Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Thận trọng với ‘Chân dung quyền lực’!

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 tuatethy
 member

 ID 79923
 04/06/2015



Thận trọng với ‘Chân dung quyền lực’!
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

Mời mọi người hảy vào trang
Chân dung Quyền lực
Nhận diện các gương mặt trong Bộ Chính trị Khóa 11 và các gương mặt mới sẽ vào Bộ Chính trị Khóa 12: Những thông tin trung thực, khách quan để Nhân dân có thể đánh giá năng lực, nhân cách của những người sẽ quyết định vận mệnh của dân tộc

Chỉ mặt những công ty “ma” của Nguyễn Tuấn Anh, con trai Viện trưởng Nguyễn Ḥa B́nh









Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 tuatethy
 member

 REF: 693722
 04/06/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Bài b́nh luận của nhà bảo Bùi Tin về trang Chân Dung Quyền Lực
Written By BTV VANEWS on Thứ Bảy, ngày 10 tháng 1 năm 2015 | 10.1.15

Công luận công bằng chính trực cần tỉnh táo và thận trọng t́m hiểu thêm để biết rơ đằng sau mạng CDQL là nhóm cụ thể nào trong thế lực cầm quyền toàn trị...

Mấy tuần lễ nay, trên máy vi tính xuất hiện một mạng mới mang tên Chân dung quyền lực (CDQL), không có tên người chủ trương. Đă có một số bài báo trên mạng của các blogger tự do nhận định, phỏng đoán về blog mới mẻ này.

Các nhận định hầu như nhất trí cho rằng các nội dung trong CDQL đưa ra nói chung là chính xác đến từ chi tiết, do đó kẻ chủ trương phải là ở trong luồng, trong cơ quan quyền lực cấp cao của đảng CS, của Nhà nước. Trên CDQL c̣n in những văn bản chính trị, kinh tế, tài chính tuyệt mật, được chụp lại, có khi c̣n nóng hổi.

So với mạng Quan Làm Báo (QLB) xuất hiện 2 năm trước, CDQL mới xuất hiện hơn 1 tháng nay đă đạt hơn 11 triệu lượt người vào đọc, đủ thấy mức độ hấp dẫn của mạng này đối với công luận.

Đáng chú ư là CDQL xuất hiện đúng vào dịp hội nghị lần thứ 10 của Ban chấp hành trung ương đảng CS khóa XI sắp họp để chuẩn bị cho Đại hội XII sẽ diễn ra vào đầu năm 2016.

Đại hội đảng thường có 2 nội dung cơ bản. Một là bàn về Cương lĩnh, đường lối chính trị, kinh tế, quân sự, đối ngoại, điều lệ đảng, kế hoạch kinh tế-xă hội 5 năm, 10 năm...; hai là về nhân sự, bầu ra bộ máy lănh đạo của đảng trong khóa mới: ban chấp hành TW, bộ Chính trị, ban Bí thư, ban Kiểm tra TW. Tuy Đại hội không bầu hay cử ra chức chủ tịch nước, thủ tướng và chủ tịch quốc hội, nhưng qua Đại hội và qua phân công trong bộ chính trị mới, các chức vụ trên cũng được xác định rơ ràng.

Phần thứ nhất là hết sức quan trọng v́ liên quan đến đường lối, chính sách mọi mặt, đến sinh mạnh của đảng, vận mệnh của đất nước, cuộc sống của từng người dân; phần thứ hai là về nhân sự, lựa chọn nhân tài cầm quyền ở cấp cao nhất cũng là một nhân tố quyết định.

Thế nhưng trên thực tế phần thứ nhất chỉ được làm một cách sơ sài, h́nh thức v́ bị g̣ bó chặt bởi thái độ giáo điều cổ lỗ, ca tụng chủ nghĩa Mác-Lênin, tung hô chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xă hội, các đại biểu đều sơ cứng về tư duy, thiếu vắng sáng tạo.

Đă vậy kể từ thời kỳ gọi là ‘đổi mới’ năm 1986, tuy có nới lỏng một vài chính sách kinh tế, đảng đă buông lỏng cho chủ nghĩa thực dụng bệnh hoạn lan tràn sâu rộng, nạn ham quyền và tham nhũng hoành hành khắp nơi, cấp trên ‘làm gương xấu’ cho cấp dưới, nên phần bàn về nhân sự ngày càng trở nên quan trọng, chiếm hầu hết ưu tư và thời gian của các đại biểu. Lẽ ra phần này là dành cho việc sàng lọc, phát hiện, t́m kiếm nhân tài cho đất nước dựa vào ư kiến của cán bộ các cấp và nhân dân, th́ nó trở thành cuộc đấu quyết liệt giữa các phe nhóm lợi ích riêng tư, cứ như các kỳ mục hủ lậu thuở xưa dành phần xôi thịt ở đ́nh làng. Nó thành các cuộc sống mái giữa những nhóm đồng chí thù địch, có khi thành những cuộc tử chiến đẫm máu.

