doilanhuthe
member
ID 61030
06/06/2010
|
T́m mộ những người lính .
Tôi xin đăng tin về công cuộc t́m mộ của những người lính Đi măi không về / Một đất nước chịu nhiều mất mát và tang thương mà măi măi chưa thể xóa hết .Không kể những anh bộ đội hay những người lính VNCH trước hay lính quân chủ chiến và chư hầu tham chiến . Tất cả đều là anh linh đă ngă xuống v́ cuộc chiến . Chúng tôi những con người một thời của chiến tranh . Bây giờ đi t́m các anh ở măi chiến trận , đi măi chưa về .
Mong những ai coi những ḍng này . Biết một chút về thông tin và địa chính chiến sự cung cấp cho chúng tôi để dễ việc xác định địa h́nh . Không kể là bộ đội , là lính ngoại nước , lính VNCH cũ . Đều là xác người chúng tôi t́m thấy sẽ chu tất cho các bạn và thân nhân của các bạn . Đừng ngại và mang nặng thù hận dân tộc , phe phái với những anh linh đi măi chưa về . Các bạn ai biết kể cả trong ngoài nước cung cấp thông tin chúng tôi sẽ t́m kiếm và chu tất đầy đủ cho các bạn .
Tôi nói như vậy mong mọi người gần xa có một ít hay nhiều nhiều t́nh cảm thương yêu dành cho họ . Chiến tranh đă qua rất lâu , họ vẫn đi măi chưa về với người thân , Mong các bạn cùng cộng hưởng t́m kiếm họ .
Xin các bạn coi những videoclip về nột trong những công cuộc t́m kiếm mộ của họ . Thật như ṃ kim đáy biển ...Nhưng v́ tâm linh và t́nh cảm trách nhiệm đều hướng thiện .
Mời các bạn coi T́m mộ ls Trần Văn Longcông việc t́m kiếm .
Tuần sau ngày 2/5-2010(al) Đội quân của chúng tôi lại lên đường đi t́m mộ
Các thông tin cần t́m hiểu
1. Căn cứ đồi 402 ngủ lại ở đây đêm ngày 17/3/1971,
2. trận đánh KakyPh́n ngày 17/3/1971
3. về lại Bản Alia ngày 9/3/1971
4. ngày 6/3/1971 vượt Sông Nậm Quông về các địa chí trên
Những thông tin tôi nêu ra trên ai biết ít nhiều mong PM cho tôi . Rất mong các bạn cung cấp thông tin thêm .
Xin cảm ơn các bạn ghé xem và cho biết thêm chi tiết bổ sung . Xin cảm ơn !
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
doilanhuthe
member
REF: 545654
06/14/2010
|
Ngày mai lên đường . Tiếc cho đá banh không được coi liên tục nè .
Trước khi lên đường mời các bạn coi những đồng đội đi t́m nhau nè
Chiến tranh đă đi qua . Công cuộc đi t́m các mộ Liệt sỹ là những điều nan giải . Khó hiểu :
Xin mời xem bài viết kỳ bí sau :
Đi t́m mộ liệt sỹ Vũ Bá Đường ; LS Xuân Tịnh và Cô L
Ngày mai chúng tôi lên đường lần thứ 2 vào Quăng Trị , xă Tà Long huyện ĐaKRông để t́m mộ liệt sỹ Trần Văn Long sinh 1952 hy sinh ngày 20 thánh 3 năm 1971 . Trong nhật kư em tôi có ghi những địa chí : Đánh trận Ka Ky Ph́n , ngủ lại ở chốt 402 - trú quân tại bản ALia . Mà t́m chưa thấy bản địa đó .
Theo nhà Tâm Linh Nguyễn chỉ dẫn là trận địa gần trại tù xưa kia, và kho cũ của VNCH .
Những chi tiết trên ai biết mách chỉ dùm - xin cảm ơn thật nhiều .Hoặc nhắn tin vô +841684368231 xin chân thành cảm ơn quí vị đă quan tâm .
|
|
doilanhuthe
member
REF: 545656
06/14/2010
|
Xin mời đọc bài : 3 liệt sỹ
"Click vào đây để vào 3 liệt sỹ"
|
|
doilanhuthe
member
REF: 545664
06/14/2010
|
Ai muốn đăng t́m kiếm thân nhân là liệt sỹ th́ vô trang web trên . Đăng kư và viết tin xong có thông báo 1 bảng như thế này . Cung cấp để các bạn theo dơi và được biết .
Ví dụ t́m liệt sỹ Hưng như bên dưới
|
|
tiger84
member
REF: 545796
06/15/2010
|
Tiger ghé vào thăm anh Doilanhuthe rồi phải bận chạy ra ....chỉ chúc cho anh thành công và làm những việc có ư nghĩa cho những người nằm xuống ...
|
|
doilanhuthe
member
REF: 565399
09/19/2010
|
Chuyện đời ... lắm chuyện ở đời ...
Có đi , mới thấy sự đời - thế đây ...
Tâm sự của những người đi t́m mộ
Tôi một trong những CCB , cb về hưu có một vài ḍng tâm sự cùng quí vị . Từ cái nhận thức riêng đưa đến 1 cái chung , cách nh́n và xử lư củ những người đang cương vị trọng trách cho xă hội suy và tính nên chăng ?
Lúc đang c̣n làm việc . thời gian eo hẹp và tính chất công việc nên chúng tôi chưa có đk để đi t́m đồng đội , người thân , đồng chí của ḿnh đă một thời . Nay về hưu c̣n có 1 tí sức lực , và nỗi nhớ người thân cùng thời đi măi chưa về , nơi rừng thiêng đă mấy chục năm các anh c̣n nằm lại không biết chỗ nào . Ky cóp đồng lương hưu và ư nguyện của bản thân . Chúng tôi nói lên ước vọng và lên đường vô rừng t́m đồng đội .
Qua thực tế những thủ tục pháp lư , pháp chế (Nói là pháp luật hiện hành) Chúng tôi cũng lăn tăn và đề xuất xem sao ? Không biết ở diễn đàn này sức thuyết phục và công lư đến mức nào ? Nhưng bằng ao ước mong muốn và hoàn thiện cho cái chung - tôi muốn nói ra những suy nghĩ nên chăng để diễn đàn tham khảo cho ư kiến .
Chúng tôi đă mấy lần ra Quăng trị , nơi mà nói chứa nhiều nhất đồng đội của chúng tôi một thời , đă ở lại với mảnh đất này măi tới hôm nay chưa trở về , không một hồi âm (Từ tâm linh) , dù biết người thân máu ruột hay bè bạn hằng mong ngóng đón họ . Nhà nước có nhà nghỉ 27-7 nơi đón tiếp những người trên cả nước đến viếng thăm hay đi t́m mộ các anh các chị .
Sinh ra một bộ phận đón tiếp ắt hẳn có nhiều cái khen và bổ cứu than phiền . Nhưng nói chung là tốt . Từ thời giám đốc Kế đến nay đương vị giám đốc Hoàn - mỗi người có một cách làm việc riêng . có một tâm tính riêng , khỏi nói về đó . Nhưng cách tổ chức và đón tiếp những thủ tục bắt buộc th́ đương nhiên nó liên quan đến chi phí và sự đăi ngộ của nhà nước . Mỗi trọng trách và cách suy nghĩ của 1 vị giám đốc , để phù hợp với mỗi người là hơi hiếm nên vấn đề khen chê , tốt xấu , hay phù phiếm bịa ra là có thể .
Sự nhiệt t́nh tổng thể và thể hiện trách nhiệm của nhà nghỉ thay mặt nhà nước trân trọng với các anh linh hương hồn liệt sỹ thật đáng quí . Khi đón những thân nhân , người nhà viếng thăm ...Cơ sở vật chất và các vị phục vụ h́nh như tỉnh Quăng trị rất chú trọng chọn lọc con người . Có lẽ cái này là cốt yếu và trân trọng nhất . Từ giám đốc đến nhân viên . Riêng tôi cũng có những cảm t́nh và ḷng ngưỡng mộ tư cách và sự làm việc của các đồng chí .
Về thủ tục th́ theo hưống dẫn ban bổ ở trên đưa xuống . Ví như nội qui nhà nghỉ , số lượng người , thời gian lưu trú ...nếu nói ai cho hợp lư th́ hợp lư , ai có ư khác có khi cũng đúng chứ không phải nhất nhất là vậy ?
Mặt giấy tờ là thù tục hành chính bắt buộc , ḿnh không nên nói và phải nên ủng hộ họ làm . Tôi cũng chứng kiến trực tiếp nhiều vị thể hiện cái cá nhân , hay sự bức xúc của cá nhân với nhà nghỉ . Cũng từ đó nên bổ sung nên chăng ? Khi mọi cái xấu c̣n len lỏi trong con người .Nhưng sự lợi dụng công việc thăm viếng , t́m kiếm cũng có .(Số rất ít , v́ đụng chạm âm dương họ sợ trước ḿnh) .
Tôi rất phấn khởi v́ trước chúng tôi đi t́m mộ vất vả , có đề xuất th́ cũng một số con người trong cơ quan chức quyền đương nhiệm có vẻ lơi là và thậm chí c̣n gây khó dễ . Có những vị c̣n thể hiện oai của ḿnh phát biểu với chúng tôi : Công việc đó có nhà nước lo , các bác già rồi lo mà yên vị cho khỏe cái thân ? Nhiều khi chứng cảnh mà buồn và đau ḷng quí vị ạ . H́nh dung sự vô cảm có ư thức hay đùa cợt trong lời ăn tiếng nói mà ḿnh xấu hổ và tủi thân với đất nước , với những người v́ đất nước mà sự tồn vinh hôm nay để quí vị đó kế thừa và vận hành .
Tôi chỉ yêu cầu những cơ sở chúng tôi đang sinh sống hăy nhận thức và có trọng trách vấn đề này . Từ lúc chúng tôi ra đi lên phường , lên pḥng thương binh xă hội quận huyện thấy sự thờ ơ mặc cảm , và c̣n lư sự thấy mà đau ḷng . C̣n thậm chí giải thích cho chúng tôi những điều không giống ai , thật tội cho người sống và những đă chết v́ non sông đất nước này ? Thử hỏi cứ góp ư , cứ xây dựng mà điều thực tế này ra sao ? Khi chúng tôi gặp cơ quan quản lư theo ngành dọc cấp trên hơn cũng chỉ được một câu giải thích thỏn lọn là : Báo cáo các bác chủ trương , hướng dẫn và làm đầy đủ và đúng nhưng xử sự đó là do cá nhân trực tiếp đó làm vậy . Để chúng tôi kiểm tra lại ,...
Đó hành xử là vậy và cứ ṿng quanh , nếp tục cứ vậy mà vận hành ? Hỏi ai biết , trên biết không ? Có chứ ?Mà có như tôi vừa phản ảnh đó th́ sao ?
Chúng tôi đi làm việc này , chúng tôi tự dành góp tích lỹu có tiền để đáp theo nguyện vọng từ tấm ḷng chúng tôi với bạn , với đồng chí của ḿnh . Tôi từng trực tiếp bộ quốc pḥng làm việc , các đ/c rất hoạt và nhiiệt t́nh . Tự gọi điện xuống tận sư đoàn gốc mà các anh tham gia và hy sinh để bổ sung tư liệu t́m kiếm . Tôi nghĩ những việc chúng tôi làm ai ai cũng ủng hộ . Từ trung ương đến địa phương . Nhưng ngẫm nghĩ cũng có một số họ ngại và hời hợt không muốn vạ lây dính vô chuyện t́m kiếm này ? Thật khó hiểu ḷng người , ḷng các vị quan chức đương vị ? Trách ai và than vản với ai bây giờ ?
Chúng tôi tập kết những bản làng sâu thẳm trong rừng như ở Talao xă Talong huyện Đakrong Quăng trị . Nơi vẫn xài nước suối , điện chưa có , đường làng vẫn qua núi qua khe ... Họ rất quí và ủng hộ chúng tôi . Từ già làng đến trưởng thôn vô cùng quí giá nấu cho ăn , cùng kiếm người cho vô rừng sâu t́m kiếm . Những nghĩa cữ đó măi măi khắc ghi trong tâm năo chúng tôi và mọi người . Già làng thân chinh cùng tế theo phong tục dân Talao , trước khi vào rừng , đêm về , rối thân chinh ra tận trận địa chiến đấu năm xưa để oản và cầu khấn .
Tôi có hỏi ước nguyện và tại sao già làng quí mến chúng tôi như vậy . Già chỉ bảo đơn giản là , có cuộc sống bây giờ là nhờ họ đó !
Tôi hỏi nếu kiếm được mồ các anh già yêu cầu và thủ tục bản làng ra sao ?
Già bảo không kiếm được mồ mạ th́ thôi , c̣n kiếm được th́ cho làng một con heo , to nhỏ th́ tùy . Tôi hỏi sao vậy già làng ? Có ước nguyện nhỏ vậy thôi sao ? Già bảo để già mời cả làng ăn mừng đưa các anh về quê . C̣n chỗ này bàn giao lại cho già cho làng rừng , bản và dân làng .
Ôi những chân chất và bản sắc con người Việt nam là đó đó . Có đi và tiếp xúc mới biết ?
Qua những tâm sự trên mở đầu cho 1 trang web tôi nghĩ rất thiết thực cho mọi người . Chúc admin mạnh khỏe ngày một thành công và thật có ích .
Chào thân ái và quyết thằng !
|
|
doilanhuthe
member
REF: 576406
11/13/2010
|
T́m kiếm mộ chị Lê Thị Bốn tại Đại Lộc Quăng Nam ngày 17/10/2010
Chị Lê Thị Bốn sinh năm 1930 tại Quăng Nam
Hy sinh ngày 20/10/1947 tại đồn Giao Thủy xă Đại Ḥa – huyện Đại Lộc – Quăng Nam
An táng tại Nghĩa trang gia tộc – Từ đó đến nay do thiên tai , và quy hoạch điền thổ của địa phương
Mộ chí bị thất lạc . Đă bỏ công sức t́m kiếm rất nhiều lần !
Phần linh ứng chị Bốn thôi thúc em trai cùng bạn bè của Lê Tâm hiện cư cú tại Sài g̣n . Ngày 17/10/2010 đă lên đường ra Đại ḥa – Đại Lộc – Quăng Nam t́m mộ chị . Phút linh thiêng , giao linh cảm ứng đúng 9 giờ 15 phút ngày 20/10/2010 qua việc t́m của Tâm linh Nhật Lệ đă để 2 chị em họ gặp nhau .Sau 64 năm âm dương cách biệt - thật xúc động và cảm kích !
|
|
aka47
member
REF: 576417
11/13/2010
|
Bắt cán bộ địa phương bỏ tù hết.
Qui hoạch mà không quan tâm đến mộ Liệt Sĩ.
Qui hoạch có lời quá nên tối mặt tối mũi.
hihii
|
|
doilanhuthe
member
REF: 578209
11/26/2010
|
Nhiều người vẫn luôn nhớ về những người quá cố ! Bài đăng này hăy thức tủnh cho mọi người khi đi t́m thân nhân của ḿnh !
Chân tướng một nhà "Ngoại cảm"
(25/08/2010 13:38:54 PM) PTO- Một anh thợ sửa chữa xe công nông thoắt bỗng trở thành nhà “ngoại cảm”, chuyên đi t́m những ngôi mộ thất lạc. Ba, bốn năm nay, tiếng tăm “ thầy” Thuận ở khu 5 xă Phú Lộc, huyện Phù Ninh nổi như cồn, nhất là từ khi có gia đ́nh nhờ thầy t́m được hài cốt liệt sĩ từ trong Nam chuyển ra Bắc. Thông tin này mở ra nhiều hy vọng cho những gia đ́nh có liệt sĩ hiện phần mộ c̣n đang mất tích. Tuy vậy, có những điều ngẫu nhiên khó hiểu, là hầu hết hài cốt liệt sĩ mà “ thầy” Thuận t́m thấy đều nằm trong những ngôi mộ ở các nghĩa trang liệt sĩ vô danh phía Nam!? Bài viết này ghi lại lời kể của ông N.V.S, một người từng theo “ thầy” Thuận đi t́m mộ anh rể ở Quảng Trị.
Bán tín bán nghi
Cậu Thuận mới ngoài ba mươi tuổi, cũng chạc tuổi con tôi, lại là hàng xóm nên hoàn cảnh gia đ́nh có lạ ǵ nhau. Mấy năm trước, cậu ấy mở xưởng sửa chữa xe công nông, cũng đông khách v́ tay nghề khá. Rồi nghe tin cậu ấy nổi đồng, chuyên đi t́m mộ thất lạc. Năm 2004, t́m mộ bố cho bà T cùng xă, đào măi nát cả vườn hàng xóm không thấy, sau phát hiện ra một đám đất màu đen, bảo đó là hài cốt lâu quá bị mủn, bốc đem về chôn cất lại. Cuối năm ngoái, bà N cùng khu với nhà tôi cũng nhờ thầy Thuận t́m mộ chồng là liệt sĩ chống Mĩ. Thầy gọi hồn, thấy hồn bảo mộ thất lạc tận trong Khe Sanh. Đích thân “thầy” Thuận dẫn gia đ́nh đi t́m và thấy ngay ở khu liệt sĩ vô danh nghĩa trang tỉnh Quảng Trị.
Anh rể tôi hi sinh năm 1972. Theo lời kể của một đồng đội cũ th́ trận địa đơn vị bị máy bay Mĩ ném bom ban đêm, anh từ trong hầm chạy ra báo cho mọi người ẩn nấp th́ dính mảnh bom vào đầu, hi sinh tại chỗ. Nơi ấy là làng Vĩnh Phước, không biết thuộc xă nào của huyện Gio Linh- Quảng Trị. Lúc gia đ́nh tôi đặt lễ nhờ “thầy” Thuận t́m giúp mộ anh, “thầy” nhận lễ rồi hẹn ba ngày nữa mới xem được v́ đông khách quá. Th́ ra ai đến nhờ xem t́m mộ cũng phải chờ như vậy. Thật buồn là hôm đến lượt nhà tôi, chị tôi ngồi ghế đồng nhưng hồn không nhập vào được, mà lại nhập vào một đệ tử của “thầy” Thuận. Tôi đă nghi ngờ cuộc gọi hồn v́ thấy “anh” về mà không nhận ra bà chị dâu từ trên huyện Hạ Hoà cùng ngồi trong nhóm người nhà, nhưng khi “thầy” Thuận bảo nh́n thấy anh tôi là người cao lớn, hiện được chôn cất ở một nghĩa trang nhỏ của địa phương nào đó th́ chị tôi nhen lên niềm hi vọng t́m thấy chồng. Gia đ́nh tôi quyết định cử 4 người, thuê xe đưa “thầy” Thuận vào Nam t́m mộ. “Thầy” Thuận mang theo hai đệ tử nữ c̣n khá trẻ, nói vào trong đó họ c̣n làm thủ tục cúng bái. Xe đến thành phố Việt Tŕ c̣n dừng lại hai lần đón thêm hai phụ nữ nữa. Lúc đầu tôi tưởng họ là người đi nhờ xe, hoặc cùng đi t́m mộ, nhưng vào đến Quảng Trị, mới biết họ cũng là con nhang đệ tử theo phụ giúp “thầy”. Cùng đi với chúng tôi, c̣n có anh V người hàng xóm cũng vào Kon Tum t́m mộ anh trai theo chỉ dẫn của “thầy” Thuận. Nếu vào đến Quảng Trị, t́m được mộ anh rể tôi rồi, “thầy” Thuận tiếp tục đưa anh V vào Kon Tum. Cả quăng đường hơn 700 cây số, ngoài miệng th́ tṛ chuyện, nói cười, nhưng trong ḷng chúng tôi thấp thỏm lo lắng, không biết có t́m thấy mộ người thân?
Thất vọng
Th́ ra việc t́m mộ anh tôi chẳng có khó khăn ǵ. Ở nhà “thầy” Thuận nói nh́n thấy mộ anh ở một nghĩa trang địa phương nhỏ nào đó, nhưng vào đến Quảng Trị, lại đưa chúng tôi thẳng đến nghĩa trang tỉnh. Có vẻ như “thầy” Thuận đă đến đây rồi v́ thấy bắt tay chào hỏi bác nhân viên quản trang rất thân mật (sau đó bác quản trang nói đă nh́n thấy “ông thầy” này mấy lần đến đây t́m mộ). Khi nhang được thắp lên, “thầy” Thuận “nhập thần” để t́m mộ, hai cô đệ tử đi theo từ ngoài nhà vào cũng nhập đồng múa may, quát tháo loạn cả lên. “Hồn về đến cổng nghĩa trang rồi! Người nhà liệt sĩ đâu! Có ra đón ngay không chết cả bây giờ.” Khổ thân chị tôi người to béo mà phải chạy lên, chạy xuống hang chục bậc thang chỗ đài tưởng niệm, thở muốn đứt hơi. Tôi rất hoang mang v́ khi vào cổng nghĩa trang đă thấy một tờ thông báo to đùng dán ở đó cảnh báo mọi người về các nhà “ngoại cảm”, trong đó có nhà ngoại cảm V.B vừa bị công an Quảng Trị tạm giữ v́ tội lừa đảo người nhà liệt sĩ trong việc đi t́m mộ.
