Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Thời đại buông rèm...?

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 tiendaoduy
 member

 ID 72540
 06/22/2012



Thời đại buông rèm...?
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Thời đại buông rèm

“Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21.6 là ngày kỉ niệm ra đời của báo ‘Thanh niên’ do lănh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập 21.6.1925. Trong lịch sử báo chí Việt Nam, từ những năm 60 thế kỉ 19 đă có ‘Gia Định báo’ và một số báo khác lần lượt ra đời tại Sài G̣n, Hà Nội và một vài địa phương khác. Nhưng báo ‘Thanh niên’ đă mở ra một ḍng báo chí mới: báo chí cách mạng Việt Nam. Từ khi có báo ‘Thanh niên’, báo chí Việt Nam mới giương cao ngọn cờ cách mạng, nói lên ư chí, khát vọng của dân tộc Việt Nam và chỉ rơ phương hướng đấu tranh của nhân dân Việt Nam v́ độc lập, tự do và chủ nghĩa xă hội. Do ư nghĩa đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đă ra Quyết định số 52 ngày 5.2.1985 lấy ngày 21.6 hằng năm làm Ngày báo chí Việt Nam nhằm nâng cao vai tṛ và trách nhiệm xă hội của báo chí, thắt chặt mối quan hệ giữa báo chí với công chúng, tăng cường sự lănh đạo của Đảng đối với báo chí. Ngày 21.6.2000, nhân kỉ niệm 75 năm Ngày báo chí Việt Nam, theo đề nghị của Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đồng ư gọi Ngày báo chí Việt Nam là Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.”

[Thông tin trong bài (hay đoạn) này không thể kiểm chứng được do không được chú giải từ bất kỳ nguồn tham khảo nào].

Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia



Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa chúc mừng và cảm ơn các nhà báo nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam. Ảnh: gdtd.vn



Đă có lần, tôi nghe ông Phùng Quán than thầm:

Có những lúc ngă ḷng
Tôi vịn câu thơ mà đứng dậy!

V́ không biết làm thơ nên vào những lúc ngă ḷng, tôi hay nghĩ đến Bắc Hàn để vịn vào xứ sở này mà đứng dậy. Cứ so với nước XHCN anh em khốn khổ và khốn nạn này th́ cuộc sống ở Việt Nam văn minh (hoặc đỡ man rợ) hơn nhiều lắm. Bắc Hàn luôn bị bịt kín bên trong bức màn sắt – ngột ngạt muốn chết mẹ luôn – chứ nào có được thư thả (đi ra đi vào) và dễ thở như ở nước ta, nơi chỉ bị bao quanh bởi những tấm rèm rất mỏng manh và vô cùng thanh nhă!

Hơn nữa, nhà nước VN cũng chưa bao giờ phải che đậy những chuyện rùng rợn – kiểu như những loại vũ khí hạt nhân, hay những vụ chết đói tập thể – như chính phủ B́nh Nhưỡng. Quá lắm th́ Hà Nội cũng chỉ lấp liếm vài vụ cưỡng chế đất đai nho nhỏ, mấy cuộc đàn áp lai rai những sắc dân thiểu số, hoặc những sự cố không quan trọng ǵ mấy – như chuyện ṛ rỉ ở đập thuỷ điện Sông Tranh 2, chả hạn.

Ấy thế mà vẫn có điều tiếng eo sèo, này nọ. Hôm 11 tháng 6 năm 2012, phóng viên Nam Khang (Tuổi Trẻ Online) than phiền:

“Có lẽ đến bây giờ chưa vấn đề xă hội nào gây sự đặc biệt chú ư của dư luận tại Quảng Nam, mà ở đó báo chí bị thách đố như chuyện sự cố đập thủy điện Sông Tranh 2… Các nhà báo đi nhờ xe UBND tỉnh Quảng Nam đến hiện trường, bảo vệ tại đây kiểm tra kỹ, ông nào là nhà báo th́ không cho vào… Bức xúc quá, trong một cuộc họp giao ban, các nhà báo đă đề nghị UBND tỉnh tác động với Ban quản lư thủy điện này để anh em vào tác nghiệp dễ dàng. Ông Lê Phước Thanh, Chủ tịch UBND tỉnh, nói: “Đất đă giao cho họ, nhà họ đă làm, nên cho vào hay không là quyền của họ, tỉnh cũng chịu nên anh em thông cảm!”