Tiền đại hội XII đang diễn ra đúng như vậy. Hiện chỉ c̣n đúng một năm nhưng cả hai phần công việc đều ngổn ngang bất định. Về Cương lĩnh, đường lối, việc kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, kiên định chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xă hội, chế độ độc đảng đă bị 61 đảng viên lăo thành, trí thức tiêu biểu bác bỏ triệt để và dứt khoát, đ̣i thay hẳn bằng một cương lĩnh khác, là thách thức lớn nhất. Việc công bố các văn kiện dự thảo để các đại hội các cấp ‘thảo luận dân chủ’ không chút thoải mái, nhẹ nhàng khi thông tin không c̣n là công cụ riêng duy nhất của đảng CS và nhà nước toàn trị. Các mạng thông tin tự do lề trái đang chiếm dần thế thượng phong, người dân thường cũng như đảng viên cán bộ CS hàng ngày ở trong nước đă t́m đọc các mạng thông tin lề trái trước và nhiều hơn so với các báo chí lề phải, mặc dầu họ có số lượng áp đảo.

Về nhân sự lại càng rối rắm, ngổn ngang, nên phải 2 lần tŕ hoăn cuộc họp TW 10. Trước định vào tháng 10/2014, hoăn lại vào tháng 12 không thành, nay phải chuyển sang năm 2015. Hiện chưa rơ đến Đại hội XII ai sẽ là tổng bí thư, ai là chủ tịch nước, ai là thủ tướng, ai là chủ tịch quốc hội. Đă có nghị quyết từ Đại hội VII (1991) là ai đă đến tuổi 65 khi họp đại hội th́ không ứng cử, đề cử vào ban chấp hành TW nữa, phải theo đúng không du di, kèo nài.

Hiện ông Nguyễn Phú Trọng đă 71 tuổi, sang năm 72 tuổi, sẽ về nghỉ. Ông Nguyễn Sinh Hùng năm nay 69, sang năm 70 cũng về hưu. Ông Tô Huy Rứa và ông Ngô Văn Dụ năm nay 68, sang năm 69 tuổi cũng phải nghỉ. Ông Trương Tấn Sang, ông Nguyễn Tấn Dũng, ông Lê Hồng Anh, ông Phạm Quang Nghị, ông Phùng Quang Thanh cả 5 ông đều 66 tuổi, sang năm 67 tuổi, cũng thành bô lăo cả, đều vượt ngưỡng cửa 65. Cũng phải tính thêm ông Lê Thanh Hải năm nay 65, sang năm 66 tuổi. Như vậy trong 16 ủy viên bộ chính trị, 10 đă bị loại, chỉ c̣n 6 người c̣n đủ tiêu chuẩn tuổi, đó là các ông, bà: Đinh Thế Huynh (62 tuổi), Nguyễn Thiện Nhân (62), Nguyễn Xuân Phúc (61), Ṭng Thị Phóng (61), Nguyễn thị Kim Ngân (61) và Trần Đại Quang (59 tuổi).

Đă thành nếp là vị trí tứ trụ triều đ́nh, 4 chức vụ then chốt là tổng bí thư, chủ tịch nước, thủ tướng và chủ tịch quốc hội thường phải trải qua một khóa là ủy viên bộ chính trị.

Lại nói về mạng CDQL, trong nhiệm vụ tự nhận là góp phần đánh giá các nhân vật then chốt của đảng và nhà nước trong thời điểm hệ trọng này, CDQL đă có thái độ ra sao?

CDQL cố làm ra vẻ công bằng và khách quan trước công luận nhưng thật ra rơ ràng là có chủ đích đả kích người này, rộng lượng với người khác. Nhân vật trung tâm bị CDQL vạch mặt kể tội và lên án là ông Nguyễn Xuân Phúc, ủy viên bộ chính trị, phó thủ tướng, người có khả năng được hội nghị TW 10 cử làm thủ tướng thay ông Nguyễn Tấn Dũng. Ngoài những tội tham nhũng, có tài sản phi pháp vượt nhiều lần ông tổng thanh tra chính phủ Trần Văn Truyền, mua 2 biệt thự ở tiểu bang California - Hoa kỳ, CDQL c̣n cho rằng ông Phúc đă ám hại ông Nguyễn Bá Thanh trưởng ban Nội chính trung ương bằng cách nhờ Trung Quốc tiếp tay gây cho ông Thanh bị nhiễm xạ tủy sống. CDQL viện ra chuyến đi của ông Phúc sang Vientiane gặp đại sứ Trung cộng và ngay sau đó là chuyến sang Bắc Kinh của ông Thanh cuối năm 2013 và từ khi trở về nước th́ sức khỏe suy sụp nhanh, nay phải sang Mỹ điều trị. Thế nhưng chuyện tày trời như thế mà không (hoặc chưa?) đưa ra bằng chứng có sức thuyết phục. Điều này khiến mọi người thận trọng.

CDQL tỏ ra rộng lượng nhẹ nhàng với thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, nhưng lại lên án khá nặng ông Nguyễn Phú Trọng cho rằng ông đă phản bội những lời hứa chống tham nhũng, đổi mới thể chế, quan liêu, giáo điều và lú lẫn.