Sau một hồi cầm nhang đi t́m, “thầy” Thuận chỉ một ngôi mộ phía trong nghĩa trang và bảo. “Đây rồi! Người nhà khẩn trương đào lên mang về.” Lời “thầy” nói như đinh đóng cột, củng cố thêm ḷng tin của chị gái tôi, rồi “thầy” lên xe đi t́m mộ chỗ khác. Gia đ́nh tôi chuẩn bị lễ lạt thắp hương cho anh rể. Tôi nh́n phía trên mộ, thấy phần bia mộ vừa bị đục đi th́ nghi ngờ. Một loạt ngôi mộ xung quanh cũng trong t́nh trạng bị đục mất bia như vậy. Tôi đi xung quanh t́m người, may gặp một số nhân viên đang sửa sang mộ chí gần đó. Một người đến xem ngôi mộ rồi bảo tôi. “ Tất cả các ngôi mộ ở đây đều có tên cả. Chúng em đang tu sửa lại nên bỏ bia cũ làm bia mới. Gia đ́nh có thể hỏi người quản lí ở đây th́ biết ngay.” Anh em quản trang cũng nhiệt t́nh với chúng tôi, t́m sơ đồ khu mộ, lô số…hàng số…mộ số… “Đây là mộ của liệt sĩ Nguyễn Văn Sơ, quê ở Thái B́nh. Có đúng là tên thân nhân của gia đ́nh không?” Chúng tôi bàng hoàng, toát mồ hôi hột. Tí nữa th́ nhầm to. Nếu không hỏi lại, tối nay đào lên mang hài cốt về quê th́ phiền phức lắm. Lập tức chúng tôi điện thoại di động hỏi “thầy” Thuận. “Sao lại chỉ chúng tôi vào ngôi mộ của người khác? Mộ ấy có tên liệt sĩ ở Thái B́nh cơ mà?” “Thầy” Thuận ấp úng một lúc rồi nói. “ Chắc là Thánh thử ta đấy. Thôi! Đợi ngày mai cháu ra sẽ chỉ chỗ cho.” Lại một ngày đêm ăn chực nằm chờ ở nghĩa trang. Hôm sau “thầy” Thuận ra, lại hương khói, lên đồng, dẫn chúng tôi đi ḷng ṿng một hồi rồi chỉ một ngôi mộ nằm trong khu nghĩa trang của liệt sĩ vô danh. “Chắc chắn là đây rồi!” Thầy khẳng định như vậy, giục chúng tôi khẩn trương đem hài cốt về quê, để lâu không tốt. Rồi lại quày quả ra đi cùng đám đệ tử xinh đẹp.
Lần này tôi thận trọng đi ḍ hỏi những người đang sửa sang nghĩa trang, xem họ có biết những ngôi mộ trong khu vô danh quy tập từ địa phương nào về? Một người bảo. “Toàn là hài cốt các liệt sĩ mới quy tập bên Lào về đó.”
Chúng tôi hoàn toàn thất vọng. Anh tôi hi sinh ở làng Vĩnh Phước, Quảng Trị, làm sao lại đưa từ bên Lào về được? Chúng tôi thắp hương, đặt lễ cho tất cả các liệt sĩ xung quanh. Tôi thầm khấn. “Thưa anh em! Tôi cũng là người lính từng chiến đấu ở chiến trường này, nay quay lại t́m người thân. Người ta chỉ anh tôi nằm trong này, nhưng không biết có phải không? Mong anh em thông cảm, lượng thứ cho. Chúng tôi thắp hương tưởng niệm các liệt sĩ chứ không dám nhận mộ v́ sợ đụng chạm đến vong linh liệt sĩ khác.”
Chúng tôi quay ra Bắc với tâm trạng vô cùng chán nản. Không phải v́ tiếc gần chục triệu đồng gồm tiền đặt lễ, tiền xe và lưu trú dọc đường mà do niềm tin bị rơi mất. Hi vọng t́m thấy mộ người thân thế là tan biến. Hai ngày sau anh V cũng từ Kon Tum quay về với vẻ thất vọng. “Thầy” Thuận cũng t́m thấy mộ anh trai V trong một nghĩa trang liệt sĩ vô danh, cũng giục anh khẩn trương mang về, nhưng anh V không dám. Có một người cùng dự trận đánh đêm ở đồn Bàu Chuối Tây Ninh năm 1968 đă chứng kiến anh trai anh V hi sinh như thế nào. Giờ sao có thể quy tập ở Kon Tum, cách Tây Ninh hơn 800km? Thôi th́ đành chịu tốn kém vậy, chứ mang hài cốt người khác về, sợ vong hồn anh ḿnh lại tủi.
Tôi nghi ngờ
Sau khi về nhà tôi c̣n dự một buổi lên đồng của một lái xe người Việt Tŕ tại nhà cậu Thuận. Một thánh tướng nhập vào anh ta, hô hét loạn cả lên. “Ta là tướng Việt Nam đây! Ta về đến cầu Việt Tŕ, các vua Hùng c̣n phải ra đón cơ mà. Liệt sĩ nào mất tên, ta chỉ cần đạp vào mộ là phải chui lên khai báo tên tuổi ngay. Không chịu lên ta đái vào mộ là nhoi lên tất.” Tôi ph́ cười v́ chuyện vớ vẩn, nhưng bà mẹ cậu Thuận th́ chắp tay vái Thánh tướng lia lịa. “Lạy thánh mớ bái! Thế mộ liệt sĩ Hợp có đúng không ạ?” Thánh đỏ mặt quát. “Thằng Hợp (tên liệt sĩ anh trai anh V) là thằng ương bướng. Nó không chịu lên khai tên th́ biết tay ta.” “ Lạy thánh! Thế c̣n trường hợp mộ liệt sĩ Hoàng ạ?” (là tên anh rể tôi) “ Liệt sĩ Hoàng th́ đúng rồi! Hi sinh ngày mùng 6 tháng tư. Sao chưa mang về?” Tôi vừa khó chịu vừa buồn cười nghĩ đến câu tục ngữ . “Ḥn đất mà biết nói năng…” Tôi không hiểu nhà “ngoại cảm” ở đây sao phải lên đồng nhiều thế? Có bà C đệ tử của cậu Thuận khi lên đồng toàn nói “Bác Hồ nhập vào”???. Cứ theo chỉ dẫn của Bác là t́m thấy liệt sĩ. Khi khách chưa kịp đặt lễ c̣n giục. “Sao không trả công cho Bác? Bác lấy tiền dương chứ không lấy tiền âm phủ đâu nhé.” Những chuyện đồng cốt nhảm nhí như vậy, lại c̣n lấy danh nghĩa lănh tụ, lẽ ra chính quyền địa phương nên can thiệp. C̣n chuyện đi t́m mộ của nhà “ngoại cảm” Thuận, bây giờ tôi vẫn tạm gọi như thế, nhưng tôi nghi ngờ khả năng ngoại cảm của cậu bởi các hài cốt liệt sĩ t́m thấy toàn nằm trong các nghĩa trang liệt sĩ vô danh, hoặc vu vơ như trường hợp anh rể tôi. Chỉ một ngôi mộ vô danh nào đó và bảo là mộ ông A, anh B, thật dễ dàng, chỉ cần chịu khó đi thăm một số nghĩa trang liệt sĩ hoặc có một số “chân rết” tại nơi có nghĩa trang là có thể chỉ ra được. Tôi đă gặp một cô gái ở nghĩa trang Quảng Trị và được cô ta giới thiệu về khả năng t́m mộ của nhà ngoại cảm X ở Hà Nội, lại đưa cả cácvidít của nhà ngoại cảm.
Mới đây, cậu Thuận lại đưa một gia đ́nh trong xă đi t́m mộ liệt sĩ và đă t́m thấy ở nghĩa trang liệt sĩ vô danh tỉnh Khánh Hoà!? Người nhà nói hài cốt liệt sĩ vẫn c̣n và đă mang về nghĩa trang liệt sĩ xă Phú Lộc. Hàng ngày, người dân quanh khu phố vẫn chứng kiến rất đông các thân nhân liệt sĩ từ khắp nơi chầu chực trước nhà “thầy” Thuận để chờ vận may t́m thấy hài cốt người thân.. Sự nghi ngờ dẫn đến nỗi lo lắng trong ḷng, dù chỉ là riêng tôi, rằng không biết có bao nhiêu liệt sĩ c̣n nằm lại đâu đó trên các chiến trường xưa chưa được trở về với gia đ́nh và có bao liệt sĩ bất đắc dĩ phải trở thành cha, chồng, anh của những người xa lạ?
Hoàng Thụy (Báo Phú Thọ ngày 27/03/2008
Ư kiến bạn đọc
phạm văn tám | taminhxinhuuytu (15:46:36 07-10-2010)
phải xen lại cái trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người xem trung tâm này có thật sự có lợi cho nước cho dân hay chỉ nhảm nhí, tại sao trung tâm này có nhiều nhà ngoại cảm thế? hay đây là một trung tâm " Rởm" cứ nh́n mà xem không hiểu cái vụ trứng đứng xuất hiện một loạt nhà ngoại cảm nhảm nữa là thế nào nhỉ? nếu không có cái trung tâm kia th́ lấy đâu ra những căi tên hoàng thị thiêm, nguyễn văn thuận, nguyễn văn vinh, nguyễn văn lưu, cậu c̣, cháu bắc, cần nghiêm túc lại ngay, chúng ta có nên tin cái trung tâm ấy nữa hay không
nguyen ngoc hoang | bienxanhpt55@.YAHOO.com (22:07:08 04-10-2010)
nha ngoai cam nay bi gay chan hai lan roi ma van hay di lua lam
Triệu Đức | Đức ymai9999.com (16:50:25 26-09-2010)
Nếu tôi không nhầm th́ cậu Thuận này c̣n là cộng tác viên của Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người, thật khó hiểu??? Chẳng c̣n biết thật hư ra sao nữa, cảm ơn tác giả Hoàng Thụy viết bài này v́ qua bài viết bố mẹ tôi mới hết đi nhờ cậu Thuận t́m mộ.
Viết Thanh | Thanhnguynvit@ymail.com (14:16:19 20-09-2010)
Tôi là chiến sĩ F325 chốt giữ Thành cổ Quảng Trị . Tôi có chôn cất nhiều đồng đội của ḿnh mà đến nay c̣n chẳng biết nơi đâu mà t́m. Tháng 7/2010 tôi có cùng đồng đội quay lại "Chiến trường xưa " mong t́m được các phần mộ của đồng đội ḿnh mà khó quá . Qua nhiều thông tin ( cựu chiến binh, du kích vv...) mà những liệt sĩ hi sinh có tên, tuổi, đơn vị ngày hy sinh mà khi t́m đến nơi th́ c̣n một hàng Liệt sĩ chưa biết tên . Ai ai cũng tâm liệm làm sao để "Trả lại tên cho anh" v́ các anh đă hy sinh tất cả mà cái tên cũng không có nữa sao? Thế mà có những nhà ngoại cảm lừa bịp ấy giám ngang nhiên hoạt động là thế nào ? nếu Vong hồn các liệt sĩ chưa đập chết chúng th́ mong các cơ quan sử thật nghiêm những kẻ này ! V́ chúng c̣n ác độc man trá hơn cả Mỹ, Ngụy.
Nguyen van trang | toan thang gia loc hai duong (09:18:54 28-08-2010)
Hien nay nhieu nguoi di tim hai cot liet sy va mang ve khong hieu co dung hay khong cung khong ai dam noi that nen kho hieu
Hồ Công Thụ | Thụ van66@yahovinam (18:11:29 25-08-2010)
Cần lên tiếng để người dân được rơ, bài viết về ngoại cảm Thuận rất hay hoan nghênh người viết, tất cả v́ liệt sĩ tôi mong muốn xă hội sẽ lên tiếng để bảo vệ cái đúng, cần dóng lên một hồi chuông cảnh báo tệ nạn mê tín trong xă hội, tôi sẽ cố gắng t́m hiểu thêm về cậu Thuận để viết bài gửi trung tâm, xin cảm ơn trung tâm đă làm một việc hết sức ư nghĩa cho xă hội
Ư kiến của bạn ???
|
|
doilanhuthe
member
REF: 578211
11/26/2010
|
Thực hư thế nào ?
(25/08/2010 06:47:49 AM) Mục đích của chuyên mục nhằm giúp thân nhân liệt sĩ có thêm kiến thức trong việc t́m liệt sĩ bằng phương pháp ngoại cảm, giúp thân nhân liệt sĩ hiểu hơn cách tiếp cận thông tin bằng phương pháp ngoại cảm và quan trọng hơn là giúp gia đ́nh liệt sĩ có định hướng chung trong việc t́m liệt sĩ bằng phương pháp này, tránh những việc đáng tiếc như bốc nhầm mộ, bị những cá nhân không tốt lợi dụng.
Ngay sau khi tổ chức buổi giao lưu trực tuyến với NNC Nguyễn Ngọc Hoài, Trung tâm đă nhận được rất nhiều câu hỏi có liên quan đến việc t́m liệt sĩ bằng phương pháp ngoại cảm.
Để có thêm kênh thông tin cho thân nhân liệt sĩ tham khảo, Trung tâm quyết định ra chuyên mục: Thực hư chuyện ngoại cảm. Chuyên mục sẽ tổng hợp các bài viết đă được đăng tải trên các báo có liên quan đến việc t́m liệt sĩ bằng phương pháp ngoại cảm.
Sau mỗi bài viết sẽ là nhận định có tính chất khoa học của Ban quản trị www.nhantimdongdoi.org. Mục đích của chuyên mục nhằm giúp thân nhân liệt sĩ có thêm kiến thức trong việc t́m liệt sĩ bằng phương pháp ngoại cảm, giúp thân nhân liệt sĩ hiểu hơn cách tiếp cận thông tin bằng phương pháp ngoại cảm và quan trọng hơn là giúp gia đ́nh liệt sĩ có định hướng chung trong việc t́m liệt sĩ bằng phương pháp này, tránh những việc đáng tiếc như bốc nhầm mộ, bị những cá nhân không tốt lợi dụng.
Ban quản trị www.nhantimdongdoi.org rất mong nhận được những thông tin góp ư của thân nhân liệt sĩ nhằm giúp các thân nhân khác trên con đường t́m liệt sĩ không bị đơn độc và không bị kẻ xấu lợi dụng, trục lợi.
Trung tâm MARIN
Ư kiến bạn đọc
lê mỹ anh | Hanoicatcat@yahoo.com (16:02:36 21-10-2010)
Gửi quư báo và bạn đọc gần xa! Tôi cũng là một trong số rất nhiều những thân nhân liệt sỹ muốn t́m mộ của bác tôi (là liệt sỹ sư đoàn 3 Sao Vàng). Sau một thời gian kết nối, liên lạc với các CCB của Sư đoàn,thậm chí đă trực tiếp đi t́m ở thực địa nhưng thông tin mà gia đ́nh có chẳng đáng là bao và cũng có nhiều nguồn tin khác nhau. Theo lời khuyên của nhiều người, gia đ́nh cũng có ư định nhờ nhà ngoại cảm t́m phần mộ của bác tôi. Nhưng thật sự, gia đ́nh đang rất loay hoay không biết t́m ở đâu? chất lượng ra sao? chi phí như thế nào?... Vậy, xin hỏi ai có thông tin, kinh nghiệm ǵ xin hăy chia sẻ để gia đ́nh sớm t́m được phần mộ đă thất lạc. Gia đ́nh xin cảm ơn !
Việt Hồng | Trieu_nq@yahoo.com (16:22:16 23-09-2010)
Tôi cũng như bạn HHD có một băn khoăn này muốn được chia sẻ với mọi người. Từ năm 1999 đến năm 2008, gia đ́nh tôi đi t́m mộ em trai là liệt sỹ hy sinh tháng 3/1979 tại biên giới Tây Nam qua các thông tin được bạn bè c̣n sống trở về cung cấp ,nhưng các đơn vị có liên quan đều trả lời "đă lập bia tưởng niệm ở chiến trường, mong gia đ́nh thông cảm...Năm 2008, khi đi t́m em qua chỉ dẫn của đơn vị, nhưng không phải em mà là người đồng đội có các thông tin 95% trùng khớp, tôi có gọi điện nhờ NNC nổi tiếng nhờ được giúp đỡ, NNC ( qua giọng nói ) có lẽ đă già rồi, tôi biết được cụ có khả năng này là do tu mà đắc đạo, và có được khả năng này, cụ có nói: "Thôi ông đừng đi t́m nữa, khổ cho cả người sống, lại cũng khổ cho cả người đă mất rồi mà không được yên, nếu thương xót người thân, ông và gia đ́nh nếu có thể được th́ hăy ăn chay, niệm Phật, cầu cho người đă mất được siêu thoát, như vậy sẽ tốt cho cả đôi bên rất nhiều ông ạ"..Mặc dù không được gặp mặt NNC, nhưng tôi cũng nghe theo lời NNC, tất nhiên chỉ thực hiện được 50% là chỉ tụnh kinh niệm Phật cầu cho em được siêu thoát mà thôi; Nhưng nỗi nhớ thương em cứ dằn vặt vợ chồng tôi, khi gia đ́nh tụ hội, thiếu vắng em, gia đ́nh lại t́m cách đi t́m em. Năm 2009 +2010, sau khi không c̣n hy vọng vào các đơn vị, Quân khu nơi quản lư trực tiếp em khi là lính, gia đ́nh chúng tôi đă đến đăng kư áp vong tại số 1 Đông Tác,..nhưng cũng không biết được em đang ở nơi nào!!Sau đó về gia đ́nh lại đăng kư, xếp hàng, chờ đợi tại một nhà ngoại cảm khá nổi tiếng, sau gần 4 tháng chờ đợi, đến lượt, sau khi xem Giấy báo tử, hỏi thêm một số thông tin về em, nhà ngoại cảm nói : Liệt sỹ này đă được quy tập về nước rồi, đang ở B́nh phước!. Tôi có buột miệng: Ở B́nh Phước ạ? ( Tôi ngạc nhiên v́ tôi cũng là lính, và biết chắc chắn em tôi hy sinh tại tỉnh Căm Pốt -Campuchia - theo thông ti của bạn bè & đơn vị của em cung cấp). Sau đó NNC đổi ngay nết mặt chuyển sang chuyện khác rồi kết luận: Người này chưa được về đâu, c̣n ở xa lắm .. - Xa là ở đâu ạ, nhờ thầy vẽ sơ đồ giúp gia đ́nh để chúng tôi đi t́m em. - Gia đ́nh có thực sự muốn đi t́m hay không mà bảo tôi vẽ.Đi như thế tốn kém và mất công lắm đấy có chịu được không? - Có chứ ạ, dù mất công và tốn kém thế nào mà t́m được em gia đ́nh cũng sẽ làm. - Tốt nhất về họp lại gia đ́nh và bàn bạc lại đi, nếu thống nhất, th́ đến đây tôi vẽ cho, vẽ xong th́ phải đi ngay không th́ hết linh! - Nếu gia đ́nh thống nhất , quay lại đây th́ có phải đăng kư để xếp hàng không thầy?- Thầy không trả lời & có vẻ như không muốn tiếp chuyện nữa, chúng tôi chào thầy ra về, để người sau không phải sốt ruột, chờ đợi... Về nhà ḷng buồn và nặng trĩu, nhưng chẳng c̣n cách nào, chúng tôi lại tiếp tục đi đăng kư, xếp hàng tại một nhà ngoại cảm cũng rất nổi tiếng, sau bao ngày anh em thay nhau ăn chực, nằm chờ, cuối cùng khi đến lượt, sau khi hỏi qua loa, NNC nói : Chưa về đâu, ở xa lắm, ..& ra hiệu cho người nhà tiến khách.. Tháng 8 vừa rồi lại có một người c̣n trẻ tự nhận là NNC có danh tiếng khẳng định sẽ giúp được gia đ́nh việc này, NNC tổ chức áp vong cho gia đ́nh nhưng không thành công, sau đó NNC có nói với anh em là : Bác ấy có nói là đă về Sài g̣n rồi, lần sau sẽ chỉ chỗ để gia đ́nh đón về...ít ngày lại tổ chức áp vong, cũng không thành công, sau đó NNC có nói : bác đang ở ...., gia đ́nh chuẩn bị vài ngày nữa cháu sẽ vẽ sơ đồ để đi t́m, rồi cháu sẽ nhờ một số chỗ quen biết giúp gia đ́nh đưa bác ấy về nhà sớm nhất chứ không phải vào NTLS ở tỉnh nữa...các thông tin của chính NNC trong ṿng chưa đầy một tháng lại khác nhau đến thế làm cho gia đ́nh không biết nơi nào là chuẩn: B́nh Phước, Sài G̣n, Khánh Hoà hay.... Anh chị em chúng tôi hoàn toàn bị mất phương hướng và rơi vào bế tắc, không biết nên làm thế nào để có thể t́m được em...C̣n rất nhiều chuyện xảy ra khi tiếp xúc với các NNC, tôi không nói các bạn nên tin hay không tin, tôi chỉ có suy nghĩ là gia đ́nh tôi vô duyên, vậy thôi. Một vài ḍng chia sẻ với các bạn cùng cảnh với anh chị em chúng tôi trong quá tŕnh đi t́m người thân mà không thấy, đau xót vô cùng, có ai hiểu được không?