Th́ rồi cũng phải “thông cảm” thôi chớ c̣n biết làm sao nữa. Chuyện nhỏ mà. Ngay cả sinh hoạt Quốc Hội mà c̣n phải buông rèm th́ nói chi đến những chuyện vớ vẩn, hay linh tinh khác:

“Bây giờ, làm báo nhiều khi cũng sướng. Cái ǵ tế nhị cứ TTXVN mà phang, tội đâu ‘thằng TTX’ nó chịu. Nhưng đến cỡ Tuổi trẻ cũng lấy lại TTX th́ ḿnh nghĩ các báo khác cần quái ǵ đăng lại, tốn tiền bạn đọc, có lẽ lần sau chỉ cần đưa rằng ‘Tin họp thường vụ QH mời bạn đọc t́m đọc trên TTX’… Nhưng cái ǵ cũng buông rèm th́ biết lấy ǵ mà viết. Dù là viết kiểu bị buồng rèm!” (Đào Tuấn - Báo Chí Thời Buông Rèm).

Viết được th́ tốt, không viết đừng nhưng chớ có dại mà vém rèm là bỏ mẹ, hoặc (không chừng) dám bỏ mạng luôn. Phóng viên Nguyễn Việt Chiến, Nguyễn Văn Hải, Hoàng Khương – chắc chắn – đă không bị vướng vào ṿng lao lư, nếu họ biết thêm chút đỉnh về lịch sử báo chí nước nhà.

Hơn nửa thế kỷ trước, trên báo Văn có bài viết (Đống Máy) của tác giả Minh Hoàng. Xin trích dẫn một đoạn ngắn để rộng đường dư luận:

“Đời thuở nhà ai, vô duyên vô cớ cho khuân ầm ầm một lô một lốc tinh những máy đắt tiền về chất một đồng sù sụ giữa trời nắng chang chang thế kia …. Cứ nắng, mưa, mưa, nắng ngập ngụa măi thế này, đến lúc máy móc mọc thành cứt sắt cả, ngồi trơ mắt ếch một lũ với nhau, mới chạy đến đây mà khắc phục chắc? Là máu là thịt của nhân dân mà sao các ‘bố” ấy cứ nhởn nhơ như không, chả thấy xót xa là ǵ…”

Hễ nói động đến “các bố ấy” là lôi thôi lắm, lôi thôi lớn, lôi thôi lâu, và lôi thôi liền tức khắc – theo ghi nhận của nhà phê b́nh văn học Lại Nguyên Ân:

“Tuần báo ‘Văn’ bị xử thua, bị đóng cửa sau số 37 (ngày 17/01/1958), mặc dù nội dung số Tết 1958 đă được chuẩn bị và đưa tin chi tiết trên một vài tờ báo hàng ngày ở Hà Nội. Vả chăng, việc quy tội cho tuần báo ‘Văn’cũng chỉ là cái cớ để người ta ra tay trừng phạt những nhà văn nhà báo đă từng liên can ít nhiều đến báo ‘Nhân văn’và các cuốn ‘Giai phẩm’, kết cục là có gần một chục người bị án tù với tổng cộng trên 50 năm tù giam và hàng chục năm bị quản chế; vài người bị buộc ra khỏi Ban chấp hành Hội, ba người bị khai trừ hội tịch vĩnh viễn, một số khá đông bị cảnh cáo; tất cả họ đều bị treo bút vài ba năm song trên thực tế thời gian cấm đăng tải bị kéo dài dường như vô hạn nếu không có thời đổi mới (1986-88).”

“Đống Máy” xuất hiện trên Văn vào ngày ngày 27 tháng 12 năm 1957. Nó là tiền thân của những đống đồng nát Vinashin và sắt vụn Vinalines hiện nay. Và đây là hệ quả tất yếu của chính sách buông rèm mà nhà đương cuộc Hà Nội đă kiên tŕ và xuyên suốt theo đuổi hơn nửa thế kỷ qua.

Tuy thế, Thiếu Tướng Nguyễn Viết Nhiên – phó tư lệnh quân chủng hải quân, người (có lẽ) vừa trở về từ sao hoả – vẫn tỏ vẻ (rất) băn khoăn và (vô cùng) thất vọng:

- Hết Vinashin đến Vinalines đổ, ăn nói thế nào với nhân dân?

- Dễ không à. Cứ bịt miệng dân th́ tha hồ làm bậy tha hồ ăn nói.