CDQL lên án rất mạnh mẽ ông Trương Tấn Sang, kể ra nhiều tội từ khi c̣n ở Sài G̣n cho đến khi ra Hà Nội, sống bê tha, hưởng lạc. Nhưng chính ở chỗ này mà CDQL lộ mặt không vô tư, khách quan của ḿnh, cho rằng hầu hết các nhân vật bất đồng chính kiến, các chiến sĩ đấu tranh cho nhân quyền và dân chủ là "tay sai dấu mặt" của ông chủ tịch nước Trương Tấn Sang để ḥng theo đóm ăn tàn. CDQL kể lể ra các tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, các ông Nguyễn Quang A, Tương Lai, Nguyên Ngọc, Chu Hảo... ở phía Bắc, và những ông Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung, Điếu Cày - Nguyễn Văn Hải... ở miền Nam đều là c̣ mồi, tay chân của ông Sang tuốt luốt.

Đây chính là điểm rất đáng ngờ của mạng CDQL. CDQL rơ ràng có thái độ mạt sát phong trào dân chủ, chống phá xă hội dân sự đang có cơ phát triển. Do đó mà rất cần thận trọng đối với những nhận định chủ quan của CDQL. CDQL dứt khoát không thuộc mạng tự do thuộc lề dân trong số các tổ chức xă hội dân sự đang phát triển. Nhiều khả năng CDQL là công cụ của một nhóm quan chức có lợi ích riêng.

Đă có bài báo tỏ lời khen CDQL đưa tin chính xác, làm cho nhiều báo lề đảng buộc phải tin theo, khi CDQL đưa tin về việc sẽ có máy bay cứu thương thuê ở Hoa Kỳ đưa ông Thanh về nước vào ngày 2/1, rồi 6/1, rồi 9/1, tŕ hoăn do thời tiết xấu. Nhưng rất cần thận trọng với những nhận định chính trị của CDQL. Chính ở điểm này mà bạn đọc cần cảnh giác, thận trọng, qua xét đoán độc lập của chính ḿnh, không thể nhẹ dạ.

Trong cuộc họp TW 10 đang diễn ra, màn bỏ phiếu tín nhiệm 16 ủy viên bộ chính trị và 4 ủy viên ban bí thư là bà Hà Thị Khiết, các ông Ngô Xuân Lịch, Trương Ḥa B́nh và Trần Quốc Vượng (do trong ban bí thư 11 người đă có 7 ủy viên bộ chính trị), sẽ có ư nghĩa quan trọng để đánh giá cân nhắc. Tuy đây vẫn là bỏ phiếu theo 3 nấc, tín nhiệm cao, tín nhiệm và tín nhiệm thấp, không có nấc không tín nhiệm, không mang tính dân chủ, vẫn là g̣ ép, ai cũng được tín nhiệm 100% cả, ở 3 nấc khác nhau. Không có nhận xét nào của người dân. Sẽ có sát phạt nhau quyết liệt ở những nấc so sánh này. Để xem CDQL sẽ phản ánh và b́nh luận sự kiện này ra sao.

C̣n cần xem xét liệu cuộc họp 10 có châm chước về tuổi, do hoàn cảnh đặc biệt hay không? Để ông Nguyễn Tấn Dũng có thể làm tổng bí thư, rồi có thể kiêm cả chủ tịch nước như ở bên Tàu hay không? để ông Phạm Quang Nghị quá tuổi vẫn có thể làm tổng bí thư hay không? hay sẽ có thể là Đinh Thế Huynh? Để xem ai có thể là thủ tướng mới, ông Nguyễn Xuân Phúc, ông Nguyễn Thiện Nhân, ông Vũ Đức Đam hay ai khác?

Đây là dịp để các nhóm lợi ích ráo riết vận động, cho tay chân thân tín mua chuộc từng người trong 175 ủy viên trung ương chính thức tham dự cuộc bỏ phiếu tín nhiệm, khi mọi thứ đều có thể mua bằng tiền và những lời hứa về bổng lộc chức tước, khi đảng CS ở trong thời điểm suy thoái và tha hóa không sao ngăn được.

Công luận công bằng chính trực cần tỉnh táo và thận trọng t́m hiểu thêm để biết rơ đằng sau mạng CDQL là nhóm cụ thể nào trong thế lực cầm quyền toàn trị.

Bùi Tín


 

 tuatethy
 member

 REF: 693725
 04/06/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Tôi đă đi lang thang t́m nó được và rinh về đây,

Một tấm h́nh mà tôi thường nghe chế độ mới rỉ ra truyên truyền,


Để xem Mỹ nguỵ hút máu dân hay là chế độ cộng sản hút ṃn xương tuỷ của người dân



 

 tuatethy
 member

 REF: 693727
 04/06/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Sức mạnh thực sự của Chân Dung Quyền Lực (Trần Việt Hoàng)


"...Người dân vô đọc tin tức ở Chân Dung Quyền Lực v́ sự ṭ ṃ, v́ những tin tức động trời mà khó có thể t́m thấy ở bất cứ nơi đâu. Và người dân sẽ càng đọc nhiều hơn nữa nếu Chân Dung Quyền Lực có thêm nhiều bài viết và h́nh ảnh liên hệ đến nhân dân và mang tính tương phản như những bài viết đề cập ở trên..."