Thu Ha | vanhoalc@gmail.com (16:35:29 22-09-2010)
Tôi là một công chức, công tác tại LC. trước đây tôi không tin vào những chuyện tâm linh nhưng rồi tôi đă hoàn toàn bị thuyết phục, bởi chính tôi là người trong cuộc. Do trong gia đ́nh có người thân ốm nặng,trong lúc bi quan tôi đă đến một điện thờ nhỏ và gọi hồn bà nội (bà tôi mất cách đây hơn 60 năm và bị mất mộ, cách đây khoảng 25 năm ,đại gia đ́nh có đi t́m nhưng không thấy. Vong hồn bà đă nhập vào tôi, lúc đó tôi vẫn hoàn toàn ư thức được nhưng không điều khiển được những hành vi, thái độ, cảm xúc của ḿnh được mà do vong linh bà tôi điều khiển.Nhưng điều mà tôi không lí giải được là lúc đó trước mắt tôi cứ hiện lên một số cảnh vật lạ (mắt tôi vẫn mở to). Tôi cứ tưởng là do ḿnh tưởng tượng nên cố làm cho cơ thể tỉnh táo th́ không nh́n thấy nữa. Một lúc sau khi không khống chế được bản thân th́ tôi nh́n thấy rơ mộ bà nội tôi (cách đó hơn 400km mà tôi chưa bao giờ về đó do bố tôi đi thoát li đă hơn 40 năm). một điều nữa là lúc đó mắt tôi đă nh́n xuyên qua được cả bức tường trát tác xi trong điện thờ. Về nhà tôi đă vẽ khu vực mộ của bà nội để nhớ, những măi ḱ nghỉ hè vừa qua tôi mới về nghĩa trang làng Ngói, xă Đại An, huyện Vụ Bản, Nam Định để t́m mộ bà. Địa điểm khu có mộ th́ vẫn thế (trên một thẻo ruộng chiều rộng khoảng 2m, chiều dài th́ tôi không nh́n kĩ, mộ bà tôi nằm sát góc đầu chỗ h́nh tam giác) nhưng toàn bộ chỉ là vườn lạc, không có h́nh ngôi mộ nào và h́nh ảnh con đường cũng khác (con đường tôi nh́n thấy là con đường cũ giờ đă thay bằng con đường mới đi hướng khác)v́ vậy tôi khó xác định và phải gọi vong bà tôi lên, bà đă chỉ đúng chỗ tôi nh́n thấy trước đây.Lúc đó gia đ́nh chúng tôi gồm bác ruột tôi đă 80 tuổi, 1 chị con của bác, tôi và đứa em gái tôi. Đến giờ tôi vẫn không lí giải được những điều đă xa, nhưng tôi hiểu những người đă khuất luôn dơi theo con cháu và vui mừng tột độ khi con cháu quan tâm đến họ, họ rất sợ bị con cháu lăng quên.
Thu Ha | vanhoalc@gmail.com (16:34:45 22-09-2010)
Tôi là một công chức, công tác tại LC. trước đây tôi không tin vào những chuyện tâm linh nhưng rồi tôi đă hoàn toàn bị thuyết phục, bởi chính tôi là người trong cuộc. Do trong gia đ́nh có người thân ốm nặng,trong lúc bi quan tôi đă đến một điện thờ nhỏ và gọi hồn bà nội (bà tôi mất cách đây hơn 60 năm và bị mất mộ, cách đây khoảng 25 năm ,đại gia đ́nh có đi t́m nhưng không thấy. Vong hồn bà đă nhập vào tôi, lúc đó tôi vẫn hoàn toàn ư thức được nhưng không điều khiển được những hành vi, thái độ, cảm xúc của ḿnh được mà do vong linh bà tôi điều khiển.Nhưng điều mà tôi không lí giải được là lúc đó trước mắt tôi cứ hiện lên một số cảnh vật lạ (mắt tôi vẫn mở to). Tôi cứ tưởng là do ḿnh tưởng tượng nên cố làm cho cơ thể tỉnh táo th́ không nh́n thấy nữa. Một lúc sau khi không khống chế được bản thân th́ tôi nh́n thấy rơ mộ bà nội tôi (cách đó hơn 400km mà tôi chưa bao giờ về đó do bố tôi đi thoát li đă hơn 40 năm). một điều nữa là lúc đó mắt tôi đă nh́n xuyên qua được cả bức tường trát tác xi trong điện thờ. Về nhà tôi đă vẽ khu vực mộ của bà nội để nhớ, những măi ḱ nghỉ hè vừa qua tôi mới về nghĩa trang làng Ngói, xă Đại An, huyện Vụ Bản, Nam Định để t́m mộ bà. Địa điểm khu có mộ th́ vẫn thế (trên một thẻo ruộng chiều rộng khoảng 2m, chiều dài th́ tôi không nh́n kĩ, mộ bà tôi nằm sát góc đầu chỗ h́nh tam giác) nhưng toàn bộ chỉ là vườn lạc, không có h́nh ngôi mộ nào và h́nh ảnh con đường cũng khác (con đường tôi nh́n thấy là con đường cũ giờ đă thay bằng con đường mới đi hướng khác)v́ vậy tôi khó xác định và phải gọi vong bà tôi lên, bà đă chỉ đúng chỗ tôi nh́n thấy trước đây.Lúc đó gia đ́nh chúng tôi gồm bác ruột tôi đă 80 tuổi, 1 chị con của bác, tôi và đứa em gái tôi. Đến giờ tôi vẫn không lí giải được những điều đă xa, nhưng tôi hiểu những người đă khuất luôn dơi theo con cháu và vui mừng tột độ khi con cháu quan tâm đến họ, họ rất sợ bị con cháu lăng quên.
Phan Công Thành | thanhpc@moit.gov.vn (12:46:31 17-09-2010)
Gia đ́nh tôi đă đến trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người để dự lễ áp vong và được Trung tâm giới thiệu nhà ngoại cảm để t́m mộ hai người chú là liệt sỹ. Tuy nhiên đến ngày hẹn th́ tôi gọi điện từ sáng sớm đến tối lúc nào máy cũng bận, tôi đến nơi th́ có người hướng dẫn về gọi điện, không đăng kư tại nhà. Sau đó tôi về gọi điện vẫn không có chuông, thi thoảng một hai lần có người "alo" th́ sau khi tôi chào người đó cúp máy cái rầm. Tôi lên mạng t́m số điện thoại của một số nhà ngoại cảm khác th́ đa phần gọi không được. Một người trong số đó trả lời tôi là ngoài bắc có nhà ngoại cảm th́ nhờ họ. Một nhà ngoại cảm th́ khi vợ tôi gọi điện xong nói là nghe giọng nói và lời lẽ vô cùng khiếm nhă. Chỉ có một nhà ngoại cảm là lịch sự hướng dẫn vợ tôi gửi mail thông tin về liệt sỹ. Tuy nhiên đến nay rất lâu gia đ́nh tôi vẫn chưa có thông tin ǵ cả, có lẽ v́ nhiều người gửi nên chắc gia đ́nh tôi vẫn đang đợi. Nếu thực sự là xếp theo thứ tự th́ gia đ́nh tôi cũng rất vui vẻ đợi. Gia đ́nh tôi cũng như bao gia đ́nh khác, là người b́nh thường không thể liên lạc được với người thân của ḿnh đă mất nên rất cần và tin các nhà ngoại cảm. V́ vậy tôi nghĩ nên có những trung tâm uy tín tập hợp các nhà ngoại cảm giúp đỡ những người như chúng tôi. Nếu số lượng người nhờ nhiều quá so với khả năng đáp ứng, chúng tôi sẵn ḷng xếp theo thứ tự để đợi. Vấn đề ở chỗ cần phải có hướng dẫn và tổ chức hợp lư. Xin chân thành cảm ơn các nhà ngoại cảm và các tổ chức, cá nhân hỗ trợ hoạt động ngoại cảm t́m mộ liệt sỹ. Cầu mong hương linh các anh hùng liệt sỹ được an nghỉ và các liệt sỹ vô danh sớm được t́m lại tên và các liệt sỹ thất lạc mộ sớm được quy tập.
HHD | hoangdiephy@yahoo.com (11:32:01 13-09-2010)
Tôi có một băn khoăn này muốn chia sẻ. Tuy nhiên cũng đang băn khoăn với phản ứng của gia đ́nh và người ông liệt sĩ của Tôi. Ông tên ĐVS em trai của bà nội tôi, theo mọi người kể th́ ông hi sinh ở chiến trường miên Tây năm 68. Hơn 40 năm trôi qua, 2 chị gái của ông và 1 em gái rất mong t́m kiếm ông về. Qua giới thiệu của người quen, gia đ́nh tôi cũng đến nhà Thầy ở Hà Nam như bạn nói, không biết có phải là 1 Thầy ko v́ gia đ́nh tôi rất tin tưởng vào Thầy. Tổng cộng mất 7 ngày gia đ́nh tôi đến và cũng gặp và nói chuyện với vong linh của ông tôi. Nhiều chuyện nữa xảy ra nhưng tôi không tin lắm. Nếu các bạn cần thêm thông tin, Tôi sẽ vui ḷng cùng câp: 0986775321
nh0c.sieuw0ay_9x | nh0c.sieuw0ay_9x@yahoo.com (06:15:08 08-09-2010)
thưa tất cả mọi người,theo cháu được biết th́ ở tỉnh Hà Nam có một người mở trung tâm t́m mộ liệt sĩ bằng cách gọi hồn liệt sĩ về nhập vào thân nhân gia đ́nh liệt sĩ.Chính gia đ́nh cháu đă có ư định sang bên đó để ngoại cảm nhưng do có nhiều tin đồn # nhau nên cháu không biết thực hư ra sao nữa.Cháu th́ nghĩ nếu như vậy th́ do một thủ thuật nào đó,hay là sự thôi miên...ai có thông tin về "trung tâm " này th́ post lên nhé.
|
|
doilanhuthe
member
REF: 580708
12/14/2010
|
Câu chuyện về liệt sỹ Nguyễn Văn Cao
(07/12/2010 20:54:56 PM) Anh tôi rất nghiêm khắc, nhưng cũng rất bao dung, độ lượng, chí nghĩa, chí t́nh. Qua nói chuyện chúng tôi thấy được anh là người có tŕnh độ, rất thông minh. Anh biết tất cả mọi việc làm tốt hay chưa tốt của con cháu trên trần gian.
Quê tôi là một làng quê nghèo khó, đất cát bạc màu, mùa đông rét giá, mùa hạ nóng rát bởi những trận gió Lào. Đó là thôn Phúc Hậu, xă Phúc Lộc – Nay là Xóm 8, xă Nghi Liên, TP Vinh, tỉnh Nghệ An. Cũng như bao gia đ́nh Việt Nam khác, cha mẹ tôi tần tảo sớm hôm bên con trâu, cái cày và gánh hàng xáo để nuôi đàn con khôn lớn.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đầy khó khăn và gian khổ đă có bao gia đ́nh Việt Nam phải chịu nhiều mất mát và đau thương, trong đó có gia đ́nh chúng tôi. Mẹ tôi sinh được 7 người con – 2 trai, 5 gái – nhưng một chị đă mất lúc c̣n nhỏ, chỉ c̣n lại 6 anh chị em. Hai người con trai của mẹ lần lượt ra đi chiến đấu tại chiến trường Miền Nam và măi măi không bao giờ trở về.
Anh trai tôi là Nguyễn Văn Cao, sinh năm 1938. Gia đ́nh khó khăn nên anh phải giúp cha mẹ cày ruộng nuôi em. Lúc nông nhàn anh phải theo cha đi vào Hà Tĩnh đóng cối xay dù mới chỉ học lớp 4, lớp 5. Khi lớn lên, anh đi đào mương, đắp đập ở Cống Ba Họng và sau đó t́nh nguyện đi xây dựng nông trường Cờ Đỏ.
Nông trường Cờ Đỏ là một vùng rừng núi lạnh lẽo, khí hậu khắc nghiệt, muỗi vắt hoành hành. Cũng tại đây anh tôi đă bị sốt rét liên miên, sức khỏe cũng yếu đi. Chính v́ vậy nhiều lần đi tuyển bộ đội anh đều không trúng tuyển. Măi đến tháng 4-1963, sau nhiều lần quyết tâm, đăng kư tham gia quân ngũ anh tôi đă được tuyển vào bộ đội. Nhưng do sức khỏe không tốt lắm nên anh tôi được huấn luyện, trực chiến gần quê hương. Sau đó anh được đi học sỹ quan ở Thanh Hóa và liên tục dẫn quân, giao quân đi B.
Đến tháng 5-1968, gia đ́nh nhận được lá thư cuối cùng của anh viết về khi đang tập kết tại xă Nam Hùng, Nam Đàn, Nghệ An. Từ đó đến năm 1972, sau 2 năm anh hy sinh, gia đ́nh nhận được giấy báo tử. Trong giấy báo tử ghi đơn vị KN, hy sinh tại mặt trận phía Nam, mai táng tại nghĩa trang gần mặt trận.
C̣n em trai út tên Nguyễn Văn Quế - là một cậu thanh niên to, cao, khỏe mạnh, hay làm thơ. Quế sinh năm 1952, học hết lớp 10 em đă thi vào đại học. Nhưng trong lúc nước sôi lửa bỏng, chiến trường ác liệt, gần như 100% thanh niên trai tráng trong làng đều ra tiền tuyến em tôi đă quyết định tạm gác chuyện học đại học lại và xung phong ra tiền tuyến. Trong tác phẩm “Có một thời như thế”, tác giả Vơ Minh – một chiến sỹ cùng đơn vị với Quế đă may mắn sống sót, đă kể lại cho chúng ta về cuộc sống của những chiến sỹ trong những khoảnh khắc khốc liệt nhất của chiến tranh, trong đó có Quế.
Em Quế xung phong đi bộ đội với 2 mục đích: giải phóng miền Nam và t́m gặp anh trai. Em nhập ngũ tháng 1-1971,vào Nam tháng 10-1971. Nhưng em có biết đâu rằng anh trai ḿnh đă hy sinh ngày 19-5-1970. Tháng 10-1971, nghe tin em Quế đang tập kết ở phường Hưng Dũng, Tp. Vinh để đi vào Nam, mẹ tôi dù bị què chân do sinh nở, phong thấp từ năm 1945, đi lại khó khăn nhưng vẫn nhờ người dắt, cơng đi 5km đến nơi tập kết của con để động viên con và đồng đội vững bước vào Nam chiến đấu.
Em tôi đă đi và chiến đấu khắp chiến trường miền Nam, từ trung đoàn 271 em được chuyển về trung đoàn 24. Lá thư cuối cùng em viết về là tháng 10-1973.
Cha mẹ tôi đă khóc ṛng nhiều đêm v́ mất anh – người con trai cả chỉ để lại được 1 cháu gái, và nay lại sống trong mỏi ṃn chờ trông tin đứa con trai út. Nhiều đêm nghe tiếng thở dài của cha, tiếng khóc năo ḷng của mẹ mà tôi như đứt từng khúc ruột.
Thế rồi miền Nam hoàn toàn giải phóng. Ngày ngày, mẹ tôi đứng sau nhà nh́n từng đoàn quân ra Bắc trên đường quốc lộ 1A mà hy vọng trong số đó có con trai út của ḿnh.
Nhưng ông trời đă không thương mẹ tôi. Một buổi chiều mùa đông năm 1976, cháu gái tôi đi chăn ḅ bên đường gặp một anh bộ đội. Anh nói tên anh là Yết ở xă Nghi Vạn, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Trước khi đi vào những tháng chiến đấu ác liệt em Quế có gửi lại cho anh 1 quyển sổ và một vài di vật. Mấy tháng sau anh nghe tin Quế đă hy sinh tại đồng bằng sông Cửu Long ngày 10-3-1975. Nghe tin dữ chúng tôi không dám nói với cha mẹ. Giấy báo tử vẫn chưa thấy. Măi sau ủy ban xă hỏi, tôi có kể lại như vậy và rồi có giấy báo tử. Trên giấy báo tử cũng chỉ có một ḍng lạnh lùng:”Hy sinh tại mặt trận phía Nam, mai táng tại nghĩa trang gần mặt trận ”.
Từ đó cha mẹ tôi sống trong khổ cực, đau thương và vất vả.
Các chị em gái lần lượt đi lấy chồng, nghèo đói, khó khăn, thiếu thốn trăm bề. Chị dâu và cháu gái ở riêng. Cả nhà c̣n lại duy nhất ḿnh tôi con gái thứ 6 được học hành và trở thành cô giáo. Nhưng thật khó cho tôi, tôi cũng đi lấy chồng xa. Chồng tôi là bộ đội, cũng đi chiến đấu hết chiến trường Nam lại ra Bắc. Tôi không thể tưởng tượng nổi với sức vóc nhỏ nhắn, với đồng lương ít ỏi của một cô giáo mà tôi có thể bươn chải được để vừa có thể nuôi con nhỏ, vừa có thể chăm sóc cha mẹ đôi bên. Mặc dù vậy, tôi cùng chị em và con cháu đă tự hào chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ chu đáo.
Sau khi cha mẹ mất, mặc dù là con gái út trong gia đ́nh nhưng tôi được cha mẹ và chị em giao trách nhiệm cúng cơm, thờ tự tổ tiên, ông bà, cha mẹ và anh em. Suốt hơn 20 năm qua, mỗi lần thắp hương tôi lại khấn: “Ông bà, cha mẹ sống khôn, chết thiêng biết anh Cao, em Quế ở đâu báo cho con để con đưa anh và em về.”
Suốt mấy chục năm, vợ chồng tôi đi đâu cũng hỏi, cũng ghi chép để t́m manh mối xem anh và em hy sinh ở vùng nào. Đối với anh Cao, chúng tôi không gặp một người nào biết về anh tôi thời kỳ 1968-1970. Chúng tôi chỉ biết một ít thông tin về em Quế – có thể hy sinh ở Mỹ Tho.
Từ năm 1998 khi con trai thứ 2 của tôi học xong Đại học được vào làm việc tại Tp. HCM, tôi đă ghi lại tất cả những ǵ ḿnh t́m hiểu được về em Quế và gửi gắm để cháu đi t́m cậu. Tuy vậy, do nhiều yếu tố mà cháu t́m chưa được. Năm 2003 con trai út cũng học xong Đại học lại vào Tp.HCM làm việc. Vậy là năm 2004 tôi quyết định xin nghỉ hưu định ra Hà Nội ở gần con gái cho gần quê hương để thờ cúng ông bà, tổ tiên đôi bên. Nhưng rồi cơ duyên thế nào tôi lại vào ở Tp.HCM để giúp đỡ 2 đứa con trai làm ăn và cũng để có nhiều cơ hội t́m em Quế.
Chúng tôi vẫn đi t́m em mà chưa được. Tháng 5-2008, thật may mắn tôi được anh Thuận – CCB trung đoàn 24. Sau khi được anh Cao Xiểm - CCB trung đoàn 24 và anh Thuận khớp nối tàng thư, giấy tờ các số liệu cho biết:
Liệt sĩ Nguyễn Văn Quế - sinh năm 1952, quê miền Bắc – trung đội trưởng E24; Hy sinh 11-3-1975, số mộ 38 hàng 3 tại nghĩa trang huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang – là con ông Nguyễn Văn Vọng và bà Nguyễn Thị Luyến ở xă Nghi Liên, huyện Nghi Lộc (nay là Tp. Vinh), tỉnh Nghệ An.
Nhận được tin tôi mừng quá, gọi điện cho anh Thuận và đi nghĩa trang Cái Bè ngay. Từ đó tôi như người nhà của E24. Tôi đă nhiều lần trích đồng lương ít ỏi của ḿnh góp vào quỹ t́m đồng đội của E24.
Tôi mày ṃ t́m danh sách các liệt sỹ tại web của CCB trung đoàn 24, viết và gửi đi hơn 2500 lá thư và kết quả là có hơn 300 gia đ́nh đă được báo mộ liệt sĩ. Tôi viết thư trước hết là mừng quá v́ t́m được em trai yêu dấu của tôi, tôi cũng muốn những gia đ́nh khác cũng được may mắn như gia đ́nh tôi. Mặt khác, tôi giáo dục con làm từ thiện rất nhiều, biết đâu may mắn lại đến với tôi là t́m được anh tôi.
Và may mắn đầu tiên là tôi được gặp Ngô Thị Thúy Hằng. Nhờ anh Mạnh B́nh chủ website: http://e24.vnweblogs.com, E24, anh Thuận, Vơ Minh tôi được gặp Ngô Thị Thúy Hằng – giám đốc trung tâm Marin, chủ website: www.nhantimdongdoi.org và http://lietsivietnam.org/daituongniem/. Nhờ Ngô Thị Thúy Hằng mà tôi được biết anh Cao ở đơn vị KN tức là quân khu 5. Tháng 5-2009, được sự giúp đỡ của Ngô Thị Thúy Hằng, đồng chí Đăng ở quân khu 5 tôi đă gặp chị Nhung – cán bộ pḥng chính sách quân khu 5 và đă có được một giấy xác nhận:
“Liệt sỹ Nguyễn Văn Cao
Sinh năm 1938
Quê quán: Xă Nghi Liên, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
Nhập ngũ tháng 4-1963. Chức vụ: Chuẩn úy – Đại Đội phó Đại đội 14 – Trung đoàn 31 – Sư 2 – Quân khu 5
Hy sinh ngày 19-5-1970 tại thôn 2, Thăng B́nh, Quảng Nam.
Hy sinh trong trường hợp đi công tác.
Con ông Nguyễn Văn Vọng ở quê.”
