết tịnh, không làm cái này mà nghĩ đến cái khác, không để cho tư tưởng ḿnh vọng động điên đảo . Đây là bí quyết chính Đức Phật đă dạy từ bao nhiêu đời.

Con người sống khổ là do nơi vọng tưởng, suy nghĩ rồi tưởng tượng ra, rồi nuôi dưỡng sự suy nghĩ đến một lúc nào đó nó chiếm hết tâm trí của ḿnh, làm ḿnh trở thành điên đảo. Cho nên Đức Phật có dạy :”Con đừng bao giờ cho mũi tên thứ hai bắn vào tim con”. Mũi tên thứ nhất đă làm ḿnh đau một phần, ḿnh không chữa vết thương mà lại để cho mũi tên thứ hai (do sự suy diễn, tưởng tượng, lo âu…) bắn thêm vào, th́ mũi tên thứ hai sẽ làm niềm đau tăng gắp mười lần và là nhân của những khổ đau nối tiếp.

Đức Phật dạy, những khổ đau của con người thực thụ có là từ nơi biển ái dục, cho nên muốn bước ra khỏi kiếp khổ đau luân hồi sinh tử th́ phải bước ra khỏi ái dục. Cái ái nghiệp của con người rất nặng và là nguồn gốc của sinh tử luân hồi.

Điều quan trọng nhất đối với đời người là phải có một CHÍNH KIẾN rơ ràng, nghĩa là con đường thực tại và mục tiêu chính vẫn là mong muốn có một cuộc sống an lạc. Đờ́ là bể khổ, nếu ḿnh không có một số vốn liếng, tư lương về mặt nội tâm, tâm linh để làm điểm tựa th́ đời sống vất chất, dính mắc với ngũ uẫn, tham ái sẽ là gánh nặng, kẻ gánh nặng là người. Cầm lấy gánh nặng lên (chấp thủ) chính là khổ đau. Đặt gánh nặng xuống ( buông bỏ) chính là hạnh phúc. Đơn giản như vậy.

Xin lập lại, Tham ái là gánh nặng. Kẻ gánh nặng là người. Cầm gánh nặng lên là khổ đau, buông bỏ gánh nặng xuống là hạnh phúc. Hạnh phúc hay khổ đau là ở sự chọn lựa, chấp thủ của ḿnh.

Sư sống của vạn vật, tiền tài. danh vọng …là phù du, là không thực (vô ngă), là không trường tồn (vô thường), nó tùy thuộc vào nhân duyên. Cuộc đời là một cuộc nội chiến giữa hơn, thua , vinh nhục… Những phiền năo, vọng tưởng, điên đảo được che lấp trong con người của ḿnh, nó nằm sâu thẳm trong trái tim của ḿnh. Hăy nh́n thẳng vào những phiền năo, vọng tưởng đang bị che lấp, để xóa tan đi những cội nguồn khổ đau. Từ đó ḿnh mới có thể tạo dựng được một cuộc sống an lạc, hạnh phúc.

Ai thấy rơ sự thực này với trí tuệ th́ người đó được giải thoát mọi khổ đau. Đây là con đường đi tới thanh tịnh, hạnh phúc hay Niết Bàn. Tóm lại cuộc đời này có ba dấu ấn chính là KHỔ, VÔ THƯỜNG VÀ VÔ NGĂ, chỉ cần luôn luôn tâm niệm ba điều đó thôi là chúng ta sẽ thoát ra được ṿng tay cám dỗ của ma vương.

Suy ngẫm kỹ ba dấu ấn này sẽ giúp chúng ta có cái nh́n chính xác về cuộc đời, bản chất của cơi ta bà. Ḿnh sống ở đâu mà tâm ḿnh không chấp ngă, không hơn thua, không dành giựt hay sống từ bi hỷ xả, th́ ở đó ḿnh có an lạc, hạnh phúc, và sự hạnh phúc đó là có thực và sẽ vĩnh cữu.

Muốn đạt đến Niết Bàn, phải kiểm soát mọi hành động, lời nói và ư nghĩ. Trước hết phải dứt bỏ mọi quyến luyến dính mắc vào những cảm giác, cảm thọ vật chất do si mê đưa lại.

Thứ hai là phải thiền định, trong lúc thiền định con người sẽ thấy rơ bản thể của vạn vật, vạn vật tuy khác nhau h́nh tướng nhưng đồng nhất ở bản thể. Tất cả đều như nhau, chỉ v́ tham, sân, si mà gây lắm khổ đau. Thiền định giúp ta có trí tuệ sáng suốt, từ đó ranh giới giữa ta và người, giữa ta và chúng sinh biến mất, t́nh thương sẽ bừng nở, dâng trào, đưa con người vào cơi an lành, hạnh phúc.

Tóm lại Niết Bàn không phải là nơi chốn có không gian vật lư, cũng không phải là cảnh trời ở cơi vô h́nh, sau khi mất chúng ta mới có thể tới đó được. Niết bàn là một trạng thái tâm thanh tịnh tuyệt đối, là giải thoát, là trí tuệ sáng suốt, không c̣n ô nhiểm, không c̣n vướn mắc với cái “Tôi”, cái "Của Tôi” và cái “Tự Ngă Của Tôi”.

Đức Phật thành Đạo trên mặt đất, Ngài thọ hưởng Niết Bàn ngay dưới cội Bồ Đề, ngay khi máu c̣n đang chảy, tim vẫn c̣n đập và hơi thở vẫn c̣n vào ra như bao người trên thế gian này. Chúng ta đang ở Niết Bàn hay đang ở Địa Ngục là ở sự chọn lựa, thái độ chấp thủ của ḿnh.

Hiểu như vậy th́ Phật pháp không siêu h́nh, Niết Bàn không phải là nơi chốn riêng của Phật và thần thánh. Niết Bàn là một trạng thái tuyệt đối thanh tịnh của tâm, mà tất cả mọi người đều có thể được vào, được thọ hưởng, được an trú ở đó.

Với Niết Bàn, Phật và chúng sinh đều b́nh đẳng, v́ cùng bản thể. Phật là vị sư đă thành, chúng sinh là Phật sẽ thành ( nếu khát khao chân lư và lỗ lực đi theo con đường Phật dạy). Nếu quyết tâm đi theo con đường Phật dạy chúng ta có thể đạt Niết Bàn, sẽ thành Phật và giải thoát sinh tử. Niết bàn ở thế gian.

Calitoday



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 hanhngan19801
 member

 REF: 348247
 05/22/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cảm ơn bài đăng của bạn.

 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network