Qua bài viết mới được đăng trên trang Chân Dung Quyền Lực, Chân Dung Quyền Lực, ngày 28 tháng 1 năm 2015, "Dân Nghèo Quảng Ngăi và ông Bí Thư Tỉnh Ủy Nguyễn Ḥa B́nh", có lẻ đây là lần đầu tiên trang mạng nổi tiếng Chân Dung Quyền Lực đề cập đến người nghèo nhiều như vậy :



Bài viết đă diễn tả những cảnh sống cơ cực, thiếu thốn, nghèo nàn, và tăm tối của người dân Quảng Ngăi với tên và h́nh ảnh rơ ràng làm người đọc không khỏi se ḷng. Nhưng bên cạnh những cảm xúc buồn thương cho số phận những người dân Việt c̣n nhiều nổi đọa đày, người đọc không khỏi căm giận khi nh́n những h́nh ảnh tương phản ở cuộc sống xa hoa của những quan chức lănh đạo quốc gia, ngồi mát ăn bát vàng, làm giàu trên xương máu của nhân dân. Những ngôi biệt thự đồ sộ bên cạnh những túp lều tranh rách nát làm nổi bật lên cái hố giàu nghèo chia cách. Những buổi dạ tiệc sang trọng thâu đêm suốt sáng làm chua xót thêm h́nh ảnh của những em bé thiếu ăn nh́n đời bằng con mắt vô vọng.
Dù cho trong bài viết ở trên, tác giả chỉ nêu lên một vài trường hợp điển h́nh của dân nghèo và so sánh cuộc sống khốn khổ của họ với cuộc sống xa hoa phú quư của một quan chức tại quyền là ông Bí Thư Tỉnh Ủy Nguyễn Ḥa B́nh, th́ người đọc hẳn cũng không khỏi h́nh dung t́nh trạng chung của hàng triệu dân nghèo cả nước đang sống lầm than cơ cực trước sự giàu sang tột bực của tầng lớp quan lại bây giờ, mà điển h́nh là những người như cha con ông Nguyễn Xuân phúc, cha con ông Phùng Quang Thanh, cha con ông Nguyễn Ḥa B́nh mà trang mạng Chân Dung Quyền Lực đă đưa ra. Dù vô t́nh hay cố ư, trang mạng Chân Dung Quyền Lực đă đứng về phía nhân dân trong trường hợp nầy. Tuy nhiên đây không phải là một bài viết duy nhất có h́nh ảnh người dân, Chân Dung Quyền Lực cũng đă đăng lại bài tường tŕnh cuộc hội luận của Chân Như ở đài Á Châu Tự Do, FRA, và ba bạn trẻ ở ngay trang đầu của ḿnh, bài "Ǵới trẻ nghĩ ǵ về phát biểu của lănh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam" vào ngày 24 tháng 1 năm 2015.

Trong cuộc hội luận nầy đại diện cho nhân dân Việt Nam là ba bạn trẻ Trường Sơn, Minh Hiển và Tiến Trung. Họ đă chứng tỏ là những người am hiểu thời cuộc và t́nh h́nh đất nước hiện nay.

Trong buổi hội luận, Trường Sơn đă cho biết : "Như anh Trung và anh Hiển đă đồng t́nh, ông Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trước đến giờ không hề có một ảnh hưởng nào lên trên nền chính trị của Việt Nam. Ông giống như một biểu tượng thôi. Về tuyên bố của ông, cái này na ná giống lư thuyết kinh tế của Đảng cộng sản áp đặt trên đất nước Việt Nam - đó là "kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa". Ông nói muốn đổi mới thể chế chính trị mà đă gọi là đổi mới th́ phải thay đổi thế nhưng ông lại xoáy thêm "không thay đổi chế độ". Theo tôi nghĩ ông phải tuyên bố như vậy hoặc Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đă cảm nhận một cái ǵ đó rằng suy nghĩ của người dân Việt Nam cũng đang dần thay đổi buộc họ phải có những tuyên bố để làm thế nào đó bưng bít hoặc chống chế. Thế nhưng hành động chống chế của họ giống như vá một con đường. Họ không làm lại con đường càng vá càng thêm chằng chịt. Nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa mà Đảng Cộng sản Việt Nam đang thực hiện ở Việt Nam đă khiến cho nền kinh tế tại Việt Nam trở nên lạc hậu, cồng kềnh và sắp sửa đi đến mức sụp đổ. Bây giờ đến lượt chính trị, họ nói rằng đổi mới chính trị thế nhưng lại không chịu thay đổi thể chế. Thế có nghĩa là b́nh mới rượu cũ chẳng có ǵ thay đổi ở đây. Và ông c̣n nói rằng "tăng cường chống tham nhũng cũng như an ninh quốc pḥng". Trong khi 99% người dân Việt Nam đều có suy nghĩ giống như tôi đó là "đă là quan chức th́ tham nhũng" và ai đảm bảo rằng bản thân ông Tổng bí thư có tham nhũng hay không ?"