Tôi mừng quá và được đồng chí Đăng bố trí đồng chí Trí – Bộ đội quân khu 5 đi cùng. Tôi đă đi t́m CCB trung đoàn 31, đi các xă của huyện Thăng B́nh, Quảng Nam; t́m các má, nghe các má kể chuyện bộ đội chiến đấu thời kỳ 68-70. Tôi đă t́m gần đến nơi, cũng đă được giới thiệu cho 1 người có khả năng t́m mộ t́m giúp. Mặc dù có xác nhận nhưng tôi vẫn chưa tin được ngôi mộ vô danh trong nghĩa trang Thăng Phước, Hiệp Đức, Quảng Nam là mộ anh ḿnh, v́ vậy tôi lại tiếp tục đi t́m.
Tháng 4-2010, con trai tôi đă học hành thành đạt và rất có tâm trong việc làm từ thiện, có trách nhiệm với họ hàng nội ngoại, nhân một chuyến đi công tác tại Thanh Hóa đă gặp một bà nông dân b́nh thường. Bà ấy hỏi han về chuyện gia đ́nh có liệt sỹ chưa t́m được mộ và bảo: “lúc nào gặp được người đă đi t́m được mộ liệt sỹ về th́ họ sẽ chỉ cho”. Nghe cháu nói tôi lại tiếp tục đi t́m gặp CCB từ Quảng Nam, Quảng B́nh, Vinh, Hà Nội với mục đích để biết chính xác khoảng thời gian những năm 68-70, đặc biệt là tháng 5-1970 Trung đoàn 31 chiến đấu ở vùng nào. Sau đó cùng giấy xác nhận của quân khu 5 tôi xác định được anh tôi hy sinh ở vùng nào. Và cũng là cơ duyên nhân dịp 10-10-2010, tôi ra Hà Nội và rất may được Ngô Thị Thúy Hằng giới thiệu và kể về nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn.
Và câu chuyện linh thiêng, huyền bí bắt đầu từ đây.
Sáng 17-10-2010, tôi và con liệt sỹ Nguyễn Văn Cao xuống Ḥa Mạc, Duy Tiên, Hà Nam. Theo chỉ dẫn của Hằng, tôi thắp hương cho Bác Hồ và liệt sỹ Lương Hồng Khánh (cậu ruột của nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn) xong đi ra sau nhà và gặp Lê Trung Tuấn. Cầm giấy báo tử Tuấn nói ngay:”Liệt sỹ nhà cô về đây rồi, nhưng cháu không nói ǵ đâu, Liệt sỹ nhà cô sẽ nói hết cho cô”.
Nh́n quanh nơi làm việc của nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn có đến khoảng 400 bàn thờ ảnh Liệt sỹ, hương khói nghi ngút. Hàng ngàn người đang nói chuyện với Liệt sỹ nhà ḿnh. Người như nêm cối, tôi mừng quá, hy vọng tràn trề. Tôi gọi điện về nhà sắp xếp cho chị em, con cháu từ quê ra. Thắp hương trên bàn thờ Bác Hồ và Liệt sỹ Lương Hồng Khánh tôi nói tất cả những số liệu về anh tôi, tôi xin với Bác Hồ, với liệt sỹ chỉ huy và các hương hồn Liệt sỹ cho liệt sỹ Nguyễn Văn Cao về. Xin anh tôi nhập vào cháu Minh (con dâu chị gái tôi). Do có hiểu biết ít nhiều, tôi muốn anh nhập vào cháu Minh v́ cháu có tâm, có sức khỏe, việc của cháu có thể có người làm thay được, đặc biệt cháu có con trai hơn 3 tuổi đang bị ung thư. Tôi cũng xác định trước cho cháu Minh, các chị em việc t́m và đưa liệt sỹ về không phải là dễ, phải có tâm, có quyết tâm, có thời gian, sức khỏe và phải tốn tiền.
5 giờ sáng ngày 18-10-2010, tôi đă tập hợp được 8 người. Được sự giúp đỡ của các chị ở trung tâm, chúng tôi đă chuẩn bị xong lễ và đến 7 giờ sáng anh tôi đă nhập vào cháu Minh và nói chuyện. Trước khi nói chuyện được với gia đ́nh, nhập vào cháu Minh, anh tôi bảo bị thương vào đầu choáng rơi xuống khe suối lạnh không ai cứu nên đau lắm, nói không được.
Theo sự hướng dẫn, chúng tôi ra mua thuốc giảm đau, thuốc bổ, nghiền nát bỏ vào vàng mă đốt cháy trên nơi thắp hương vong linh các liệt sỹ. Sau một lúc đốt thuốc anh tôi đỡ đau và nói chuyện được với con cháu. Anh tôi nói hy sinh ở Quảng Đà nhưng là Tuyên Hóa, Trạch Hóa. Tôi gặng hỏi, anh bảo không nhớ rơ. Anh bảo tôi hát cho anh nghe. Rồi hỏi sao không gửi thư cho anh. Tôi trả lời: Từ tháng 5-1968 anh đi không có địa chỉ nên tôi không gửi thư được cho anh. Sau đó anh đă hút liền 2 điếu thuốc lá Thăng Long (Cháu gái rất ghét mùi thuốc lá). Hỏi anh có thiếu ǵ không, anh bảo Lan và Thanh gửi nhiều tiền lắm rồi. Chúng tôi hỏi anh để tiền làm ǵ, anh bảo để đi mua thuốc lá. Chúng tôi hỏi thuốc ǵ th́ anh đáp: “Thuốc Điện Biên”
Chiều hôm ấy nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn đọc bức thư kêu gọi ủng hộ đồng bào băo lụt (Trước đó Lê Trung Tuấn đă tâm sự với tôi về nguyện vọng đi ủng hộ đồng bào lũ lụt, tôi rất tán thành, hứa đóng góp và sẽ đi cùng Tuấn nếu Liệt sỹ nhà tôi nói được chỗ nằm của ḿnh ). Tôi thắp hương khấn Bác Hồ, Liệt sỹ chỉ huy Lương Hồng Khánh xin với anh tôi nói rơ địa chỉ để tôi được đi với đoàn cứu trợ.
Tác giả đứng thứ 3 từ trái sang, nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn đứng thứ 2 từ phải sang
Từ ngày 18-10-2010 đến sáng 19-10 anh tôi đă nói chuyện rất nhiều. Anh nói chuyện nhà, chuyện con cháu, sắp xếp ngày đi, giờ đi, người đi, tất cả mọi chuyện đă sẵn sàng chỉ c̣n điều quan trọng nhất là nói chính xác chỗ hy sinh. Sáng 19-10 anh cố gắng lắm mới nói được Thạch B́nh. Tôi nói với nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn. Tuấn bảo khi nào liệt sỹ nhà cô nói được “Thăng B́nh” là cháu “ok” cho cô ngay.
Tiếp tục nói chuyện với anh, tôi đă hỏi anh có biết em góp tiền đi ủng hộ băo lụt ở Hà Tĩnh bao nhiêu không? Anh nói anh biết rồi.
- Anh có muốn em đi cùng nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn không? Anh bảo có.
- Nếu anh muốn cho em đi anh phải nói rơ anh hy sinh ở đâu? Anh lấy hết sức ḿnh hét thật to: “Thăng B́nh”. Anh c̣n bảo: Anh nhớ không rơ lắm nhưng anh sẽ dẫn chị em, con cháu đi đến nơi, sẽ nằm đúng tư thế (nằm nghiêng, hai tay ở dưới khe) để con cháu đào lên. Anh đă nói được một số địa danh như Chóp Chài, Cầu Đôi….
- Chúng tôi hỏi anh con xương không? Anh bảo c̣n nguyên xương.
- Có di vật ǵ không? - Có thư mẹ trong túi áo, có bi đông nước ở sau lưng.
Anh tôi bảo anh nằm ở mép khe. Nước chỉ ngâm lạnh hai tay.
Mỗi lần anh nhập vào cháu Minh, hai tay tím tái, lạnh ngắt, nửa mặt và đầu bên trái tím đỏ, cố gắng rướn người trông tội nghiệp và thương lắm.
Lúc đầu anh cho chúng tôi đưa anh về vào 6-12 âm lịch. Sau đó nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn bảo đưa về sớm hơn đi và anh cho ngày 10-10 âm lịch. Chúng tôi gọi điện cho con trai tôi ở Sài G̣n. Anh nói với cháu rất nhiều chuyện: từ chuyện làm ăn, nhà đất, con cái và không quên yêu cầu: “đưa xe ra đón cậu”. Anh nhắc đi nhắc lại nhiều lần như làm nũng: “mày không đưa xe ra đón tao, tao không về”. Trong hai ngày gặp anh, chúng tôi gần như thỏa măn mọi câu hỏi cần thiết.
3 giờ chiều hôm ấy, anh cho tôi đi theo đoàn cứu trợ băo lụt. Chỉ một buổi chiều kêu gọi, ḥm công đức ủng hộ đồng bào băo lụt của Trung tâm nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn đă thu được 30 triệu.
Tất cả bánh keo, hoa quả cúng Bác Hồ cùng liệt sỹ chỉ huy và hàng trăm thùng mỳ tôm với 30 triệu đồng đă cùng đoàn cứu trợ của nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn đến với đồng bào xă Hà Linh, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, và thân nhân những người xấu số trên chuyến xe khách, những tấm gương cứu người (Báo Quân Đội và Báo Tiền Phong đă đưa tin).
Theo kế hoạch, ngày 8-10 âm lịch, chúng tôi ra trung tâm duyệt lại lần cuối để 10-10 sẽ xuất quân. Nhưng được tin nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn ngày 8-10 sẽ đi bốc 53 mộ Liệt sỹ ở Quảng Trị nên bảo tôi ra ngày 6-10 âm lịch.
Sáng 6-10, chúng tôi ra trung tâm rất đông và lại được nói chuyện với anh tôi – Liệt sỹ Nguyễn Văn Cao (đoạn này ghi âm được rất nhiều).
Tôi đă xin anh, nói rơ với anh băo lụt ở Quảng Nam rất lớn, đường tắc đi không được, nhưng anh vẫn quyết tâm và bảo đi đươc, bốc được.
Ngày 6,7,8 – 10, hầu như tất cả con cháu của anh, dù ở Hà Nội, Vinh hay Sài G̣n, Đồng Nai đều được nói chuyện với anh. Chỉ có vài người không ra được th́ được nói chuyện với anh qua điện thoại. Tất cả đều được anh căn dặn, chỉ bảo, khuyên răn từ việc làm ăn, đối nhân xử thế, đến đất cát, học hành.
Trong lúc nói chuyện, dặn ḍ, chúng tôi cũng đă cảm nhận được t́nh cảm, trách nhiệm của anh - người con trai cả trong đại gia đ́nh, qua nét mặt, cử chỉ, giọng điệu.
Anh tôi rất nghiêm khắc, nhưng cũng rất bao dung, độ lượng, chí nghĩa, chí t́nh. Qua nói chuyện chúng tôi thấy được anh là người có tŕnh độ, rất thông minh. Anh biết tất cả mọi việc làm tốt hay chưa tốt của con cháu trên trần gian. Đặc biệt là tôi, tôi được cha me, anh chị em giao nhiệm vụ thờ cúng. Rất may mọi việc tôi làm, mọi suy nghĩ, ư định của tôi đều rất đúng ư anh và cha mẹ.
Anh c̣n cho biết mẹ đă đi t́m anh và bảo: “Con ơi, theo họ mà về đi”(sau này gặp mẹ, mẹ tôi cũng bảo: “Dẫu đau chân mẹ cũng cố đi t́m anh để anh về lo việc gia tộc”).
Anh bảo 2 lần chạy theo xe để về. Lần thứ nhất lên xe chở Liệt sỹ họ đuổi xuống. Lần thứ hai cũng chạy lên đường lớn, có người gọi: “anh ơi, anh có về không? Nếu anh về lên đây ngồi với em”. Và thế là anh lên xe. Họ hỏi tiền, anh bảo anh không có, con cháu anh sẽ trả sau.
Trước đó anh bảo anh về trung tâm Liệt sỹ chỉ huy đợi chúng tôi 5 ngày rồi. Quả đúng vậy, ngày 17-10-2010 khi lần đầu tiên chúng tôi xuống Ḥa Mạc thắp hương xin Bác Hồ và liệt sỹ chỉ huy Lương Hồng Khánh, tôi và cháu tôi cảm thấy như có một ḍng điện chạy khắp người.
Từ đó về sau, chúng tôi làm ǵ, nói ǵ, ăn uống ǵ anh đều biết hết.
Điều kỳ diệu nữa là cuối năm 2009, gia đ́nh tôi đưa em tôi là Liệt sỹ Nguyễn Văn Quế về nghĩa trang Tp. Vinh mà vẫn lo không biết có đúng hài cốt em ḿnh không? (V́ trên mộ chỉ ghi quê Miền Bắc). Chúng tôi đă đem chuyện này hỏi anh và được anh khẳng định em Quế về rồi, rất vui và thỏa măn, đi chơi suốt.
Ngày 6-10 âm lịch, chúng tôi cũng mời cả em Quế ra Trung tâm cho chúng tôi được gặp. Anh tôi lên trước bảo em Quế về trung tâm rồi ôm anh khóc măi và lại chạy đi chơi rồi. Anh bảo nó c̣n đi “cưa gái”.
Sáng 7-10 âm lịch, nói chuyện với anh, sau đó chúng tôi nghỉ chờ các cháu trong Sài G̣n đưa xe ra đón anh. Chiều 7-10 chúng tôi không ngồi thiền, nhưng mấy chị vẫn đi lại ở bàn thờ và thắp hương cho hai liệt sỹ. Tôi đang mệt, nằm ở nhà trọ, nghe chị nói nến và hương ở bàn cậu Quế đều bốc lên. Tôi biết em tôi đă về và muốn gặp các chị. Tôi ra định tập trung ngồi thiền để gặp em, nhưng ở trung tâm quá chật chội, tôi muốn nhường cho gia đ́nh liệt sỹ ngồi gần ḿnh để họ làm được việc.
Tôi thắp hương cho em và nói: “Em Quế ơi, các chị và các cháu về đây chờ em hai ngày nay. Anh Cao bảo em về rồi mà lo đi chơi không gặp các chị. Chiều nay chị biết em về rồi, muốn gặp các chị, nhưng thôi bây giờ nhường cho đồng chí liệt sỹ ngồi sau ḿnh nói chuyện với gia đ́nh họ đi. Nếu em sống khôn, chết thiêng, ngày mai các cháu ra đông đủ, em sẽ nhập vào chị Hiên để nói chuyện với các chị, các cháu.” Rồi tôi nói dỗi: “Các chị thương em, nhớ em, muốn gặp em, nói chuyện với em. Nếu mai em không lên gặp các chị là chị sẽ giận lắm đấy”.
Sáng 8-10 Âm Lịch, con cháu ra đông. Anh tôi và em tôi gặp nhau ôm nhau khóc trông thảm thương và tội nghiệp lắm. Anh tôi (nhập vào cháu gái) rất thương em, cứ ôm lấy em (d́ của cháu), khóc, vuốt tóc em, xoa đầu em và kêu lên: “mẹ ơi, em ta đau lắm”.
Rất nhiều người đă chứng kiến cảnh hai liệt sỹ (hai anh em ruột) gặp nhau, ôm nhau khóc mà không khỏi rơi nước mắt.
Từ 14 giờ ngày 8-10 Âm lịch, hai liệt sỹ lại lên nói chuyện với chị em con cháu để chờ đoàn cháu đi từ Sài G̣n ra.
15 giờ đến 17 giờ cuộc gặp gỡ đầy xúc động giữa hai liệt sỹ và khoảng 15 người thân là chị em, con cháu. Anh tôi đă nói: “Tao cho chúng mày cơ hội ngàn năm có 1, đứa nào không ra th́ thiệt tḥi”.
Đặc biệt chiều ngày mùng tám tháng mười năm Canh Dần, được sự giới thiệu của anh Thạch và các anh trung đoàn 31 sư 2 mà tôi và con gái liệt sỹ mới được gặp trong dịp họp mặt hội CCB trung đoàn 31 ở Hà Nội, anh Kiêm- y tá đại đội 15 đă đến nói chuyện, tâm sự với anh tôi. Anh Kiêm chưa đến mà anh tôi đă nói: “Có đồng đội đến đấy nhưng không biết nhau đâu”. Sau khi bắt tay thân mật với anh Kiêm, anh tôi nói rơ: Đồng chí năm 72 mới vào, chúng tôi vào trước. Anh tôi và anh Kiêm nói với nhau nhiều chuyện. Trong cuộc tṛ chuyện đó, anh tôi đă nói ra được nhiều địa danh như B́nh Lănh, Chóp Chài, Liệt Kiểm, Đồi Tranh,…
Em tôi đă nói chuyện được nhiều hơn. Em chỉ cho mọi người biết số nhà em (số mộ) là 777, Tp.Vinh. Em tôi chỉ rơ ai đưa em về, rất thỏa măn, không có sai sót, thiếu thốn ǵ. Nhưng… không có người yêu. Anh Cao bảo em Quế đang “cưa” một cô người Quảng Nam. Cô ấy ra trung tâm gặp cha mẹ mà chưa gặp được. Khi nào cô ấy gặp được cho cha mẹ th́ cho em Quế cưới. Từ đó mỗi bữa ăn, chúng tôi xới 3 bát cơm để mời 3 anh em.
Ngày 9-10 chúng tôi nghỉ ngơi, chuẩn bị mọi thứ, theo dơi thời tiết thấy trời mưa lũ, áp thấp đă có ư định xin hoăn lại. CCB ở Quảng Nam gọi ra tới tấp bảo trời mưa to không đi được.
Tôi gọi điện cho nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn đang bốc mộ tập thể 53 liệt sỹ ở Quảng Trị, Tuấn bảo: “Cô xin Liệt sỹ hoăn lại khoan đi, trong này mưa băo không đi được, không thể làm được. Cháu không thể giúp cô được đâu”. Trước đó Tuấn hứa đi Quảng Trị xong sẽ vào Quảng Nam giúp chúng tôi. Anh tôi cũng đă nhiều lần bảo: “Anh mệt lắm, vết thương đau lắm, phải nhờ trung tâm đi và nhất là liệt sỹ chỉ huy đi th́ tốt hơn.” Tôi đặt vấn đề nhờ xe và người trung tâm. Nhưng ở trung tâm những ngày ấy người đi bốc nhiều, không có xe, không có người hỗ trợ nên chúng tôi phải thuê một xe tắc xi.
Sáng 10-10, 6h chúng tôi vái Bác Hồ và liệt sỹ Lương Hồng Khánh, đặt lễ xin anh tôi hoăn lại v́ mưa gió, lũ lụt. Nhưng anh tôi vẫn kiên quyết đ̣i đi và lao vào vái lia lịa Bác Hồ và Liệt sỹ Lương Hồng Khánh xin cho Liệt sỹ Nguyễn Văn Cao: “Về quê…Về quê…Về quê”. Anh đạp, tạt bung hai bên đường để ra lên xe. Chúng tôi mua vội vàng mấy b́ áo quần, tiền vàng và xuất phát đúng giờ mà trước đó anh tôi đă chỉ cho (7h sáng ngày 10-10).
11h30 ngày 10-10 đi qua nhà, cách nhà khoảng 10km tôi có nói: “Anh ơi, sắp đến quê ḿnh rồi, anh có thể nhập vào cháu Minh một lúc chào mọi người rồi đón vợ anh được không?” Về đến đường rẽ vào nhà, anh khóc, dắt vợ lên xe, ôm đầu vợ. Anh chào mọi người, làm cho rất nhiều ngạc nhiên và xúc động.
7h sáng ngày 11-10, chúng tôi từ nhà trọ ở thị trấn Hà Lam, huyên Thăng B́nh đi ngược lên miền núi. Dọc đường đi, trời mưa tầm tă. Đi qua những địa danh tôi có nghi vấn có thôn 2 (khoảng 10km) mà chưa thấy anh tôi hô: “Dừng lại, xuống xe.” Tôi lo quá gọi điện hỏi nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn. Tuấn bảo cô xuống xe thắp hương đi. Tôi vội vàng chỉ huy mọi người dừng xe, che bạt, đốt hương đặt lễ, đốt 100 bộ quần áo của liệt sỹ mang theo (không ngờ sau mới biết đó là việc làm sai của tôi). Hôm sau anh bảo: “Chưa hô đă dừng, khi xuống xe lại không mời 3 anh em xuống.”(Chắc là hôm ấy nếu mời anh xuống, anh sẽ nói cho đi tiếp, đỡ vất vả hơn.)
Sau đó tự tôi quay lại thôn 2, B́nh Lănh, lên đồi cao ngồi thiền. Anh có nhập vào cháu Minh, nhưng không nói được ǵ.
Ngày 12,13-10, chúng tôi vẫn che bạt, ngồi trên đồi giữa trời mưa gió, đặt lễ hướng về Chóp Chài, Liệt Kiểm. Ngày 12-10 anh tôi lên, nhưng không nói ǵ. Tôi thấy cháu Minh mệt, xin anh nhập vào con trai tôi là cháu Huy để anh dẫn chúng tôi đi. Anh tôi đă nhập vào cháu Huy nhiều lần, đă nh́n thấy đầu lâu, một bức tường trắng trước mặt và một bộ xương nằm, nhưng rồi lại thoát ra, không đứng dậy đi được.
V́ trời tối, chúng tôi phải về. Tối 12-10 tôi điện về nhà bố trí cho chị gái và hai cháu ra trung tâm liệt sỹ chỉ huy ở Hoà Mạc ngồi xin.