Câu trả lời của nhà văn Nguyễn Quang Lập quả là chính xác và hoàn toàn phù hợp với “Dự thảo Nghị định quản lư, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và nội dung thông tin trên mạng,” vừa được phổ biến vào hôm 11 tháng 6 vừa qua.

Về sự kiện này, bác Hà Sĩ Phu đă có lời bàn (ra) như sau: ”Nghị định cứ như là sự khai triển điều 88 luật h́nh sự vào phạm trù Internet vậy. Nếu dự thảo Nghị định này được thông qua và áp dụng thành công th́ toàn bộ hệ thống tạm gọi là ‘thông tin lề trái’ bấy lâu nay, như cửa ngơ mở ra với nền báo chí văn minh, với những blog được nhân dân yêu mến có số người đọc vượt xa các tờ báo chính thống, đều bị quy kết vi phạm luật, có thể sẽ bị kiểm duyệt để trở về số phận chung với hơn 700 tờ báo ‘lề phải’ dưới cái gậy chỉ huy của cùng một Tổng biên tập? Có lẽ nào?”

C̣n “lư” với “lẽ” ǵ nữa, cha nội? Rành rành, trước sau như một, trên đă có chủ trương buông rèm (xuống) và bịp mồm thiên hạ (lại) rồi cứ thế cắm cúi mà ăn chia với nhau thôi.

Khoẻ!

T́nh trạng này đă kéo dài lâu nhưng e không thể kéo dài luôn được. Tọa thực băng sơn. Ngồi ăn núi lở. Vừa ăn, vừa phá, vừa đục khoét, tẩu tán mọi thứ ra nước ngoài th́ rừng vàng bạc bể nào mà chịu đời cho thấu!

Câu hỏi cần được đặt ra là liệu Chính Sách Buông Rèm ở Việt Nam hiện nay c̣n có thể kéo dài thêm bao lâu nữa? Và quê hương này sẽ c̣n lại ǵ sau khi mọi tấm rèm đă được kéo lên?

Tuy được che kín bởi bức màn sắt nhưng người khiếm thị vẫn có thể h́nh dung ra được bên trong Bắc Hàn là một xứ sở tan hoang, và một dân tộc hoàn toàn suy kiệt. Đây cũng là h́nh ảnh của Việt Nam trong tương lai (rất) gần, nếu những người cộng sản vẫn c̣n tiếp tục cầm quyền ở đất nước này.

© Tưởng Năng Tiến

THEO D̉NG SỰ KIỆN:



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 tiendaoduy
 member

 REF: 634132
 06/22/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chỗ đứng nào cho Đảng Cộng Sản Việt Nam trong lịch sử? (TL 266)
Việt Nam
“…Thành tích của đảng cộng sản đă quá kinh khủng, chính v́ thế mà dù đă thấy sự độc hại của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự tuyệt vọng của chế độ toàn trị ban lănh đạo cộng sản vẫn ngoan cố từ chối dân chủ…”




Tháng Hai này Đảng Cộng Sản Việt Nam kỷ niệm lần thứ 82 ngày thành lập. Đây là thời điểm tốt để nh́n lại một cách tổng quát thành tích của nó.

Trước hết là sự du nhập chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam do ông Hồ Chí Minh chủ động. Đó là một thảm kịch mà mọi người có chút lương thiện tối thiểu đều phải nh́n nhận. Trên khắp thế giới, và ngay trong khu vực của chúng ta, các nước không mắc vào chế độ cộng sản đều đă hơn hẳn các nước cộng sản trong những điều kiện lịch sử và địa lư tương tự. Sự so sánh đă quá rơ ràng trong trường hợp các quốc gia thử nghiệm cùng một lúc hai chế độ dân chủ và cộng sản như Nam Cao Ly và Bắc Cao Ly, Đông Đức và Tây Đức, Đài Loan và Trung Quốc, ngay cả Bắc và Nam Việt Nam trước năm 1975. Chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đă làm thiệt mạng trên 100 triệu người vô tội. Nó đă bị Châu Âu, cái nôi của nó, lên án như một tội ác đối với loài người.