Tiến Trung cũng nhận xét về t́nh trạng nghèo nàn của đất nước một phần là do bộ máy cồng kềnh mà người dân phải làm để nuôi là chính phủ, Đảng Cộng Sản và mặt trận tổ quốc : "Thật ra chuyện nói là "tinh giản biên chế" những người lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đă nói cách đây từ 40 năm rồi, cho nên bây giờ họ có nói tiếp nữa th́ không ai nghe. Trung muốn nhấn mạnh ở đây một điều là người dân không có nghĩa vụ phải đi nuôi ĐCS. Đảng Cộng sản Việt Nam cần phải tự lực cánh sinh bằng cách sống bằng tiền đảng phí của những đảng viên và các tổ chức mặt trận tổ quốc cũng vậy. Họ không thể nào lấy tiền từ ngân sách ra được. Dân chỉ có nghĩa vụ đóng thuế để nuôi chính phủ, và chính phủ đó phục vụ cho dân thôi. Khi Trung thấy bỏ hệ thống đảng và mặt trận tổ quốc ra khỏi ngân sách th́ tự động những người trong chính phủ lương được tăng cao, hạn chế bớt t́nh trạng tham nhũng".

C̣n Minh Hiển th́ lên tiếng về t́nh trạng tự do báo chí ở Việt Nam : "Ḿnh rất đồng ư với ư kiến của anh Trung ở điểm là Viêt Nam bây giờ hiện tại không hề có một tờ báo tư nhân nào. Cái đấy là điều không thể chấp nhận được. Ngoài ra tất cả báo chí ở Việt Nam đều mang tính đảng tức là nó là công cụ tuyên truyền của Đảng cộng sản".

Tiến Trung kết luận bằng một nhận xét vô cùng xác đáng về nguồn gốc của mọi tệ nạn ở Việt Nam là do cơ chế độc tài đảng trị : "Vấn đề của Việt Nam là tư duy độc quyền và cơ chế là tước quyền làm chủ của người dân. Cơ chế đó gọi là cơ chế đảng chủ th́ với tư duy với cơ chế như vậy chúng ta dự đoán không có ư nghĩa ǵ cả. Bất kỳ ai lên nắm chức tổng bí thư hay chủ tịch nước hay thủ tướng hay chủ tịch quốc hội th́ cũng vẫn sẽ là như vậy thôi nếu cơ chế vẫn c̣n như vậy. Đă bao nhiêu năm rồi vẫn lập đi lập lại những lời sáo rỗng. Vấn đề đây là vấn đề tư duy và cơ chế phải thay đổi. Thế nên, khi chúng ta thấy tư duy độc tài và cơ chế đảng chủ như vậy th́ những người dân Việt Nam chúng ta cùng phải cùng nhau lên tiếng".

Chân Dung Quyền Lực đă đăng bài hội luận ở trên có lẽ cũng để phê b́nh ông Nguyễn Phú Trọng với những nhận xét và phát biểu vô cùng ấu trĩ, giáo điều và lạc hậu. Tuy nhiên điều quan trọng là Chân Dung Quyền Lực đă loan truyền những tiếng nói vô cùng đúng đắn và chính xác, tiến bộ của người dân. Những tiếng nói rất phù hợp với phong trào đấu tranh cho dân chủ, tự do và nhân quyền ở Việt Nam hiện nay.

Chân Dung Quyền Lực đă làm một điều đáng được đề cao và tán thưởng là phổ biến h́nh ảnh thực sự của dân nghèo, khác với sự tuyên truyền của Đảng và nhà nước Cộng Sản lâu nay là đời sống nhân dân đă được cải thiện. Chân Dung Quyền Lực đă phổ biến những lời phản biện của nhân dân dù cho nó đi ngược lại với những lời tuyên truyền mị dân và chính sách quyết giữ độc quyền cai trị của Đảng.

Trang mạng Chân Dung Quyền Lực ngày càng được nói đến nhiều v́ những bài viết và h́nh ảnh có giá trị. Người dân vô đọc tin tức ở Chân Dung Quyền Lực v́ sự ṭ ṃ, v́ những tin tức động trời mà khó có thể t́m thấy ở bất cứ nơi đâu. Và người dân sẽ càng đọc nhiều hơn nữa nếu Chân Dung Quyền Lực có thêm nhiều bài viết và h́nh ảnh liên hệ đến nhân dân và mang tính tương phản như những bài viết đề cập ở trên. Cho dù bất cứ thế lực nào đang đứng đàng sau Chân Dung Quyền Lực, sức mạnh lớn nhất để quyết định vận mệnh nước nhà vẫn ở nhân dân Việt Nam. Chân Dung Quyền Lực nên đi theo con đường v́ dân đúng đắn đó.


Trần Việt Hoàng
Theo Dân Luận


 

 tuatethy
 member

 REF: 693728
 04/06/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Huuuuuuuuuuuuuuuuuu!


H́nh minh họa của RFA Vietnam@gmail.vn


 

 tuatethy
 member

 REF: 693732
 04/06/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

không thể phủ nhận những thông tin mà Chân Dung Quyền Lực (CDQL) đă vạch ra!

hảy bấm vào h́nh để xem thêm


Ông Phùng Quang Thanh: tài sản khổng lồ là xuyên tạc, bịa đặt?