Ngày 13-10 anh tôi lúc nhập vào em gái ở trung tâm, lúc nhập vào cháu gái ở trên đồi, nhưng đều chưa đứng dậy chỉ chỗ được.
Tại trung tâm, nhờ trợ lư giúp đỡ, anh tôi nhập vào em gái và nói rơ: ba ngày qua chúng tôi không làm được việc là do không biết cúng, cúng sai, cúng không đúng chỗ nên bị thần linh và các liệt sỹ trói hai tay chặt cứng, bịt mồm lại (hai tay chị gái tôi bị chéo vào nhau, gỡ không ra, mồm cứng lại không mở được). Sau khi xin măi, anh tôi nói rơ cho chúng tôi biết, rồi cứ khóc măi và kêu lên: “Minh ơi, giúp cậu, cậu yếu lắm rồi, cậu muốn về lắm rồi.”(Tất cả những điều này anh tôi đều nói với tôi qua điện thoại). Sau đó tôi gọi điện cho nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn, chị Thủy, anh Lương ở trung tâm nhờ được giúp đỡ. Đêm ấy, anh Kiên (người ở trung tâm của nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn) vừa đưa liệt sỹ từ Quảng Trị ra Hà Nội đă vội quay lại lên máy bay vào Đă Nẵng, vào Quảng Nam giúp chúng tôi.
Chiều và đêm ấy, soát lại lễ, chúng tôi lại tiếp tục mua sắm cho đầy đủ, có thứ phải đánh xe quay về Đà Nẵng mua.
Sáng hôm sau, chúng tôi như được tiếp thêm sức mạnh và niềm tin khi có anh Kiên (trợ lư của liệt sỹ chỉ huy) đi cùng. Chúng tôi xuất phát và ở ngoài trung tâm, anh tôi nhập vào chị gái tôi, nói chuyện với tôi để chỉ đường. Lúc chúng tôi dừng xe để thắp hương gần đồi hôm trước, tôi hỏi đă xuống xe được chưa, anh bảo xuống rồi. Tôi lại hỏi thắp hương ở đây được không, anh bảo được. Hôm ấy là 14-10 âm lịch, trời nắng, không mưa, chúng tôi trải bạt, thắp hương và mời anh tôi lên. Anh tôi nhập vào cháu cho chúng tôi hỏi chuyện một lúc. Tôi hỏi so với hôm anh yêu cầu th́ hôm nay anh thấy ai đi thêm không? Anh trả lời rất đúng. Sau khi đốt hương vàng cúng thổ thần xong anh dẫn chúng tôi đi quanh quả đồi mà hôm trước chúng tôi ngồi thiền, làm chúng tôi tưởng là sắp đến nhà anh rồi. Anh vừa đi vừa vẫy tay chào tạm biệt đồng đội (đoạn này có quay đĩa được).
Chúng tôi cứ đi bộ từ B́nh Lănh qua B́nh Lâm, chợ Tân An đên Bến đ̣ Tân An (khoảng 16km). Tôi xin măi cho đi xe, anh bảo: “Tại mày, hôm qua xuống xe không đúng chỗ, chưa bảo dừng đă dừng, đốt hương vàng sai, cúng sai, cho chúng mày đi bộ, ngày xưa chúng tao đi bộ suốt. Nếu chúng mày nản ḷng, tao không về.”
Có lúc anh lại bảo rất nhẹ nhàng: “Sắp đến rồi, con cháu cố lên, đừng nản nhé!”
Dọc đường đi từ B́nh Lănh đến bến đ̣ Tân An, Anh vẫy chào hai bên rất t́nh cảm. Chúng tôi hỏi anh vẫy ai. Anh bảo chào đồng đội, đồng đội tao đang nằm ở đây nhiều lắm. Có lúc anh dẹp đường gào to: “Tránh ra cho con cháu tao đi, con cháu tao mệt lắm rồi đấy” (đoạn này có ghi âm được).
Bến đ̣ Tân An nằm bên một cây cầu to, đẹp, nhưng anh không cho đi xe ô tô, không cho đi cầu. Anh bảo dừng lại thuê một chuyến đ̣, vác hết đồ đạc xuống, lấy hết đi, không để trên xe, nếu thiếu tao không cho thuyền để quay lại lấy đâu. Lúc này mỗi người phải vác một vác, nào đồ lễ, bạt , cuốc, xẻng…
Bến đ̣ Tân An ngập trong bùn, chúng tôi nhiều người phải để lại giầy dép trong bùn. May mà tôi đă chuẩn bị cho cháu Minh (người được cậu nhập vào) và mấy người già những đôi ủng mềm dài hết chân. Lên thuyền thật là vui, giống như huyền thoại. Anh tôi reo lên và kể: “đây là nơi chúng tao bơi qua nhiều lần”. Tôi hỏi sao không cho đi cầu, anh bảo ngày xưa không được đi đ̣, bây giờ đi đ̣ cho sướng, chốc nữa quay về tao cho đi cầu. V́ vậy mà chúng tôi phải trả cho chủ đ̣ 1 triệu (họ đ̣i 2 triệu đồng). Sang khỏi đ̣, anh nhảy phóc lên bến. Vợ anh – 73 tuổi, lọ mọ trong bùn chưa lên được. Anh quay xuống thật nhanh: “nào để anh dắt em lên nào”, rồi anh lau mặt cho vợ, vén tóc cho vợ….
Rất tiếc đây là đoạn đường đi gian nan, vất vả nhất, nhưng cũng là đoạn vui nhất, ư nghĩa nhất trong chặng đường đi t́m anh mà chúng tôi lại không thể ghi lại được.
Lên trên bến đ̣ ngồi nghỉ, anh tôi c̣n chuyện vui, chuyện tếu… tôi thắc mắc sao anh lại nói vậy, anh bảo tao nói vậy cho vui để con cháu đỡ mệt. Đồng chí Kiên - trợ lư của liệt sỹ chỉ huy bảo: “đi nhiều, bốc nhiều mộ liệt sỹ mà chưa có ai như bác liệt sỹ này – chỉn chu, cẩn thận, vui tính mà nghiêm khắc”. Thực t́nh lúc này chúng tôi không biết mệt, mặc dù tôi, chị gái, chị dâu tôi đều từ 60 đến 73 tuổi lại đang điều trị thoát vị đĩa đệm….
Chúng tôi như đang cùng anh hành quân. Cảm giác lúc ấy sao mà lạ lắm, vui như hội. Sau đó liệt sỹ vẫn chưa cho xe sang, bảo chúng tôi gửi đồ lại và đi bộ tiếp. Đến đây nhờ người dân, chúng tôi thuê được quay phim.
Đúng 12h đang đi và nói chuyện trêu chọc con cháu rôm rả, bỗng anh tôi rẽ phải vào khu đất bằng bên khe sâu bảo không đi nữa, đến nơi rồi. Anh bảo muốn ngồi và bảo chúng tôi đi mượn ghế. Anh lại tiếp tục trêu đùa các cháu. Anh chỉ cho chị em và con cháu: “nhà tao ở trước mặt, dưới gốc cây đu đủ, bên mép khe nên tao không đi đâu nữa”. Sau đó ông chủ đất ra, anh nói giọng Bắc: “tôi nằm ở dưới mép khe gần đất nhà bác lâu lắm rồi mà bác không biết đâu”. Ông chủ đất bảo: “đă rất nhiều lần đổ đất có ư định xây nhà, nhưng lần nào xe vào cũng bị hỏng”. Tôi nhờ xe ôm chở lên UBND xă gặp các đồng chí lănh đạo báo cáo (dọc đường đi suốt 20km khi thấy liệt sỹ vừa đi vừa nói ai cũng tưởng là thầy bói, nên đă có lúc công an đ̣i giấy tờ): “đây là liệt sỹ Nguyễn Văn Cao nhập vào cháu gái dẫn chúng tôi từ Bắc vào. Liệt sỹ đă chỉ đường, bây giờ sẽ chỉ hướng, chỉ chỗ, chỉ tư thế nằm cho chúng tôi đào và bốc hài cốt liệt sỹ.
Tôi mong lănh đạo địa phương quan tâm giúp đỡ, cho người giám sát việc làm của chúng tôi.” Sau đó xă đă chỉ thị cho đồng chí trưởng thôn Ḥa B́nh và các đồng chí bảo vệ trật tự xă Quế B́nh, huyện Hiệp Đức.
Có thể nói v́ thấy lạ, ṭ ṃ mà hàng trăm người dân đứng từ 12h đến 17h mới về. Hơn 12h30 liệt sỹ gọi điện thoại cho con gái đang ở trung tâm bảo thanh toán tiền trọ về ngay, gọi mọi người về chuẩn bị để mai cho về, cha chỉ được nhà cho mọi người rồi, nhưng cha chưa cho giờ đào, chiều cha mới cho. Sau đó chúng tôi xin cho xe hơi chở đồ lễ lên, nhưng anh vẫn chưa cho và nói khi nào “tao lên xong, vào tiểu, rồi mới được cho xe sang”. Anh chỉ rơ, 15h bắt đầu đào, 17h phải đưa được hết hài cốt anh lên. Anh dặn ḍ đồng chí Kiên: “đồng chí nhớ gọi hồn cho tôi, nếu không tôi không được về đâu”. Anh tôi bảo bốc xong về ngay chiều nay, đến nhà trọ ở Hà Lam để anh trên xe, không ai ngồi trong xe, nhưng nhớ ra thắp hương cho anh, c̣n mọi người nghỉ ngơi, mai 7h sáng ra về.” Chúng tôi sợ phiền, đă xin về ngay trong đêm nhưng anh không cho. (Anh tôi rất hiểu qua mấy ngày ngồi giữa mưa gió, đi bộ, chạy bộ 15-20km, lội bùn mọi người đă mệt cả rồi).
Từ 12h30 sau khi các cháu thuê xe ôm chở đồ đạc lên, anh tôi đă khản cả giọng để chỉ con cháu sắp lễ. Trong việc sắp lễ, bày lễ, cách cúng thần linh và các liệt sỹ, anh tôi thành thạo như thầy cúng đă được đào tạo, thực hành hàng trăm năm. Trong quá tŕnh bày lễ, anh vừa nghiêm khắc vừa vui vẻ lại có lúc pha tṛ làm cho con cháu quên cả thời gian, cả mệt mỏi, đói bụng. Anh c̣n đọc cho tôi ghi bà́ khấn thần linh, lúc này anh quên, anh nói anh hy sinh 5-9-1970, sau đó anh xin lỗi, anh nói sai và bảo: “anh là liệt sỹ Nguyễn Văn Cao, hy sinh ngày 19-5-1970”. Anh nói ở đây có 12 liệt sỹ bạn anh, anh giao nhiệm vụ cho tôi phải cùng anh đưa 12 liệt sỹ về quê: “Tao sẽ đưa con Lan đi, tao không cho con Lan biết tao đi đâu, tao về rồi, con Lan phải đưa đồng đội tao về.”
Tôi đă ngồi trước bàn thờ dặt 12 bộ quần áo của liệt sỹ và nói: “Tôi là người nhà liệt sỹ Nguyễn Văn Cao, được sự dẫn dắt giúp đỡ của Bác Hồ, của liệt sỹ chỉ huy Lương Hồng Khánh, liệt sỹ Nguyễn Văn Cao đă dẫn dắt con cháu đi vào đây để đưa hài cốt liệt sỹ về quê. Các liệt sỹ ở đây có linh thiêng hăy về trung tâm, về báo cho gia đ́nh ra gặp liệt sỹ tại trung tâm là nơi làm việc của nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn ở Ḥa Mạc, Duy Tiên, Hà Nam, báo cho gia đ́nh là liệt sỹ đang nằm ở xứ La Ngà, thôn Ḥa B́nh, xă Quế B́nh, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. Liệt sỹ hăy dẫn gia đ́nh vào và chỉ chỗ cho con cháu đưa hài cốt ḿnh về quê. Chúng tôi sẽ sẵn sàng giúp đỡ các liệt sỹ”.
Trước 15h mọi thủ tục đă xong (đúng như liệt sỹ nói, chúng tôi không biết cúng, cúng sai hết nên liệt sỹ bị trói, không nói được, nay nhờ người trung tâm đọc giúp). Rồi liệt sỹ chỉ cho cách đọc và rút lễ. Liệt sỹ gọi cháu Long chặt cây đu đủ lần 2 và gọi cháu Đức Minh (là cháu bên nội của tôi) cuốc nhát cuốc đầu tiên.(Cháu Đức Minh là người đă đi bốc mộ em Quế về, nay được anh tôi nhờ bốc xương cốt của ḿnh, anh bảo cho cháu Đức Minh cái bi đông nước làm kỷ niệm).
Đứng từ trên cao anh nh́n kỹ, chạy xuống mép khe, nằm đúng tư thế như đă miêu tả ngoài trung tâm với con cháu (đồng hồ chỉ đúng 15h).
Từ 15h-17h mọi người tích cực đào, anh ngồi trên ghế chỉ đạo. Hài cốt anh nằm dưới một tấm bê tông, lại dưới cả một con mương đă được xây dựng kiên cố. V́ vậy nhân dân và CCB E31 đă phải vào đào giúp. Sắp đến nơi anh hô: “Minh ơi, lấy bay xây gạt ra.” Anh khóc to lên: “Minh ơi, xương tao đấy, xương tao đấy.” Rồi chỉ cho Minh nhặt từng cái xương. Vừa nhặt xương anh vừa khóc: “Mẹ ơi! Mẹ ơi!”. Trông thảm thương lắm. Hết xương, Minh đào từng xẻng đất đen, anh cào tay chọn lọc, bốc từng nắm đất có xương thịt của ḿnh bỏ vào thau. Hết phía bên này mương, anh bảo được nửa người rồi. Chúng tôi bỏ phần xương đó vào nửa sau của cái tiểu. Anh lại bảo: “Minh ơi, sang bên kia, đầu tao đấy. ” Minh gạt lên, h́nh cái đầu c̣n nguyên, nhưng sau đó vỡ ra từng mảng. Anh lại gạt đất, nhặt từng cái xương nho nhỏ của ḿnh. Vừa cào, vừa nhặt, anh vừa khóc, vừa kêu la. Chúng tôi như đứt từng khúc ruột. Có lẽ không ai có thể tin rằng, liệt sỹ linh thiêng nhặt từng cái xương của ḿnh bỏ vào tiểu.
Người xem đông quá, mép khe quá dốc nên chúng tôi rất sợ mọi người đổ ụp xuống hố. Con trai tôi đă chắp tay xin mọi người tránh ra cho chúng tôi làm. Thật may đất đá có rơi lên người cháu Đức Minh, nhưng không ai rơi xuống hố. Lúc này anh tôi hô lên: “hết rồi”. Rồi anh chỉ cho Đức Minh lấy cái bi đông nước. Các anh CCB xác nhận đúng là cái bi đông nước ngày xưa nằm ở sau lưng liệt sỹ.
Đúng 17h, anh nhờ người trung tâm gọi hồn anh nhập vào tiểu. Anh c̣n nhắc: “hô to lên, sau đó anh cười, vẫy chào đồng đội, bà con nhân dân và nói: “hoan hô, được về nhà rồi”. Mọi người tràn nước mắt nhưng vẫn reo to hoan hô. Sau đó hồn anh thoát ra khỏi xác cháu Minh. Cháu Long hỏi: “Minh hay cậu đây?” Minh cười, giơ thẳng tay lên và bảo:”Minh đây!”
17h ngày 15-10 âm lịch, chúng tôi đă đưa được liệt sỹ Nguyễn Văn Cao về quê. Theo kế hoạch của anh, anh ở nhà ḿnh một lát, ăn với vợ cỗ xôi, con gà, rồi sau đó đưa anh về nhà thờ gia tộc với cha mẹ. Anh ở nhà thờ một đêm, một buổi. Từ 12h-14h ngày 16-10, UBND xă Nghi Liên, TP Vinh cùng với gia đ́nh, họ tộc đă làm lễ truy điệu cho anh. 14h anh lại lên xe để ra nhà mới. 15h mọi việc đă hoàn chu đáo theo đúng ư của anh. Từ ngày 16-21/10 chị em, con cháu túc trực thắp hương cho anh 1 tuần. Ngày 22-10 chúng tôi ra trung tâm lễ tạ Bác Hồ và liệt sỹ chỉ huy Lương Hồng Khánh.
Thật linh thiêng và kỳ diệu, anh tôi lại nhập vào chị gái tôi để nói chuyện với chúng tôi. Qua anh chúng tôi biết đă làm đúng ư anh, không có ǵ sai trái. Anh chỉ nói: “Sướng quá, nhưng thương con cháu và tốn kém quá.” Thấy ở trung tâm thật linh thiêng, chiều hôm ấy chúng tôi mời mẹ tôi lên. Được gặp mẹ quả là điều diệu kỳ không tưởng được đối với chúng tôi. Mẹ tôi khóc và nói nhiêu lần: “Sướng quá con ơi! Hai đứa con về bên cạnh rồi”. Từ 16h-19h14, mẹ tôi dặn ḍ nhắc nhở con cháu rất nhiều. Tôi thấy tất cả mọi điều mẹ nói và nhận xét đều giống anh nói.
Mặc dù vất vả, tốn kém về mọi mặt nhưng đây là một việc làm có ư nghĩa nhất trong đời của chúng tôi, đă thỏa tâm nguyện của cha mẹ chúng tôi là đưa anh và em về bên cha mẹ. Qua quá tŕnh đi t́m hài cốt hai liệt sỹ của gia đ́nh và giúp cho nhiều gia đ́nh t́m hài cốt liệt sỹ, tôi thấy muốn t́m hài cốt liệt sỹ phải:
- Có tâm, quyết tâm, thời gian, sức lực, kinh phí, phải có ít nhiều hiểu biết.
- Có sức mạnh của trung tâm, của Bác Hồ, của liệt sỹ chỉ huy Lương Hồng Khánh.
Lời cuối, chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn tới:
- Bác Hồ và liệt sỹ chỉ huy Lương Hồng Khánh
- Nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn, anh Kiên và gia đ́nh
- Ngô Thị Thúy Hằng và trung tâm Marin
- CCB trung đoàn 31, 38 sư 2, quân khu 5
- Nhân dân huyện Thăng B́nh, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
- Cán bộ, nhân dân, thầy cô giáo, bạn bè xă Nghi Liên và Nghi Vạn.
đă hỗ trợ giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tâm nguyện của gia đ́nh.
Tp. Vinh, ngày 01 tháng 12 năm 2010
Em gái Liệt sỹ
Nguyễn Thị Hồng Lan (0983 051 876)
Nguyễn Thị Hồng Lan
|
|
doilanhuthe
member
REF: 580870
12/15/2010
|
Những bài hay và cảm động về t́m mộ liệt sỹ
Chia sẻ kinh nghiệm trong việc t́m liệt sĩ Nguyễn Hường
Chia sẻ kinh nghiệm t́m liệt sĩ của gia đ́nh liệt sĩ Nguyễn Hoài Châu
Hành tŕnh t́m liệt sĩ Nguyễn Viết Tứ đầy ắp t́nh người
NNC Lê Trung Tuấn đă giúp tôi t́m được 3 người anh ruột hy sinh trong KCCP
“…Đi t́m nhau để măi măi không về…”
Chúc mọi người luôn hướng về những người đi măi chưa về và hăy luôn đón họ về .
|
|
doilanhuthe
member
REF: 585932
01/21/2011
|
T̀M MỘ LIỆT SĨ BẰNG NGOẠI CẢM
23/06/2009@1h11 1187 lượt xem
Chuyên mục: VĂN HÓA và DU LỊCH
Phan Thị Bích Hằng đang t́m mộ liệt sĩ bằng Ngoại Cảm
Ba cơ quan (Liên hiệp Khoa học công nghệ Tin học ứng dụng (UIA), Viện Khoa học h́nh sự - Bộ Công an, Trung tâm bảo trợ văn hoá kỹ thuật truyền thống) Kính báo:
- Chúng tôi đă nhận được hàng ngàn bức thư của các gia đ́nh lịêt sĩ và người có công, đề nghị cơ quan hỗ trợ việc t́m hài cột thân nhân mất tích bằng phương pháp ngoại cảm.
Chúng tôi rất xúc động và cảm thông trước những t́nh cảm thiêng liêng mà các gia đ́nh dành cho người thân đă mất, và xin cảm ơn sự tín nhiệm đối với các nhà ngoại cảm và đối với cơ quan chúng tôi.
Tuy nhiên, v́ số thư quá nhiều, do vậy chưa thể trả lời riêng cho từng gia đ́nh được, chúng tôi xin phép được trả lời chung và hướng dẫn phương thức đăng kư t́m mộ bằng khả năng đặc biệt cho các đối tượng có nhu cầu như sau:
Để việc t́m kiếm mộ mất tích đạt hiệu quả cao, các gia đ́nh cần thực hiện chu đáo các chu tŕnh gồm:
1. Công tác chuẩn bị:
Việc t́m mộ liệt sĩ và ngựi thân mất tích trước hết phải xuất phát từ t́nh cảm thương nhớ, quư kính, hoặc hiếu thảo đối với người đă khuất, phải xác định đây là nghĩa cử thiêng liêng, không nên đi t́m chỉ v́ phong trào, hợac v́ nghĩa vụ khiên cưỡng hoặc v́ cầu lợi ích cá nhân…
2. Người chủ tŕ công việc t́m kiếm: Phải là người có vai tṛ và quan hệ mật thiết nhất đối với người đă khuất, nếu v́ lư do chính đáng mà không thể tham gia trực tiếp được th́ phải thắp hương uỷ quyền cho người có vai tṛ tiếp theo.