Cụ thể hơn đối với nước ta, ĐCSVN đă gây ra hai cuộc chiến đẫm máu tàn phá đất nước, làm chết gần năm triệu người và để lại những đổ vỡ t́nh cảm và đạo đức mà phải nhiều thế hệ nữa mới có thể hàn gắn. Một sự hiểu biết tối thiểu cũng đủ để cho thấy chủ nghĩa thực dân đă chết sau Thế Chiến II; đấu tranh với người Pháp để giành độc lập toàn vẹn - trong thời gian ngắn nhất và trong những điều kiện tốt đẹp nhất - là việc phải làm và khó khăn nhưng chắc chắn không cần một cuộc chiến khốc liệt đến như thế. Cuộc chiến tranh gọi là "chống Mỹ" lại càng vô lư v́ Hoa Kỳ hoàn toàn không phải là một cường quốc thực dân, nó không có thuộc địa và cũng không muốn có thuộc địa. Hoa Kỳ đă trả độc lập cho Phi-lip-pin, từ chối sáp nhập Porto Rico, rút lui khỏi Nhật và Hàn Quốc. Cuộc chiến tranh chống Mỹ chỉ thuần túy do mù quáng say mê quyền lực và bạo lực. Vả lại sau khi đă khiến đất nước tổn hại cả núi xương sông máu để đánh Mỹ người ta đă cố t́m mọi cách để kéo Mỹ trở lại. Cũng chính sự mù quáng đó đă dẫn tới những tội ác to lớn khác đối với dân tộc: tàn sát những người yêu nước không theo chủ nghĩa cộng sản để giành độc quyền kháng chiến sau Cách Mạng Tháng 8; tàn sát hàng trăm ngh́n người bị coi là địa chủ trong Cải Cách Ruộng Đất năm 1955; hạ nhục tập thể và bỏ tù cả nước đối với miền Nam sau chiến thắng 1975; dồn hàng triệu người, sau khi bắt nộp tiền chuộc mạng, lên các con tàu ọp ẹp làm mồi cho hải tặc và sóng gió trong chính sách vượt biên bán chính thức. Phân biệt đối xử, cướp của, cướp nhà và đày hàng trăm ngh́n người đi các vùng kinh tế mới. Và vô số hành động thô bạo khác. Tất cả đều là những tội ác đối với loài người theo đúng định nghĩa của công pháp quốc tế. Tất cả để giành và giữ độc quyền thống trị cho đảng cộng sản.

Với kết quả nào? Chúng ta đang là một trong những nước nhiều bất công nhất thế giới trong đó sự xa hoa thách đố của một thiểu số được phơi bày ngay bên cạnh sự cùng khổ của tuyệt đại đa số; sự cướp bóc nhà đất diễn ra hàng ngày đă tạo ra hàng triệu dân oan và c̣n đang tiếp tục tạo ra. Chúng ta cũng là một trong những nước nghèo và tụt hậu nhất thế giới với lợi tức b́nh quân trên mỗi đầu người chỉ bằng 1/10 trung b́nh thế giới. Một người dân quê Việt Nam cũng đă biết là nếu không có đảng cộng sản th́ đất nước ngày nay đă khá hơn nhiều. Chúng ta mất đất, mất đảo, mất biển, mất không khí sạch để thở và nước sạch để uống. Chúng ta mất cả một vũ khí sống c̣n của mọi dân tộc trong kỷ nguyên tri thức này: đó là quyền suy nghĩ và phát biểu độc lập. Đau đớn hơn và nguy hiểm hơn, chúng ta mất cả tinh thần dân tộc. Trong số gần 100 triệu người Việt Nam trong cũng như ngoài nước c̣n có bao nhiêu người quan tâm đến tương lai đất nước? Sự thù ghét bất lực đối với một chính quyền tồi tệ kéo dài quá lâu đă dần dần biến thành sự chán nản đối với chính đất nước. Đảng cộng sản đă khiến trí tuệ Việt Nam thui chột và trái tim Việt Nam khô cằn.

Thành tích của đảng cộng sản đă quá kinh khủng, chính v́ thế mà dù đă thấy sự độc hại của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự tuyệt vọng của chế độ toàn trị ban lănh đạo cộng sản vẫn ngoan cố từ chối dân chủ. Họ sợ thay đổi v́ sợ phải đối diện với thành tích thực sự của chính ḿnh. Họ cố quên rằng một thay đổi bắt buộc phải đến nhưng bị tŕ hoăn quá lâu sẽ rất mănh liệt khi cuối cùng vẫn đến.

Và dân tộc Việt Nam sẽ nhớ tới đảng cộng sản như một cơn ác mộng
Thông Luậ

http://ethongluan.org




 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network