Theo Thanh tra Nhân dân



 

 tuatethy
 member

 REF: 693736
 04/06/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
‘Vấn nạn’ người Dân “bị chết” tại đồn CAND của ‘ngụy quyền’ CS Hà Nội’ !
Trong ṿng ba năm, mà có 226 người chết trong trại tạm giam, tạm giữ



ĐCV: Đây là số liệu của công an. Theo Bộ Công an, từ năm 2011 đến 2014, có đến 226 người chết trong các trại tạm giữ, tạm giam, ‘chủ yếu do tự sát’ và bệnh lư và ‘không có vụ bức cung nào’. Con số thực sự bị chết có thể nhiều hơn nhiều, những vụ bị báo chí phanh phui thực ra có thể chỉ là phần nổi của tảng băng ch́m.
———————————————————-

Hôm nay (19/3), cuộc họp đoàn giám sát “T́nh h́nh oan, sai trong việc áp dụng pháp luật về h́nh sự, tố tụng h́nh sự và việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong hoạt động tố tụng h́nh sự theo quy định của pháp luật” được tổ chức dưới sự chủ tŕ của trưởng đoàn, Phó Chủ tịch QH Uông Chu Lưu.
Câu chuyện ông Nguyễn Thanh Chấn ôm theo 100 loại giấy tờ để được giải quyết việc bồi thường oan sai làm nóng cuộc họp khi đoàn giám sát tranh luận với các cơ quan tố tụng về trách nhiệm này.
Đại diện Ṭa án NDTC cho biết vụ việc đang được Ṭa án NDTC thụ lư, đang trong quá tŕnh thương lượng v́ ông Nguyễn Thanh Chấn đ̣i số tiền bồi thường lớn, trên 10 tỷ đồng, nhưng giấy tờ chứng minh lại chưa rơ ràng, đầy đủ.

Phó Chủ nhiệm UB Tư pháp Lê Thị Nga ái ngại: Cứ thế này không biết đến bao giờ, làm sao gia đ́nh ông Chấn t́m được những cái vé xe thăm nuôi của 10 năm trước. Bà Nga đề nghị có những thủ tục đặc biệt để khắc phục sớm nhất thiệt hại cho người bị oan.

Ông Nguyễn Hải Phong, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát NDTC, cho biết theo luật định, trách nhiệm bồi thường oan sai của mỗi khâu trong quá tŕnh tố tụng là rất rơ ràng: sai ở khâu điều tra th́ công an chịu trách nhiệm, ở khâu truy tố th́ thuộc VKS, khâu xét xử là ṭa án.

Nhưng ông cũng nhận định: “Có những người oan nhưng nghe đến bồi thường là chạy, v́ họ cũng không muốn dây dưa”.

Phó Chủ nhiệm UB Tư pháp Nguyễn Đ́nh Quyền không chia sẻ nhận định này: Việc bồi thường thiệt hại hiện nay vô cùng chậm trễ. “Lúc làm oan người ta th́ các đồng chí vô cùng hùng dũng, khi phải bồi thường th́ cớ ǵ tŕ hoăn, c̣ cưa ít nhiều, căn ke từng tí một với người ta, việc xin lỗi, bù đắp kéo dài hàng năm trời chưa xong”.
Ngược lại, trong bồi thường oan sai cũng có hiện tượng ngược lại: Khi điều tra, bắt tạm giam, phê chuẩn, truy tố th́ làm khá chặt chẽ, bài bản, nhưng khi đ́nh chỉ và bồi thường lại rất dễ dăi.
“Trong một số trường hợp, sơ thẩm tuyên có tội, phúc thẩm chưa đủ căn cứ vẫn tuyên không có tội thế là bồi thường. Chưa đủ chứng cứ để nói nhưng tôi thấy dường như có sự không minh bạch giữa cơ quan tiến hành bồi thường và người được bồi thường”, ông Quyền nói.

Theo ông, một phần nguyên nhân là ở cơ chế: chính các cơ quan làm oan sai lại đi bồi thường thiệt hại. Thứ trưởng Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc đồng t́nh và gọi đây là “đặt vấn đề không thuận”.
“Các thẩm phán, trước đây ngồi xét xử nay lại phải ngồi thỏa thuận bồi thường, khó tránh được tâm lư, khó đi đến thống nhất. Trong khi với người dân, các cơ quan tố tụng đều được hiểu chung là nhà nước. Thủ tục th́ rườm rà, người có yêu cầu bồi thường lại phải có nghĩa vụ chứng minh những thiệt hại về vật chất, tinh thần và danh dự. Quy tŕnh vẫn c̣n dài để người dân từ chỗ có quyết định đến chỗ nhận được tiền”, ông Ngọc nói.

Cho rằng bồi thường cho người oan sai “như cứu hỏa”, Thứ trưởng Tư pháp đề xuất có một cơ quan chuyên trách việc bồi thường, có thể đặt tại Bộ Tư pháp.

Ông Nguyễn Đ́nh Quyền ủng hộ: Phải có một cơ quan khách quan, tập trung, v́ cấp nào bồi thường cũng đều lấy từ ngân sách nhà nước. Nên đặt ở Bộ Tư pháp, cơ quan không làm ra oan sai. C̣n việc xin lỗi, sửa sai vẫn là trách nhiệm của các cơ quan tố tụng. Phó Chủ tịch QH Uông Chu Lưu cũng ủng hộ đề xuất này.