3. Chuẩn bị về kinh phí: Trong chương tŕnh khảo nghiệm t́m mộ mất tích bằng khả năng đặc biệt, cả ba cơ quan chúng tôi chỉ đạo không thu lệ phí dưới bất kỳ h́nh thức nào. Nơi nào thu lệ phí th́ nơi đó không thuộc sự bảo hộ của chương tŕnh nghiên cứu khảo nghiệm này.
- Các gia đ́nh có ḷng hảo tâm nếu muốn bồi dưỡng trực tiếp cho các nhà ngoại cảm th́ phải xuất phát từ sự tự nguyện, thiện tâm, không gượng ép và không được nghe theo bất kỳ h́nh thức gợi ư nào.
- Trong quá tŕnh đi t́m phải rất tiết kiệm, giản dị, tránh ăn uống lăng phí và tránh ở nơi khách sạn sang trọng. Thực tế đă chứng minh: những gia đ́nh nào mà khi đi t́m liệt sĩ mà tiêu pha, ăn ở tốn kém hoặc kêu ca, ngại khó, ngại khổ … th́ xác suất thành công rất ít, mọi người thường gọi hiện tượng này là “liệt sĩ cảnh cáo đấy”.
4. Quá tŕnh đi t́m: Cần đến trực tiếp gặp các nhà ngoại cảm theo sự giới thiệu của cơ quan. (Riêng đối với nhóm nhà ngoại cảm của Nguyễn Văn Nhă th́ chỉ cần liên lạc bằng điện thoại).
- Đối với các nhà ngoại cảm Nguyễn Văn Liên, Nguyễn Thị Nguyện, Nguyễn Văn Nhă, Đỗ Bá Hiệp, Vũ Minh Nghĩa, Dương Thị Năng, Hoàng Thị Thiêm, Phạm Huy Lập, Trần Văn T́a … th́ không cần phải có anh, thậm chí cũng không cần khai tên hoặc tiểu sử mà chỉ cần nói họ của người muốn t́m là đủ. Riêng đối với nhà ngoại cảm Phan Bích Hằng th́ cần mang theo tấm ảnh của người cần t́m.
- V́ hiện nay nhu cầu t́m mộ liệt sĩ rất đông, mọi người cần phải xếp hàng theo thứ tự, phải cung kính và coi tất cả các liệt sĩ của gia đ́nh khác cũng như là liệt sĩ của gia đ́nh ḿnh, đều phải được trân trọng như nhau. Những người chen ngang không theo sắp xếp của tổ chức th́ đi t́m lại hiện trường rất vất vả mà hiệu quả thành công rất ít. Mọi người thường gọi hiện tượng này là “các liệt sĩ không hài ḷng với việc chen ngang nên làm nhiễu thông tin”. Riêng các liệt sĩ t́nh báo thường được làm nhanh và thông tin rơ nét hơn. Mọi người cho rằng, có lẽ Hội đồng tâm linh “ưu tiên” cho các liệt sĩ t́nh báo v́ gia đ́nh đă chịu nhiều thiệt tḥi.
- Các nhà ngoại cảm Nguyễn Văn Liên, Nguyễn Thị Nguỵên, Nguyễn Văn Nhă, Dương Thị Năng, Hoàng Thị Thiêm, Phạm Huy Lập, Trần Văn T́a … không cần đến hiện trường mà chỉ ngồi ở nhà vẫn có thể vẽ được sơ đồ nơi có mộ.
Riêng Vũ Thị Minh Nghĩa th́ thường trực tiếp t́m kiếm các liệt sĩ, sau đó các liệt sĩ mới “thông báo” ngược lại cho gia đ́nh (gọi là hiện tượng liệt sĩ đi t́m thân nhân).
- Khi nhận được băng ghi âm và bản vẽ hướng dẫn của nhà ngoại cảm th́ các gia đ́nh phải khẩn trương đi t́m, nếu để lâu sẽ kém hiệu quả. Đến hiện trường th́ phải thường xuyên liên lạc bằng điện thoại để điều chỉnh toạ độ. Đa số các trường hợp t́m mộ đều phải điều chỉnh nhiều lần th́ mới thành công.
- Chương tŕnh khảo nghiệm mời vong linh của các liệt sĩ tạm gá (nhập) vào người thân của ḿnh để đi t́m mộ (c̣n gọi là áp vong) đang được khảo nghiệm và bước đầu đă có một số ca thành công. Khi xác suất độ tin cậy đủ lớn th́ đây sẽ là giải pháp rất thuận lợi giúp cho việc t́m mộ thất lạc được nhanh chóng. Kết quả của phương pháp này sẽ được kính báo sau.
5. Các gia đ́nh liệt sĩ có thể nhận được các kênh thông tin khác từ đồng đội, hội cựu chiến binh, từ các tầng lớp nhân dân trong toàn xă hội bằng cách đưa thông tin và truy cạp trang webside nhắn t́m đồng đội (www.nhantimdongdoi.org) www.uis.edu.vn
6.Một số nhà ngoại cảm đă được tặng thưởng gương Huyền Thông (là giải thưởng dành cho các nhà ngoại cảm đă t́m được trên 1000 thông tin về mộ liệt sĩ thất lạc) như: Nguyễn văn Liên, Phan Bích Hằng, Nguyễn Thị Nguyện, Đỗ Bá Hiệp, Nguyễn Văn Nhă, Vũ Thị Minh Nghĩa …
7. Địa chỉ, điện thoại của một số nhà ngoại cảm:
- Nguyễn Thị Nguyện (tạm cắt v́ quá đông): Nhà 12 ngách 45, ngơ 6, đường Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội.
- Phan Bích Hằng (tạm cắt v́ quá đông): Pḥng kế toán, trường ĐHKTQD, phường Vĩnh Tuy, Hai Bà, Hà Nội.
- Đỗ Bá Hiệp (Tạm cắt v́ quá đông): Số 1, Đông Tác, Kim Liên, Hà Nội.
- Hoàng Thị Thiêm (tạm cắt v́ quá đông): Số 1, Đông Tác, Kim Liên, Hà Nội.
- Vũ Minh Nghĩa: 090903616818
- Nguyễn Văn Nhă 0903905957, 73 An B́nh, Tp. Hồ Chí Minh.
- Phạm Huy Lập: 0903746547 (Nhóm anh Nhă).
- Trần Văn T́a: 0913786781 (nhóm anh Nhă)
- Nguyễn văn Liên: 0320864011 – 1900561518 tạm về quê Tứ Kỳ, Hải Dương.
Áp vong liệt sĩ vào thân nhân để đi t́m mộ: Số 1, Đông Tác, Kim Liên, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Nguyện : 045 763282
Nhà 12, ngách 45, ngơ 6, đường Phương Mai, Đống Đa - Hà Nội
- Phan Thị Bích Hằng: 0904 123404 - 048 528119
Pḥng kế toán, trường Đại học Quản trị Kinh doanh, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà, HN
- Đỗ Bá Hiệp : 0904 375668
Số 1 Đông Tác - Kim Liên - Hà Nội
- Nguyễn Thị Phương
Ngay đầu phía Nam cầu Hàm Rồng - Thanh Hoá
- Nguyễn Khắc Bảy
Pḥng 212 B19 - Tập thể Kim Liên - Hà Nội
- Dương Mạnh Hùng: 048 287245
Số 35 Lăn Ông - Hà Nội
QHYD sưu tầm
|
|
doilanhuthe
member
REF: 597180
04/20/2011
|
Câu chuyện về nhà nghỉ 27-7 ở Quăng Trị
Linh thiêng ở nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn
Di vật nằm cùng hài cốt liệt sỹ
Thư gửi người đă khuất
Nghĩa trang Huyền thoại
Tiếp tục hành tŕnh t́m mộ
Xem để biết về việc t́m mộ
Bài viết về việc t́m mộ
|
|
doilanhuthe
member
REF: 597188
04/20/2011
|
Những câu chuyện xóa bỏ hận thù đi t́m mộ những người lính !
Tái ngộ và nghĩa cử đẹp
Nhà văn Mỹ hàn gắn vết thương chiến tranh
Không bỏ rơi đồng đội
Những ngôi mộ người lính VNCH chưa có thân nhân
Những ngôi mộ người tù cải tạo VNCH
Thông tin : Số cựu tù đă chết hơn 500 người ở trại tù Ba Sao Nam Hà được xây am thờ quy tụ - danh sách ở cô Tâm một cán bộ lưu trữ của trại đă nghỉ hưu cất giữ . Vừa qua cô Tâm cùng với MaiNương đă làm được một việc ân t́nh đưa các linh hồn nương nhờ cửa phật tại chùa Linh Ứng Trương Định Hoàng Mai Hà nội . C̣n một số mồ đang thuộc vùng quy hoạch phải di dời . Mong những linh cảm các thân nhân nối với nhau và hăy t́m về với nhau .. Nếu linh ứng thân nhân ai cần biết thêm gặp cô Tâm và Mainương thăm viếng và biết thêm .
Mong những người Việt sống hay đă chết hăy thương yêu đùm bọc nhau ! Măi măi là con lạc cháu hồng !
|
|
doilanhuthe
member
REF: 597361
04/22/2011
|
Những con người v́ những linh hồn
|
|
forrestgum
member
REF: 597383
04/23/2011
|
thật cảm động và kính phục bác doilanhuthe và những ng anh hùng thầm lặng
|
|
doilanhuthe
member
REF: 599686
05/11/2011
|
T́m mộ ls Lê Phước KƯ (Đan Con) sinh 1926 hysinh 23-7-1952
Mộ tại Bàu tràng , đồi Sim Xâm , thôn Xa Lang , Vĩnh Long , Vĩnh linh , Quăng Trị
Được xác t́m hồi 8h22’ >>> 9h44’ ngày 8-5-2011 (6-4 al)
T́m mộ Lê Phước Thư sinh 1938 mất yểu 1939
Mộ tại Vườn Xén , thôn Xa Lang , Vĩnh Long , Vĩnh linh , Quăng Trị
Được xác t́m hồi 11h10’ >>> 12h49’ ngày 8-5-2011 (6-4 al)
|
|
mainuong1
member
REF: 599690
05/11/2011
|
Anh nằm xuống quê hương đất Việt
Bao nhiêu năm mồ lạnh cỏ hoang
Để mẹ già tim quặn nát tan
Chờ anh về mỏi ṃn thương nhớ
Để vợ hiền tháng năm dang dở
Lỡ cung đàn dây đứt trái ngang
Để con thơ lệ chảy hai hàng
Thành mồ côi ba ơi đi măi
Bao tháng năm b́nh yên trở lại
Anh không về xa ngái nơi đâu
Mồ lạnh hoang mưa nắng dăi dầu
Linh thiêng xin người ơi báo mộng
Đất quê hương mẹ hiền mở rộng
Ṿng tay yêu được đón anh về
Mong sẽ vơi ḷng mẹ tái tê
Vợ hiền yêu tiện bề hương khói
Con trưởng thành mỉm cười khẽ nói
Ba về rôi con thấy vui thay
Anh chị em, hàng xóm tháng ngày
Vếng mộ anh dịp thanh minh đó
Ôi vô danh linh thiêng để ngỏ
Bao t́nh nồng v́ nước v́ non
Để muôn đời muôn kiếp cháu con
Xin được thắp nén hương tưởng nhớ....!!!
CẢM ƠN CHÚ PHAMKHANH, DOILANHUTHE ĐĂ CHO CHÁU XEM NHỮNG H̀NH ẢNH THIỆT LÀ XÚC ĐỘNG Ư NGHĨA NHÂN VĂN CAO CẢ.
|
|
doilanhuthe
member
REF: 599724
05/11/2011
|
Tôi và cháu Nguyễn Á (tác giả cuốn sách ảnh : »HỌ ĐĂ SỐNG NHƯ THẾ » ) , cùng hành tŕnh tác nghiệp ảnh tôn vinh những con người anh hùng v́ sự nghiệp hôm nay . T́m hiểu và bổ sung về sự tôn vinh trong việc đền ơn đáp nghĩa chăm lo cho những linh hồn liệt sỹ đă v́ nước , v́ dân tộc tường tồn hôm nay .
Được sự trân trọng và nhiệt t́nh giúp đỡ của bộ chỉ huy quân sự tỉnh Quăng trị . Đại tá Thanh phó chỉ huy phụ trách vấn đề chính sách đă tạo mọi điều kiện cho 2 chú cháu tôi hoàn thành tác nghiệp gần đạt như dự định. Cảm ơn sự đón tiếp của các đồng chí phụ trách tỉnh đội Quăng Trị đă tạo hết ḿnh cho chúng tôi tác nghiệp và đưa tin . Một sự thành công và trân trọng !
Chú cháu tôi muốn được chứng kiến sự chỉ huy và công việc của Tỉnh , tỉnh đội đă và đang để tâm và bao công sức t́m kiếm các liệt sỹ Việt nam làm nhiệm vụ quốc tế trên đất bạn Lào . Đă hy sinh v́ sự nghiệp mà ra đi đến hôm nay mới được trở về đất mẹ . Chúng tôi muốn tôn vinh nghĩa cử cao đẹp bên cái chung có cái riêng của đồng chí Thượng tá Trần văn Lưu – đội trưởng đội t́m hài cốt các liệt sỹ làm nhiệm vụ quốc tế . Chúng tôi muốn ghi lại những h́nh ảnh về họ , Để làm bài học trong cái nhăn văn : « Uống nước nhớ nguồn » , để mai sau hay đời đời con cháu Việt nhớ vá khắc ghi những ǵ hôm nay và măi măi tôn vinh .
Nhà nhiếp ảnh gia Nguyễn Á sắp tới sẽ vinh danh 200 câu chuyện về ảnh của 200 nhân vật , những con người Việt đang sống và làm việc thật có ích cho xă hội và đất nước này . Trong đó có sự đóng góp của đc Trăn Văn Lưu . Rất mong đc và tỉnh đội Quăng trị đồng cảm , ũng hộ v́ mai sau và măi măi chúng ta cần có những cơ quan , con người như thế này . Mong sẽ là tấm gương sáng để chúng ta khắc ghi và tôn thờ họ v́ nghĩa lớn cho giang sơn xă tắc . Mỗi người sẽ là mỗi tấm gương , là bài học cho đời . Học ở họ , làm theo ở họ những tinh hoa chắt lọc , tô vẻ cho đất nước và con người Việt Nam thịnh vượng và phồn vinh !
Dưới đây là những việc làm thật đáng trân trọng của những con người đang sống đối với những linh hồn đă v́ non sông xă tắc này . mong mọi người xem và để lại trong kư ức của ḿnh những t́nh cảm linh thiêng với các anh . Mong những cán bộ hay các đồng chí trực tiếp hay gián tiếp công việc này cái ǵ hay sẽ phát huy , cái ǵ chưa được trọn , ưng ư th́ bổ cứu đề những lần sau làm tốt hơn và xúc động hơn .
Sau hơn 6 tháng t́m kiếm , đội truy tập được 36 linh cửu của liệt sỹ Việt Nam hy sinh tại đất bạn Lào . Ngày 6/5/2011 (4/4 al) Đưa các anh từ nước bạn về an nghĩ tại quê nhà . Trong 36 liệt sỹ có 3 người có danh tánh ở Hà nội , Can Lộc Hà Tĩnh , Ở Bắc Giang . Hai liệt sỹ ở Can lộc và Hà Nội có thân nhân gia đ́nh vào đón và đă được tỉnh giúp đỡ đưa các anh về tận quê nhà an nghỉ với quê hương và người thân .
Chúng tôi trong những người biết và hay tin đă xúc động và cảm quí những linh hồn của các anh , những người đang ở những vị trí trọng trách của nước nhà từ trung ương đến địa phướng vô cùng trân quí đón các hương hồn liệt sỹ .. Măi măi v́ sự nghiệp của các anh . Chúng tôi sẽ hứa luôn làm những điều thật có ích và ư nghĩa để các anh khỏi mủi ḷng ! Nới đất mẹ mong các anh v́ đất nước v́ non sông này v́ nhân loại này , các anh yên nghĩ nơi vĩnh hằng siêu thoát phù hộ đỗ tŕ cho giang sơn xă tắc phồn thịnh trường tồn .
Sau đây là những videoclip từ đầu đến cuối buổi đón và đưa các anh về nơi đất mẹ yên nghỉ !
Không có lời b́nh và diễn giải – Mong quí vị đồng cảm . Xin cảm ơn !
|
|
doilanhuthe
member
REF: 599812
05/12/2011
|
Một ông TRẦN THANH TIÊM ở Đông Hà với sổ "SINH TỬ" và đi t́m đồng đội
“Sổ sinh, tử” và hành tŕnh t́m đồng đội
Từng là lính đặc công với nhiều chiến công vang dội trên chiến trường Quảng Trị, làm phó chánh văn pḥng thị ủy Đông Hà, ông Trần Thanh Tiêm (trú 30 Chế Lan Viên, TP. Đông Hà, tỉnh Quảng Trị) lặn lội khắp nơi đi t́m hài cốt đồng đội. Từ khi t́m được hai cuốn “sổ sinh, tử” của đơn vị, ông xem đó là vật báu vô giá và công việc của ông càng bận rộn, hữu ích hơn.
Lính quần đùi nhiều chiến công
Ông Tiêm thường gọi như thế về cái nghiệp lính đặc công một thời của ḿnh bởi khi vào trận, thường chỉ mặc đúng cái quần dài chưa tới gối để dễ hành động. Năm22 tuổi ông được gia nhập vào Tiểu đoàn lính đặc công (K10), thuộc Tỉnh đội Quảng Trị. “Để vào được tiểu đoàn này phải là những người thực sự có tố chất, ưu tú bởi mỗi huyện chỉ được 10 người và K10 chỉ hơn 50 chiến sĩ tinh nhuệ (về sau mới bổ sung thêm bộ đội miền Bắc). Tui là đại đội phó đại đội 1. K10 luôn là đội tiên phong trong những trận đánh lớn. K10 đánh kiểu du kích, lợi dụng lúc giặc sơ hở nhất, hành động nhẹ nhàng, nhanh gọn và hiệu quả. Mọi người xem lính đặc công K10 như huyền thoại, có thể bám trên cành cây đu đủ không găy, chạy như bước trên mây, tay không có thể giết vài thằng địch...” – ông Tiêm tự hào.
Bấy giờ, chiến trường Quảng Trị hết sức ác liệt, ta và địch giành nhau từng tấc đất, con người nhưng K10 đánh đâu thắng đó. Trong những năm tháng khốc liệt ấy, ông Tiêm nhớ nhất hai trận đánh để đời của K10. Trận thứ nhất là chiến thắng Dốc Miếu - Cồn Tiên đúng vào dịp sinh nhật Bác Hồ (19/5/1966), gần 100 chiến sĩ K10 là những bóng đen thoắt ẩn thoắt hiện trong đêm ḅ vào căn cứ địch, chiếm các điểm cao rồi bắn pháo sáng màu xanh để bộ binh tràn lên. Trận này đă đánh tan chốt chặn vững chắc của địch tại huyện Gio Linh, mở đường cho bộ đội ta tiến vào Nam .
C̣n trận đánh vào trận địa La Vang một năm sau đó (1967) cũng không kém gịn giă mà ông Tiêm vẫn nhớ như in. K10 chỉ có 120 người nhưng đánh lui một sư đoàn của địch. Lúc lâm trận, ba người mới có một khẩu súng, c̣n lại đa số được trang bị lựu đạn, ḿn tự chế. Giữa đêm, doanh trại của địch ch́m trong lựu đạn, ḿn của quân ta, địch hoảng loạn chạy xuống hầm trú ẩn, quân ta nhanh chóng tiến vào tiêu diệt gọn. Kéo áo lên cho chúng tôi xem vết sẹo to đùng ở một bên ngực phải, ông Tiêm nhớ lại: “Tôi bị một viên đạn bắn xuyên từ lưng đến phổi. Lúc nớ, tui tưởng ḿnh sẽ chết nhưng vô nhà thương một tháng là lành lặn, lại quay về đơn vị tiếp tục chiến đấu”.
T́m thấy báu vật của đơn vị
Ông Tiêm cho biết: “K10 có hai cuốn sổ, một để ghi lại danh tính lính đặc công và một cuốn để ghi thời gian, địa điểm, nguyên nhân đồng đội hy sinh. Năm 1969, K10 trong một lần về huyện Hải Lăng để đánh giặc, hai cuốn sổ được cất trong hộp sắt và chôn ở khu vực Trà Lộc (nay thuộc xă Hải Xuân) rồi thất lạc luôn từ đó”.
Ḥa b́nh, ông may mắn sống sót nhưng rất nhiều đồng đội đă hy sinh. Ông ghi trong giấy báo tử gửi về gia đ́nh của đồng đội, chỉ có thông tin - hy sinh ở chiến trường miền Nam . Mà miền Nam th́ bao la nên anh em thất lạc nhiều vô kể. Từ lúc nghỉ hưu (năm 1994), ông dồn hết tâm sức để đi t́m đồng đội. Hễ ai phát hiện, cất bốc mộ liệt sĩ ở đâu, ông lại t́m đến để mong t́m được bè bạn nằm dưới đất lạnh. Nhiều chuyến đi, ông lủi thủi ra về tay trắng.
Phút giây vui đùa hiếm hoi cùng cháu ngoại của ông Tiêm trong những ngày không đi t́m đồng đội
Cuối năm 2001, một người dân khi đi rà phế liệu ở khu vực Trà Lộc đă t́m ra chiếc hộp đựng hai cuốn sổ “sinh, tử” năm xưa của K10 bị thất lạc. Biết tin, ông cùng một số anh em t́m gặp và xin nhượng lại hộp, sổ sách. Ông Tiêm nhảy cẫng lên sung sướng khi hai cuốn sổ dù đă nhàu nát nhưng vẫn c̣n nguyên vẹn nội dung. Trong đó, 293 thông tin của chiến sĩ K10 đă hy sinh được ghi lại từ năm 1964- 1969.
Ông mang hai cuốn sổ đi đánh máy sao thành nhiều bản gửi các cơ quan chức năng. Ông tiếp tục hành tŕnh t́m đồng đội, nhờ những thông tin trong “sổ sinh, tử” dẫn đường mà việc t́m kiếm được chính xác hơn.
Cuốn sổ ấy ông luôn mang theo bên ḿnh, đọc tới đọc lui nhiều lần đến mức đă gần như thuộc ḷng, đụng đến tên ai là ông nói vanh vách. Tính đến nay, ông Tiêm đă t́m được 30 đồng đội và đưa về quê cũ trong niềm xúc động của đồng chí, người thân của K10. Tin tức ông Tiêm giữ hai cuốn “sổ sinh, tử” lan xa, người thân của đồng đội ông từ miền Bắc nườm nượp vào liên hệ để t́m người ruột thịt đă hy sinh và ông lại lên đường cùng họ.
Trong những lần đi t́m đồng đội, ông đă gặp không ít chuyện vui buồn, có cả những may mắn, kỳ diệu... “Thỉnh thoảng, các đồng chí cũng về báo mộng cho tui th́ phải. Suốt hai năm t́m đồng chí Nguyễn Văn Ngẫm (quê huyện Tiên Lăng, Hải Pḥng) không được th́ vào một tối tui đang nằm ngủ, như được báo mộng nên hôm sau t́m ra hài cốt anh ở thôn Tân Lệ, xă Hải Lệ, thị xă Quảng Trị”.
Trải qua bao nỗi đau thể xác lẫn tinh thần, có cả những vinh quang, thắng lợi vẻ vang, giờ đây ông Tiêm chẳng mong ǵ hơn cho riêng ḿnh, chỉ mong đến khi ḿnh chết th́ tất cả đồng đội không c̣n phải nằm dưới đất lạnh nữa, được người thân cất bốc về quê cũ, hương khói, chăm nom... chu đáo. Lúc chia tay chúng tôi, ông lại chuẩn bị hành trang để vào huyện Hải Lăng xác minh ba ngôi mộ của đồng đội chưa rơ tên...
Tiểu đoàn lính đặc công K10 được thành lập từ năm 1964 và cuối 1976 th́ giải thể. Năm 1968, đơn vị được phong anh hùng, có 3 chiến sĩ được phong anh hùng LLVTND: Nguyễn Thành Chung, Nguyễn Chí Phi, Phạm Bảy. Năm 1980, K10 đă thành lập được ban liên lạc tại Quảng Trị và hiện nay, ông Trần Thanh Tiêm là phó ban.
(theo CAND)
Việt Báo (Theo_VnMedia)
|
|
doilanhuthe
member
REF: 607170
07/24/2011
|
Ngày 22-6-2011 chúng tôi lại lên đường sang đất bạn Lào t́m mộ liệt sỹ Trần Văn long tại bản sapapin huyện sepon tỉnh xanakhet . Cùng đồng đội cũ của Long t́m lại chiến trường xưa nơi Long đă hy sinh . Không làm theo tâm linh chỉ dẫn nữa , sai lệch quá nhiều nên chúng tôi đă t́m lại đồng đội của Long và sang tận chiến trường cũ để t́m .
Đây là trận địa cũ năm xưa chúng tôi đă đến
|
|
doilanhuthe
member
REF: 607314
07/26/2011
|
Công việc chuẩn bị đi t́m mộ liệt sỹ Hoàng nhật hưng ở Bản Đôn
|
|
doilanhuthe
member
REF: 624489
01/15/2012
|
Hôm nay tôi được tin gia đ́nh Liệt sỹ Hoàng Nhật Hưng báo cho đă đưa được phần mộ của anh về Nghĩa trang thành phố Vinh quê nhà .
Nhân dịp xuân về thật cảm động ngày và giây phút đoàn tụ thật thiêng liêng này . Chúc trần gian người người vui khỏe . Âm địa hồn các anh phiêu liêu miền cực lạc siêu thoát hạnh phúc như lúc ở trên trần !
Nhành hoa kính viếng hương hồn các anh ! Luôn phù hộ độ tŕ cho mọi người khỏe làm được nhiều điều ích nước lợi nhà .
|
|
minhtri29
member
REF: 624496
01/15/2012
|
CHÚC MỪNG ANH
Anh Doilanhuthe thân mến.
Chúc mừng anh đă hoàn thành được những ước mong cháy bỏng,t́nh cảm sâu nặng,thắm thiết t́nh nghĩa đồng đội và t́nh người cao quư của ḿnh đối với anh linh của những chiến sỹ,những người đồng đội thân thương đă anh dũng hy sinh,ngă xuống v́ sự nghiệp Độc lập ,Tự do và Ḥa b́nh trên quê hương Việt nam thân yêu của chúng ta.Xin chân thành gửi đến anh lời chúc mừng và t́nh cảm biết ơn sâu sắc chân thành từ trái tim,tâm hồn tôi,một người con của hai liệt sỹ đă ngă xuống trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ giành Độc lập-Tự do Ḥa b́nh cho Tổ quốc Việt nam.
Chúc anh dồi dào sức khỏe,nhiều niềm vui,hạnh phúc để làm thêm nhiều việc đẹp đẽ ư nghĩa cho cuộc đời ,cho các thế hệ mai sau anh nhé.Mong một ngày không xa anh em ḿnh sẽ được gặp nhau hàn huyên,tâm sự,xiết chặt tay anh,chào anh.
|
|
doilanhuthe
member
REF: 636301
07/25/2012
|
Câu chuyện t́nh của liệt sỹ Hoàng Nhật Hưng
Theo lời kể của Đồng đội Nguyễn Văn Sơn
,br>
Đời đời nhớ ơn và tri ân các anh chị !
Câu chuyện t́nh của Liệt sỹ Hoàng Nhật Hưng
|
|
doilanhuthe
member
REF: 636304
07/25/2012
|
Bức thư cuối cùng của Liệt sỹ Lê Quốc Hội gửi cho chị gái lê Thị Thái
liệt sỹ : Lê Quốc Hội sinh 1950
quê quán : khối 3 phường Hồng Sơn thành phố Vinh Nghệ an .
đơn vị : Tiểu đoàn 48 - KB
hy sinh : 6-3- 1972
năm 2011 đă t́m được hài cốt ở SEPON campuchia cùng với 2 hài cốt đồng đội , đă đưa về an táng tại Nghĩa trang liệt sỹ thành phố Vinh Nghệ an .
|
|
doilanhuthe
member
REF: 636362
07/26/2012
|
Cuốn nhật kư bằng thơ
http://trianlietsi.vn/new-vn/Trang-vang-liet-si/1654/chuyen-ve-mot-liet-si-va-cuon-nhat-ky-bang-tho.vhtm
Chuyện về một liệt sĩ và cuốn nhật kư bằng thơ
Vào những ngày cuối tháng 7, khi cả nước đang có nhiều hoạt động ư nghĩa hướng về ngày Thương binh – Liệt sĩ, chúng tôi t́m đến nhà bà Đinh Thị Tuất (tại Đà Lạt), chị ruột của liệt sĩ Đinh Hữu Hợi – tác giả của cuốn nhật kư bằng thơ. Trên bàn thờ là bức chân dung trắng đen của liệt sĩ Đinh Hữu Hợi, gương mặt c̣n rất trẻ.
Liệt sĩ Đinh Hữu Hợi.
Bà Tuất mở ngăn tủ lấy cuốn nhật kư cẩn trọng đặt lên bàn thờ, thắp nén nhang cho hương hồn người đă hy sinh, rồi kể: “Cậu Hợi là em kế tôi và là con trai duy nhất trong nhà. Ngày đó, gia đ́nh tôi thuộc loại nghèo ở xă Xuân Đan, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Năm 1965, khi vừa 18 tuổi, học hết lớp 8, chuẩn bị lên lớp 9 (hệ 10/10), nghe tin xă tuyển thanh niên xung phong, cậu Hợi đă tự nguyện xin gia nhập, rồi lên huyện tập trung, nhập ngũ và vào thẳng chiến trường Quảng Trị… Từ đó đến ngày hy sinh, cậu chỉ về thăm nhà có 2 lần vào năm 1967 và 1971 khi đi B lần thứ 2. Gia đ́nh cũng chỉ nhận được một lá thư cậu ấy gửi về, một tuần trước ngày hy sinh. May mà cậu ấy c̣n để lại cuốn nhật kư này…”.
Bà Tuất đưa cho chúng tôi xem cuốn nhật kư nhỏ, giấy đă đổi màu vàng úa, có nhiều vết loang v́ thấm nước, nhiều ḍng chữ mực đă mờ phai không đọc được. “Tháng 11-1973, một năm rưỡi sau ngày cậu Hợi hy sinh, gia đ́nh tôi mới nhận được giấy báo tử kèm theo cuốn nhật kư. Lúc đó bố mẹ tôi đi vắng nên tôi trực tiếp đứng ra nhận. Sợ bố mẹ đau xót mỗi khi nh́n thấy cuốn nhật kư, nên tôi đă cất giấu nó xuống đáy rương, giữ được đến bây giờ…” – bà Tuất tiếp.
Chúng tôi cẩn thận lần giở từng trang nhật kư – di vật thiêng liêng và mang nhiều thông tin quư giá về những tháng ngày chiến đấu của người lính trẻ Đinh Hữu Hợi. Phần chính của cuốn nhật kư gồm 26 bài thơ được anh viết chủ yếu vào khoảng thời gian năm 1971 đến đầu năm 1972.
Những bài thơ nơi chiến trận của anh có thể chưa thật hay nhưng mang trong đó những suy nghĩ, những tâm tư, t́nh cảm rất thật của một người lính trẻ.
Trước hết, đó là sự nhớ nhung khi rời quê hương lên đường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc; là t́nh yêu, niềm tự hào và ḷng biết ơn đối với t́nh cảm và sự giúp đỡ của người dân trên những chặng hành quân gian khổ. Đó là niềm tự hào về ḍng sông Lam kiên cường: “Ôi ḍng sông Lam quê hương ta đó/ Nay vẫn như xưa vẫn đẹp bao t́nh/ Đối với ta, sông vẫn hiền lành/ Đối với Mỹ, sông biến thành sức mạnh/ Sóng căm hờn từ ḷng sông cuồn cuộn/ Khi nh́n thấy quân thù đến gieo rắc đau thương/ Thành phố Vinh vẫn đứng kiên cường/ Bom đạn Mỹ không thể làm ta nhụt chí…”.
C̣n đây là vần thơ ca ngợi vùng đất Tây Nguyên bất khuất trước bom đạn quân thù: “Ôi Tây Nguyên quê hương bất khuất/ Của những con người anh dũng năm xưa/ Nay là những vần thơ cách mạng/ Nay cũng là những lời ca trong sáng/ Vẫn vang lên rung động cây rừng/ Vẫn hát lên như đón như mừng/ Ngày chiến thắng lẫy lừng trong băo táp”.
Một lần khác, cảm động trước sự quư mến, đón tiếp ân cần của người dân khi đơn vị hành quân đi qua và nghỉ lại làng Kim Sen, anh viết: “Nhường những cái giường hóng mát hôm nao/ Nay để lại cho các anh về ở…”.
Từ ḷng tự hào về truyền thống yêu nước, người lính trẻ đă thể hiện quyết tâm hiến dâng thân ḿnh v́ độc lập, tự do của Tổ quốc: “Quyết xông pha trong trận tuyến/ Hiến dâng ḿnh v́ nhiệm vụ thiêng liêng/ Tổ quốc giao cho vang lệnh truyền/ Xung phong tiêu diệt, tiến lên không ngừng/ V́ tự do, v́ hoà b́nh/ Đất nước tươi đẹp quên ḿnh v́ dân…”.
Một phần quan trọng khác trong cuốn nhật kư của Đinh Hữu Hợi là phần “Ghi nhớ”. Thông qua phần này mà chúng tôi biết được đơn vị của anh đă hành quân qua nhiều tỉnh, đóng quân tại nhiều nơi, cả trên đất bạn Lào như: Khăm-muộn, Xa-van-na-khẹt, Thà-khẹt, A-ta-pư…
Đặc biệt, những ngày cuối tháng 4, đầu tháng 5 năm 1972 được anh ghi lại khá chi tiết: “Ngày 14-4-1972 giải phóng hoàn toàn thị xă B́nh Long và vây chặt quân thù ở thị trấn Châu Thành; ngày 23-4-1972 giải phóng Đắc Tô – Tân Cảnh, bản thân chốt giữ ở cao điểm 759 phía Nam Đắc Tô…; ngày 2-5 đến cao điểm 5; ngày 3-5 đến T4 (nghỉ lại); ngày 6-5 tới T6B; ngày 11-5 nghỉ bên bờ sông Pô Cô; ngày 12-5 qua đèo Chư Pảh; ngày 13-5 hành quân vào tiếp cận…”.
Ngày 13-5-1972 cũng là mốc cuối cùng của cuốn nhật kư.
Bút tích trong cuốn nhật kư của liệt sĩ Đinh Hữu Hợi.
Chị và em
Bà Tuất kể: “Hai năm sau ngày nhận được giấy báo tử, gia đ́nh mới nhận được Huân chương chiến công của cậu Hợi. Bố tôi đinh ninh “thằng Hợi c̣n sống, c̣n được thưởng huân chương đây”. Từ đó, gia đ́nh tôi đă nhiều lần liên hệ với ngành chức năng các tỉnh Tây Nguyên để hỏi thông tin về cậu Hợi nhưng không được…”.
Năm 1984, bà Tuất chuyển vào Lâm Đồng công tác. Hàng ngày, ngoài thời gian lo công việc, bà luôn để ư nghe ngóng, t́m hiểu thông tin về phần mộ người em liệt sĩ. V́ trong giấy báo tử chỉ ghi “hy sinh tại mặt trận phía Nam”, không rơ khu vực cụ thể nên rất khó t́m manh mối. Hễ nghe ở đâu có thông tin liên quan là bà Tuất lập tức đến thăm nắm, ḍ hỏi. Nhiều lần một ḿnh bà lặn lội sang Gia Lai, Đắc Lắc, Kon Tum để hỏi thăm.
Một ngày cuối năm 1995, từ một nguồn tin, bà tức tốc lên đường với chỉ vỏn vẹn 500 ngàn đồng – số tiền người con trai cho để ăn tết. Sang đến Đắc Lắc, bà t́m gặp một người cháu họ, rồi hai người cùng đi sang Gia Lai. Tại đây, các đồng chí trong Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh đă nhiệt t́nh, sốt sắng lục t́m từng tập tài liệu, sổ sách lưu trữ. Và điều kỳ diệu đă xảy ra…
Kể cho chúng tôi nghe về những phút giây hạnh phúc tột đỉnh cách đây gần 25 năm, gương mặt của bà Tuất rạng ngời, vui sướng: “Khi nghe đứa cháu họ la lên “đây rồi, Đinh Hữu…” th́ tôi khựng người đi, chân không c̣n đứng vững… Tôi ở lại Gia Lai 4 ngày th́ cả 4 ngày ngồi bên mộ cậu Hợi. Sau này, qua thông tin từ người quản trang, tôi mới biết mộ cậu ấy đă được quy tập về đây đă 6 - 7 năm”.
Từ đó, dù tuổi cao, sức yếu và say xe nhưng bà Tuất thường xuyên lặn lội sang thăm mộ liệt sĩ Đinh Hữu Hợi. Khi quyết định thông tin với chúng tôi về cuốn nhật kư được cất giữ hơn 37 năm nay, ư nguyện lớn nhất của bà Tuất là để lớp trẻ được biết thêm về tinh thần, ư chí và sự hy sinh của thế hệ cha anh, từ đó phấn đấu học tập, làm việc, xây dựng quê hương.
|
|
doilanhuthe
member
REF: 637111
08/12/2012
|
Trang web nghĩa t́nh
|
|
doilanhuthe
member
REF: 637153
08/12/2012
|
Cảnh báo và thận trọng việc t́m mộ
|
|
doilanhuthe
member
REF: 637154
08/12/2012
|
Cảnh báo nhà ngoại cảm dởm
|
|
doilanhuthe
member
REF: 640277
10/02/2012
|
Ngủ không được "ma" dựng dậy đăng tin này
Mời bà con cư dân xóm lá coi .....coi......
Những người lính hơn 20 năm đi t́m đồng đội
http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&frm=1&source=web&cd=9&cad=rja&sqi=2&ved=0CGMQFjAI&url=http%3A%2F%2Fvietbao.vn%2FXa-hoi%2FNhung-nguoi-linh-hai-muoi-nam-di-tim-dong-doi%2F70014241%2F157%2F&ei=8tBrUMCMJrCUiQeb4ICYAg&usg=AFQjCNFLYZCLHTIovXNNsFTOVCIk5dXdyw&sig2=kqu1ayzRAw5_FSTSMCTICw
Những ngôi mộ bị lăng quên
http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&frm=1&source=web&cd=10&cad=rja&sqi=2&ved=0CGoQFjAJ&url=http%3A%2F%2Fwww.vietnoiket.net%2Fvn%2F%3Fp%3D12450&ei=8tBrUMCMJrCUiQeb4ICYAg&usg=AFQjCNERXgY40cd6DOxGhRYQ-9czizv9zg&sig2=D4cunOuheK5u3jMymQ21sA
Chuyện người lính vẽ hàng sơ đồ đi t́m mộ
http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&frm=1&source=web&cd=8&cad=rja&sqi=2&ved=0CFsQFjAH&url=http%3A%2F%2Fdantri.com.vn%2Fc20%2Fs20-502330%2Fchuyen-nguoi-linh-ve-hang-chuc-so-do-giup-tim-mo-liet-si.htm&ei=8tBrUMCMJrCUiQeb4ICYAg&usg=AFQjCNEX8IOPjk1BKyeGVFMnWvTt4qVYOw&sig2=WLseOVmrxYv1uIIQ62L5QQ
Mong mọi người coi đọc xong đừng suy nghĩ phản bác nha Xin cảm ơn !
Báo cáo với cả nhà từ khi "ma" dựng lên đăng bài này lúc gần 12 giờ trưa ngày 3-10-2012 đến tận 14 giờ 50 cùng ngày mới hoàn thiện bài đăng đó . Xin phá lỗi với mọi người . Mong cầu các anh linh mau sớm siêu thoát về với người thân !
|
|
doilanhuthe
member
REF: 640957
10/16/2012
|
Giới thiệu trở về kư ức số 10
Một phân khu phần mộ ở nghĩa trang liệt sỹ đường 9 - Quăng trị
|
|
doilanhuthe
member
REF: 641247
10/20/2012
|
Phim đi t́m đồng đội tại Lào
|
|
doilanhuthe
member
REF: 642088
10/30/2012
|
trang web nghĩa t́nh của bác Nguyễn Sỹ Hồ
|
|
doilanhuthe
member
REF: 643725
11/21/2012
|
Trở về kư ức số 11
http://www.youtube.com/watch?v=4gNf9pZ_r1U&feature=player_embedded
http://www.youtube.com/watch?v=r77TeAI97oE&feature=relmfu
http://www.youtube.com/watch?v=LbPAFPLBmlQ&feature=relmfu
|
|
doilanhuthe
member
REF: 644917
12/04/2012
|
Gala nếu không có chiến tranh
|
|
doilanhuthe
member
REF: 645888
12/15/2012
|
Hành tŕnh t́m mộ liệt sỹ Phạm Văn Hường ngày 10-12-2012 tại Tây nguyên
Liệt sỹ : Phạm Văn Hường sinh năm 1954
Quê quán : Nam Yên - Diễn Thành - Diễn Châu - Nghệ An
Nhập ngũ : 9/1972 Đi B 11-1972
Đơn vị : Đại đội 5 - tiểu đoàn 2 - trung đoàn 9
hy sinh ngày ; 15-7-1974
Nơi hy sinh Đường 5a Gia rai
Nơi mai táng Tọa độ (49 - 47) ô5 - mộ 12 -bản đồ 1/50.000
Kư sự : Ngày 10-12 - 2012 gặp pḥng chính trị ban chính sách quân đoàn 3 lấy thông tin
Trực tiếp tỉnh đội giarai t́m mộ chí trên 17 nghĩa trang của tỉnh (không có tên)
Chiều lên gặp ban chính sách sư đoàn 320 nơi trực tiếp quy tập mai táng .
Được sự giúp đỡ tận t́nh và chu đáo của trung tá Phạm văn Ḥa phụ trách chính sách của sư đoàn 320 - gặp và cùng cộng tác xuống địa bàn có đội trưởng quy tập trung tá Phạm văn Tuấn và đội phó thượng úy Nguyễn Đ́nh Hanh , trung úy Kiên cùng lên đường đi t́m kiếm ngày 11-12-2012 tại huyện IAGRAI Gia Rai .