Trước đó, Ṭa án NDTC báo cáo trong số 35 trường hợp kêu oan trong giai đoạn 2011-2014, đă giải quyết 22 trường hợp. Kết quả 19 trường hợp ṭa xử đúng, 3 trường hợp đă kháng nghị để điều tra lại.

Không có vụ bức cung nào

Tại cuộc họp, các cơ quan tố tụng cũng báo cáo t́nh h́nh oan sai trong thẩm quyền của ḿnh, trong đó có vấn đề bức cung, nhục h́nh.
Trung tướng Trần Trọng Lượng, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát pḥng chống tội phạm, Bộ Công an, cho biết trong giai đoạn 2011-2014, có 46 đơn khiếu nại tố cáo là có bức cung, nhục h́nh, đă giải quyết 40 đơn (37 đơn sai, 3 đơn đúng) và đang giải quyết 6 đơn.

Ông Nguyễn Mạnh Cường, ủy viên thường trực UB Tư pháp chỉ ra: Bức cung, nhục h́nh chủ yếu được phát hiện khi bị can, bị cáo bị chết, khi có người khác nhận tội hoặc t́m ra được thủ phạm chính xác của vụ án.
“Bức cung nhục h́nh cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đến oan sai. Lănh đạo Bộ Công an có nói nguyên nhân do điều tra viên nôn nóng, nhưng nguyên nhân thực sự là ǵ, tŕnh độ, phẩm chất đạo đức, áp lực công việc, hay bệnh thành tích…?”, ông Cường đặt vấn đề.

Bà Lê Thị Nga th́ muốn biết làm thế nào để xác định có nhục h́nh, bức cung khi người kêu oan nói có mà điều tra viên th́ luôn phủ nhận.
Phó Viện trưởng Viện kiểm sát NDTC Nguyễn Hải Phong nhấn mạnh: Với các vụ án đă xảy ra lâu rồi th́ việc xác định có nhục h́nh, bức cung không là rất khó khăn. Khi đó, chúng tôi phải tin điều tra viên, kiểm sát viên của ḿnh.

Có dấu hiệu lạm dụng tạm giữ, tạm giam

Một con số khác do Bộ Công an đưa ra cũng được thảo luận nhiều tại cuộc họp: Từ 2011-2014, có đến 226 người chết trong các trại tạm giữ, tạm giam.
Đại diện Bộ Công an cho biết nguyên nhân chủ yếu là do tự sát và bệnh lư, nhưng ông Nguyễn Thái Học, ủy viên UB Tư pháp, đặt câu hỏi có hay không “nguyên nhân thứ yếu”.

Ông Đỗ Mạnh Hùng, Phó chủ nhiệm UB Các vấn đề xă hội cũng muốn có số liệu cụ thể về nguyên nhân của con số này: Nếu là tự sát th́ điều kiện tạm giam, tạm giữ ra sao mà tự tử được; Nếu do bệnh lư th́ những bệnh như vảy nến, tim, suy nhược…, nếu không bị tạm giam th́ có chết không; chết do đánh nhau cũng cần đặc biệt quan tâm.
Chủ nhiệm UB Tư pháp Nguyễn Văn Hiện nhấn mạnh quyền của công dân được đảm bảo an toàn tính mạng khi bị tạm giam, tạm giữ.

Ông Nguyễn Hải Phong cam kết sẽ báo cáo chính xác vấn đề này trước QH, nhưng cũng nhấn mạnh là “các số liệu rất nhạy cảm”.

Trong khi đó, ông Nguyễn Mạnh Cường phản ánh tỉ lệ tạm giam, tạm giữ hiện đang rất cao, 60-70%, có những địa phương đến 90%. “Lạm dụng quá việc này cũng là nguyên nhân dẫn đến oan sai, v́ đă lỡ tạm giam th́ phải cố gắng cho ra tội”, ông Cường nói.
Bà Lê Thị Nga cũng thấy có dấu hiệu lạm dụng tạm giữ, tạm giam, thể hiện việc cơ quan điều tra chú trọng lấy cung, lời khai nhận tội, thay v́ đi t́m bằng chứng buộc tội hoặc gỡ tội.

Phó Chủ tịch QH Uông Chu Lưu cho rằng không nên để các trại tạm giam, tạm giữ thuộc các cơ quan điều tra nữa, để có thêm một bên giám sát khi hỏi cung, cũng như đảm bảo có mặt luật sư và tiến tới có camera giám sát.
Ngày mai (20/3), cuộc họp sẽ tập trung thảo luận việc giải quyết một số vụ án cụ thể.



Người đăng bản tin là ‘Liệt sĩ VC’ (Mậu Thân 68) vẫn sống nhăn răng, hiện là ‘Việt kiều’ Mĩ !



 

 tuatethy
 member

 REF: 693744
 04/06/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Một câu hỏi mà người ta đặt ra đếnbây giờ chưa được trả lời
Chân Dung Quyền Lực thuộc phe nào ?