Công cuộc và hành tŕnh được ghi lại bằng videoclip sau
|
|
doilanhuthe
member
REF: 646037
12/17/2012
|
Hành tŕnh t́m mộ liệt sỹ Phạm Văn Hường ngày 10-12-2012 tại Tây nguyên
Liệt sỹ : Phạm Văn Hường sinh năm 1954
Quê quán : Nam Yên - Diễn Thành - Diễn Châu - Nghệ An
Nhập ngũ : 9/1972 Đi B 11-1972
Đơn vị : Đại đội 5 - tiểu đoàn 2 - trung đoàn 9
hy sinh ngày ; 15-7-1974
Nơi hy sinh Đường 5a Gia rai
Nơi mai táng Tọa độ (49 - 47) ô5 - mộ 12 -bản đồ 1/50.000
Kư sự : Ngày 10-12 - 2012 gặp pḥng chính trị ban chính sách quân đoàn 3 lấy thông tin
Trực tiếp tỉnh đội giarai t́m mộ chí trên 17 nghĩa trang của tỉnh (không có tên)
Chiều lên gặp ban chính sách sư đoàn 320 nơi trực tiếp quy tập mai táng .
Được sự giúp đỡ tận t́nh và chu đáo của trung tá Phạm văn Ḥa phụ trách chính sách của sư đoàn 320 - gặp và cùng cộng tác xuống địa bàn có đội trưởng quy tập trung tá Phạm văn Tuấn và đội phó thượng úy Nguyễn Đ́nh Hanh , trung úy Kiên cùng lên đường đi t́m kiếm ngày 11-12-2012 tại huyện IAGRAI Gia Rai .
Công cuộc và hành tŕnh được ghi lại bằng videoclip sau
|
|
doilanhuthe
member
REF: 647487
01/03/2013
|
Đời đời nhớ ơn và tri ân các anh chị !
|
|
doilanhuthe
member
REF: 648353
01/14/2013
|
Đời đời nhớ ơn và tri ân các anh chị !
|
|
doilanhuthe
member
REF: 648803
01/23/2013
|
Đời đời nhớ ơn và tri ân các anh chị !
40 năm trở về
|
|
doilanhuthe
member
REF: 650967
02/27/2013
|
Đời đời nhớ ơn và tri ân các anh chị !
Xem tiếp ở chương tŕnh này
chương tŕnh Trở về kư ức !
|
|
doilanhuthe
member
REF: 653789
04/24/2013
|
Đời đời nhớ ơn và tri ân các anh chị !
|
|
doilanhuthe
member
REF: 655511
05/21/2013
|
Trở về kư ức số 17
Thay đổi giờ phát Trở về kư ức
Trở về kư ức số 16
Trở về kư ức số 15
Vấn đề xét nghiệm ADN
Những điều bất ngờ trong chiến tranh
Quy ta65o 8 mộ liệt sỹ từ camphchia về
|
|
doilanhuthe
member
REF: 656763
06/09/2013
|
Thông tin về liệt sỹ Phạm Văn Hường
1. Cảm nhận từ: Vũ Đức Tùng [Bạn đọc] Email 22.04.13@15:23
Kính gửi Phamkhanh06.
Qua bài viết về hành tŕnh đi t́m mộ Liệt sỹ Phạm Văn Hường C5 D2 E9 hy sinh ngày 15/07/1974 tại Gialai.
Nhà tôi cũng có Liệt sỹ hy sinh ngày này và tọa độ 049 -475 Mộ 20.
Mong bác cho số điện thoại để tôi tiện liên hệ trao đổi và hỏi thêm thông tin của bác trong quá tŕnh đi t́m mộ Liệt sỹ Phạm Văn Hương
Trân trọng cảm ơn!
Số điện thoại của tôi
Vũ Đức Tùng tại Hải pḥng
0904697064
Chờ tin của bác.
Cảm ơn đ/c Tùng đă cung cấp nhiều thông tin về 28 liệt sỹ đă di dời và bị thất lạc danh tính từ nghĩa trang Đắc Cơ về nghĩa trang mới tp Playcu Gia lai . Mong sao Đảng và nhà nước v́ nghĩa nước t́nh nhà sớm cho ADN để trả lại danh tính cho các liệt sỹ tại đây . Danh sách và các liệt sỹ có đủ hồ sơ gia đ́nh quê quán mong các tổ chức có trách nhiệm quan tâm sớm trả nghĩa cho các vị đă v́ non sông đất nước này mà vẫn mộ chưa biết tên ?
Qua thông tin này tháng 7 - 2013 tôi dự định sẽ lên tây Nguyên t́m và thăm viếng 28 ngôi mộ này ! nếu thu xếp công việc được tôi xin mời đ/c Tùng cùng kết hợp đi với tôi . Mong mỗi người góp 1 tí t́nh thương yêu mong nhớ người thân !
Hiện nay mối quan tâm hàng đầu tiếp theo quá tŕnh t́m kiếm là liên hệ được với Ban quản lư Nghĩa trang LS Pleiku để đối chiếu lại danh sách di dời bàn giao các hài cốt LS từ NTLS Đức cơ cũ với Pleiku xem những ngôi mộ không có tên, chỉ có số hàng, số mộ, ô này ( Trong đó có nhiều khả năng là trường hợp LS được quy tập từ tọa độ 049-475 về ) khi di chuyển về NTLS Pleiku bây giờ có được đánh số đánh ô và hàng lối không hay là lại trộn lẫn lộn với các LS chưa xác định được tên khác. Đây là vấn đề cốt lơi để bắt đầu từng bước thử ADN. Hy vọng rất nhiều ở điểm này
Hoàng Khắc Minh C5 D2 E9 15/07/1974 049-475 Mộ10 Hàng 14 Mộ 145 ô4 ??? không biết di chuyển về NTLS Pleiku có được sắp xếp theo thứ tự nào không?
Phạm Văn Hường C5 D2 E9 15/07/1974 049-475 Mộ12 Hàng 14 Mộ 147 ô4
Đoàn Ngọc Thạch C1 D1 E9 15/07/1974 049-475 Mộ17 Hàng 14 Mộ 152 ô4
Nguyễn Chu Mạnh C2 D1 E9 15/07/1974 049-475 Mộ16 Hàng 14 Mộ 151 ô4
Nguyễn Đ́nh Hùng C2 D1 E9 15/07/1974 049-475 Mộ23 Hàng 13 Mộ 122 ô4
Nguyễn Hồng Cần C9 D3 E9 15/07/1974 049-475 Mộ11 Hàng 14 Mộ 146 ô4
Hoàng Ngọc Đương Dbộ 2 E9 15/07/1974 049-475 Mộ29 Hàng 15 Mộ 128 ô4
Nguyễn Thanh Ngũ C1 D1 E9 15/07/1974 049-475 Mộ26 Hàng 13 Mộ 125 ô4 Như trên
Nguyễn Văn Bát D3 E9 15/07/1974 049-475 Mộ7 Hàng 14 Mộ 142 ô4 Như trên
Dương Văn Phận C2 D1 E9 15/07/1974 049-475 Mộ25 Hàng 13 Mộ 124 ô4 ??? không biết di chuyển về NTLS Pleiku có được sắp xếp theo thứ tự nào không?
Trần Văn Rỗi C2 D1 E9 15/07/1974 049-475 Mộ18 Hàng 11 Mộ 86 ô4
Nguyễn Đ́nh B́nh C9 D3 E9 15/07/1974 049-475 Mộ 28 B Không thấy có
Nguyễn Văn Cải C9 D3 E9 15/07/1974 049-475 Mộ22 Hàng 13 Mộ 123 ô4
Ngô Đức Ngọ C5 D2 E95 15/07/1974 049-475 Mộ8 Hàng 14 Mộ 143 ô4
Nguyễn Văn Xoe C9 D3 E9 15/07/1974 049-475 Mộ 13 Hàng 14 Mộ 148 ô4
..
Tôi xin giải thích về các con số có khả năng là như sau:
Ví dụ: 172 – 20 – 631 ( Trường hợp của LIỆT SỸ VŨ MAI ÁNH)
Tức là:
Số thứ tự : 172
Mộ số : 20 ( Đây là ngôi mộ số 20 ở tọa độ 049 – 475 mà đơn vị nào đó đă quy tập về Nghĩa trang)
631 : Đây là điểm cao 631 mét theo bản đồ, đây là mắt pháo của địch bắn vào đường 5A Gia Lai dẫn đến sự hy sinh của Liệt Sỹ,. và điểm cao này gần tọa độ 049 – 475.
Tại trang này xin dẫn chứng có 03 liệt sỹ như sau:
Tên liệt sỹ Đơn vị Ngày hy sinh Tọa độ
Mai táng Được quy tập về NTLS Đức Cơ cũ Đă di dời về NTLS thành phố Pleiku
Trần Đ́nh Quyền C11 D3 E9 15/07/1974 049-475 Mộ6 Hàng 12 Mộ 104 ô4 ô5 hàng 11 mộ 18
Nguyễn Văn Mùi C11 D3 E9 15/07/1974 049-475 Mộ2 Hàng 12 Mộ 99 ô 4 ô5 hàng 03 mộ 14
Vũ Đ́nh Quy C11 D3 E9 15/07/1974 049-475 Mộ3 Hàng 13 Mộ 126 ô 4 ô4 hàng 10 mộ 29
C̣n lại các liệt sỹ tại tọa độ 049 -475 có số mộ thứ tự từ 1 – 49 th́ được quy tập về nhưng nhiều khả năng không xác định được tên chính xác nên chỉ có số mộ số hàng và ô ở NTLS Đức Cơ cũ. Vĩ dụ trường hợp Liệt sỹ Vũ Mai Ánh trong Giấy báo tử ghi tọa độ mai táng: 049 - 475 mộ số 20. Đối chiếu danh sách ở 02 trang trên th́
Vũ Mai Ánh C2 D1 E9 15/07/1974 049-475 Mộ20 Hàng 12 Mộ 118 ô4 ??? không biết di chuyển về NTLS Pleiku có được sắp xếp theo thứ tự nào không?
Đàm Duy Thu C6 D2 E9 15/07/1974 049-475 mộ27 Hàng13 Mộ 127 ô4 Như trên
Lai Cao Đạc C9 D3 E9 15/07/1974 049-475 Mộ19 Hàng 12 Mộ 117 ô4 Như trên
……….. ….. ……. ………. ……… ……..
Nguyễn Văn Cải C9 D3 E9 15/07/1974 049-475 Mộ22 Hàng 13 Mộ 120 ô4 Như trên
Địa chỉ của tôi : Phạm Quốc Khánh 01685282850 tp HoChiMinh .
|
|
doilanhuthe
member
REF: 658122
06/30/2013
|
Chuyện đời khó hiểu ?
|
|
doilanhuthe
member
REF: 658212
07/01/2013
|
1.Khe sanh một thời
Trở về kư ức số 18
T́m cựu chiến binh PHUMSTUNGTHO
T́m ccb tại núi 5000-campuchia
T́m ccb d29-f320
tim-than-nhan-liet-si-e1-f9-hy-sinh-chien-dich
Danh sách 25 Liệt sĩ E1-F9 hy sinh chiến trong chiến dịch B́nh Giă
Nghị định dành cho người có công
Chương tŕnh đă phát
|
|
doilanhuthe
member
REF: 658445
07/03/2013
|
Những điều xẩy ra sau cuộc chiến
"liệt sỹ" Phan hữu Được sau 40 năm trở về 1
"liệt sỹ" Phan hữu Được sau 40 năm trở về 2
"liệt sỹ" Phan hữu Được sau 40 năm trở về 3
"liệt sỹ" Phan hữu Được sau 40 năm trở về 4
|
|
doilanhuthe
member
REF: 660196
07/26/2013
|
Tri ân các anh hung liệt sỹ - v́ non song xă tắc ! Các anh măi măi song trong long mỗi người !
http://www.vovworld.vn/vi-VN/Tin-tuc/Ngan-hang-CSXH-quy-tap-hai-cot-liet-si-tai-Quang-Tri/169669.vov
http://www.vovworld.vn/vi-VN/Tin-tuc/Liet-si-tro-ve-duoc-trao-chung-nhan-thuong-binh-Hang-1/169716.vov
|
|
doilanhuthe
member
REF: 677318
06/03/2014
|
Hàng năm cứ đến dịp này lại luôn nhớ về đồng đội - tri ân ra sao ? khi sức yếu than già ! Đồng đội , con người sao cứ đi măi không về ?
Làm video tri ân : https://www.youtube.com/watch?v=X_u-Xho8rfc
|
|
doilanhuthe
member
REF: 684571
09/22/2014
|
Trở về kư ức các số 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
số 17
số 18
số 19
số 20
số 21
số 22
số 23
số 24
số 25
số 26
số 27
số 28
số 29
số 30
số 31
số 32
số đặc biệt
|
|
doilanhuthe
member
REF: 689621
12/12/2014
|
Thư tŕnh
Kính gửi các cấp có liên quan về việc t́m và quản lư mồ liệt sỹ
Tôi tên : Phạm Quốc Khánh xin tŕnh qúi vị thư tâm nguyện giúp và tạo điều kiện trong việc t́m mộ và xác định mộ chí của liệt sỹ .
Qua thực tế đă mấy lần đi t́m mộ anh em và đồng đội của tôi ,tôi có lưu ký và để nhớ cho thế hệ mai sau từng đợt 1 .
Hôm nay tôi lại đi t́m mộ của em tôi Phạm Văn Hường sau 2 năm đi t́m lần thứ nhất . Đôi ḍng viết ra để quí vị cùng ngẫm nghĩ và có tí ǵ giúp tôi trong luồng tính suy với anh linh của người đă khuất .
Ngày 10-12-2012 tôi đă đến nơi đây .(Pḥng chính sách quân đoàn 3) . Sau khi xuất tŕnh tôi được ban chính sách quân đoàn tiếp , thực t́nh có đồng chí cũng muốn tiếp và có đồng chí muốn không ? Khi tôi tŕnh giấy báo mộ về quê tôi th́ một đồng chí có nói giấy này không đủ căn cứ , không hợp lệ . Tôi cũng e buồn khi cất công hàng ngh́n cây số để t́m đến đây nhờ trương trợ cứu giúp . Sau 1 lúc đ/c thượng tá ǵ (Hổng nhớ tên) thấy vậy có mời tôi vô làm việc xuất tŕnh CMND và tŕnh bày công vụ . Đ/c có điều hành sau lúc khá lâu cho tôi tờ v/v cung cấp thông tin liệt sỹ (bản in) chưa đóng dấu hẹn buổi chiều đến lấy dấu v́ thủ trưởng quản lư chính sách đi họp vắng . Tôi cầm theo gấy đó theo hướng dẫn qua pḥng chính sách bộ chỉ huy quân sự tỉnh GiaLai , được tiếp xúc đ/c thiếu tá ǵ (hổng nhớ tên) sau khi cầm tờ thông tin và các giấy tờ liên quan của tôi đọc và trả lời cách tỉnh queo , mọi thứ này là không hợp lệ - tôi có giải thích nhưng sau đó đ/c bỏ đi ra ngoài và hổng thấy nữa . Tôi cố chờ tại pḥng 1 lúc sau đ/c trẻ mang lon trung úy ra tiếp và tôi lại tŕnh bày giấy tờ nguyện vọng như vậy . Đ/c bảo ngồi chờ và lúc sau đ/c quay lại trả lời rằng : Thưa chú . tôi tra 17 nghĩa trang trên kontum hiện có không thấy có tên liệt sỹ Phạm Văn Hường . Đ/c có hướng chỉ tôi sang trực tiếp pḥng chính sách sư 320 . Cảm nhận cá nhân tôi buồn và thương , và xót cho những người đă khuất . Buồn nhiều hơn khí thế kiếm t́m, bâng quơ lạc lơng , tủi và xấu hổ ...
Đâu giờ chiều tôi trực tiếp lên pḥng chính sách sư 320 – chờ đ/c Phạm Văn Ḥa trung tá đi giao ban trên quân đoàn về gặp và tiến hành đề ra phương án đi t́m . Có một tí hưng phấn khi khích lệ của đ/c Ḥa , nhiệt t́nh và gọi điện cho đ/c Phạm Văn Tuấn trung tá đội trưởng t́m kiếm đang ở trên địa bàn sáng mai đón tôi lên tọa độ (49-47) Ô 5 , mộ 12 , bản đồ 1/50.000 giữa núi rừng KonTum – Gia lai bạt ngàn . Lên đến huyện Igrai , vào tận rừng cafe bạt ngàn cùng cả đội , với máy định vị do đại úy Nguyễn Văn hanh sử dụng .
Gần 1 ngày trời , lang bạt đây đó t́m cho ra định vị đó ? Khó quá ṃ “KIM” hay ṃ ǵ cũng oải . Tôi chia tay với đội t́m kiếm trong sự thân t́nh cả đời nay mới gặp nhau . Cảm mến và rất tôn trọng sự nhiệt t́nh của đội t́m kiếm sư 320 lúc ấy . H́nh ảnh đ/c Phạm Văn Tuấn , đ/c Hanh , đ/c Kiên lái xe cứu thương của đội ... luôn khắc ghi trong tâm trí của tôi .
Sau đợt đó , tôi vẫn nuôi phục cách t́m kiếm em tôi . Tôi đăng tải trên trang web :”T́m mộ những người lính “ - http://phamkhanh0623.blogspot.com/ , các trang web có thể vô được , blogtiengviet.com - http://phamkhanh06.blogtiengviet.net/2012/12/17/hannh_trannh_tanm_mar_liar_t_sars_phaoim , ... th́ đến với những người cùng thời với em Hường của tôi , từ Quăng ninh , Hải Pḥng , ... họ liên lạc được với tôi . Cung cấp cho tôi nhiều tư liệu và kể cho tôi nghe công cuộc t́m kiếm mộ người nhà của họ . Nghe ra hay kể lại ai cũng có thể mủi ḷng cách cư xử và cùng hộ trợ nhau .
Cũng là con người , cũng là đồng chí đồng đội với nhau tuy khác thế hệ , không có lớp trước ngă xuống để có lớp sau ngôi và nói hôm nay . Tôi nói xa vậy , tất nhiên tôi cũng bức xúc , hành xử của người đương thời với hiện tại . Đau ḷng và xót xa nữa .
Tôi đă ra tận Hải Pḥng trực tiếp gặp thân nhân liệt sỹ Vũ Mai Ánh là đại đội trưởng hy sinh và chôn cùng nơi em tôi .
Có danh sách liệt sỹ trung đoàn 9 từ 1974-1975 có tên em tôi .
Có danh sách liệt sỹ mai táng quy tập về NTLS Đức Cơ cũ nay chuyển về NTLS thành phố Pleicu
- Vũ Mai Ánh C2D1E9 hysinh 15-7-1974 , 049-475 Mộ 20 hàng 12 mộ 118 ô4 .Bây giờ chuyển về NTLS PleiKu – không biết ? ......................................................
- Phạm Văn Hường C5D2E9 hs 15-7-1974 , 049-475 mộ 12 hàng 14 mộ 147 ô 4 chuyển về NTLS Pleiku bây giờ hổng biết chỗ mô ?
Qua trực tiếp bằng gặp và điện thoại biết những tin như vậy . Họ cũng đă trực tiếp lầm ṃ đến những địa danh trong giấy tờ lưu lại . Nhưng khi tiếp xúc đều ca thán sự thiếu nhiệt t́nh của quí vị , của các đ/c trực tiếp hộ trở công việc này . Tôi viết ra đây , ắt tôi cũng rơi vào một dự định như vậy sắp sửa xảy ra . Mong muốn của mọi gia đ́nh có người thân hy sinh chỉ một chút để khỏi mủi ḷng là biết được xương cốt , anh linh của người đă khuất được biểu tượng thực để thăm viếng hay đưa về với tổ tiên cha mẹ ở quê nhà .
Tôi thay mặt gia đ́nh , anh em họ mạc Phạm tộc phân chi Mai các Diễn Thành của chúng tôi xin được đi t́m đến tận nơi em tôi nằm để hồn linh em tôi được thanh thoát siêu phàm nơi chốn cực lạc . May ra em tôi được chứng kiến , chúng tôi luôn mong mỏi và hướng linh cầu khấn cho linh hồn em . Vẫn hy vọng ở trần gian con người có thế này thế khác nhưng mặt hướng tâm , hướng thiện vẫn nặng hơn . Họ vẫn biết ơn ân oán hữu xă hỷ nộ ! rất mong mọi người , mọi đ/c cùng ủng hộ cho tôi hoàn thiện tâm nguyện này . Tâm nguyện của tôi cũng như tâm nguyện bao người mẹ , người cha , anh em họ mạc mất đi người thân v́ xă tắc mà măi măi không cố quốc , hoàn hương th́ tội lắm .
Mong mọi cơ quan chức trách liên quan , tâm thức giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi cũng như mọi gia đ́nh trong những công việc t́m kiếm như thê`1 này ! Hăy v́ lương tâm và trách nhiệm với những người quá cố đă v́ non sông xă tắc này !
Trong tâm nguyện khi xác dịnh ra vị trí cải táng ở nghĩa trang Pleiku , trong 20 ngôi mộ này , tôi xin được đề nghị mọi cấp chính quyền , Đảng và nhà nước ta tạo đk cho gia đ́nh được họ xét ADN trả lại danh tính cho liệt sỹ . Rất trân trọng cảm ơn quí vị đọc tâm thư và có ư giúp thực t́nh !
Sài g̣n ngày 12 tháng 12 năm 2014-12-12
Trân trọng cảm ơn !
Phạm Quốc Khánh
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|