Chân Dung Quyền Lực ra đời nhằm đánh vào vụ việc của Nguyễn Bá Thanh với lời ca tụng Thanh trên mây mà không dám nhắc đến những tội ác của Thanh gây ra cho dân Cồn Dầu. Rơ ràng kẻ chỉ đạo đă không muốn vạch tội Thanh mà chỉ muốn Thanh làm cái b́nh phong đánh phe Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Phú Trọng và Phùng Quang Thanh v…

Chân Dung Quyền Lực có đủ các thông tin chính xác về các hợp đồng, văn bản , ảnh chụp vv… mà chúng ta là người thường không thể có. Như vậy phải có bàn tay của t́nh báo Hoa Nam và tổng cục 2 (Bộ Quốc Pḥng) cũng như tổng cục 5 (Công an) nhảy vào. Đứng sau những cơ quan này chính là Nguyễn Chí Vịnh và Trần Đại Quang chỉ đạo. Hai tên này là đàn em thân tín của thủ tướng 3X.

Mặc dù tham nhũng và rất nhiều tội ác với dân tộc Việt Nam (Xem thêm “Những sự thật cần phải biết “ – số 36 về tội ác Nguyễn Tấn Dũng) (3) nhưng trên “list” danh sách của Chân Dung Quyền Lực không hề có tên của X trong bảng “tội ác” mà toàn là “có công”. Đặc biệt website này lại công khai cùng lúc đăng bài của Nguyễn Nghĩa 650 trên Dân Làm Báo để ca tụng Dũng. Nhưng v́ thấy dân t́nh ca thán quá, sợ lộ mặt sớm nên Chân Dung Quyền Lực vội lôi bài viết “lăng xê” cho 3X xuống chỉ sau một ngày đăng lên



Có phải Thủ tướng 3X là ông chủ Chân Dung Quyền Lực

Chỉ cần nh́n 3 lư do trên đây đă cho thấy 3X chính là chủ nhân của Chân Dung Quyền Lực. Đó là chưa kể X đă tuyên bố “không thể chặn internet” mới đây như là một câu nói biện minh cho việc Chân Dung Quyền Lực không bao giờ bị chặn Firewall ở Việt Nam cả. Mọi người đều vào xem thoải mái. Đồng thời, việc phanh phui những tham nhũng của Phùng Quang Thanh đă cho thấy Chân Dung Quyền Lực muốn dọn chỗ cho Nguyễn Chí Vịnh. Và website này cũng không quên đánh thẳng vào khuôn mặt của Nguyễn Phú Trọng trong những bài viết gần đây.

Bộ mặt theo Tàu của Nguyễn Tấn Dũng cũng một lần nữa được bộc lộ khi trong ngày 26/12/2014, “Xà Mâu” Nguyễn Tấn Dũng đă có buổi gặp gỡ với chủ tịch chính hiệp trung ương Trung cộng, Du Chính Thanh trong chuyến thăm Hà Nội kéo dài 3 ngày. Tại buổi tiếp xúc với nhân vật quyền lực thứ 4 của Trung cộng, Nguyễn Tấn Dũng nói rằng “tinh thần hữu nghị và hợp tác luôn là ḍng chảy chính trong mối quan hệ giữa hai đảng cộng sản trong suốt 65 năm qua“. Sự có mặt của Du Chính Thanh, nhân vật quyền lực thứ 4 trong bộ chính trị Trung cộng thật ra chỉ nhằm mục đích gây áp lực nhân sự có lợi cho phe thân Tàu trong giới quan chức cộng sản Việt Nam. Lư do chính là Hội nghị trung ương 10 dự kiến sẽ diễn ra vào đầu năm 2015, đây là kỳ họp chuẩn bị phân chia những chiếc ghế quyền lực sắp tới. Và chính v́ thế, Nguyễn Tấn Dũng lại phải nịnh nọt Tàu cộng có lẽ cũng không có ǵ là lạ.Trơ trẽn hơn nữa, trong buổi triều kiến đối với Du Chính Thanh th́ Nguyễn Tấn Dũng c̣n nói rằng: “Mối quan hệ truyền thống hữu nghị, vừa là đồng chí vừa là anh em do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Mao Trạch Đông cùng các thế hệ lănh đạo cách mạng hai nước dày công xây dựng và vun đắp là tài sản quư báu của hai dân tộc, đ̣i hỏi hai Đảng, hai nước đều phải trân trọng và ǵn giữ“. Đó chính là động thái cảm ơn Tàu đă che chở Dũng và giúp đỡ Dũng có những thông tin đánh vào bè lũ Nguyễn Phú Trọng từ chính tay của Hoa Nam t́nh báo. Chân Dung Quyền Lực chính là của phe Y tá vườn 3X và thông qua nó, Dũng muốn trấn áp những ai theo phe Trọng “lú”, Nguyễn Bá Thanh… và mở đường cho những ai đổi chiều muốn ủng hộ cha con 3 Dũng để có thể dẫn tới một Việt Nam như Campuchia hay Nga trong tương lai gần. Mà Dũng lúc đó với bộ mặt “dân chủ” giả tạo sẽ ngồi lên ngai vị Tổng Thống. Đúng là một bức tranh nhiều màu sắc trong bối cảnh ra đời của Chân Dung Quyền Lực !

Chúng ta phải làm ǵ?
Chúng ta cử ngồi đợi hai phe tư giết nhau


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network