Báo Đại Đoàn Kết vừa có loạt bài viết về Hoàng Sa và Trường Sa trong đó có bài nêu chi tiết trận hải chiến Hoàng Sa giữa miền Nam Việt Nam và hải quân Trung Quốc và nhắc tới việc vinh danh tử sỹ.
Bấm Đại Đoàn kết nhắc lại lịch sử tranh chấp đảo Hoàng Sa trong thế kỷ trước trong đó có giai đoạn đảo này thuộc quyền kiểm soát của chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa cho tới ngày 19/1/1974 khi Trung Quốc đưa quân tiến chiếm toàn bộ quần đảo.
Báo viết: "Trên thực tế khi ra tiếp quản quần đảo Hoàng Sa tháng 4/1956 từ quân đội Pháp, Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa phát hiện Trung Quốc đă bí mật chiếm đóng trái phép các đảo phía đông của quần đảo này.
"Kể từ đó cho đến khi diễn ra trận hải chiến 1974, vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam không c̣n b́nh yên truớc những diễn biến làm phức tạp t́nh h́nh từ phía Trung Quốc.
"Từ năm 1956, Hải quân VNCH đă phát hiện ngư dân Trung Quốc nhiều lần xâm nhập trái phép các đảo phía đông quần đảo Hoàng Sa do chính quyền VNCH quản lư."
'Lệnh Tổng thống'
Đại Đoàn Kết nói kế hoạch chiếm Hoàng Sa của Trung Quốc mở đầu với tuyên bố ngày 11/1/1974 trong đó Bắc Kinh phản đối miền nam Việt Nam sát nhập quần đảo Trường Sa vào xă Phước Hải, quận Đất Đỏ thuộc tỉnh Vĩnh Tuy.
Trung Quốc cũng nhắc lại yêu sách về chủ quyền đối với toàn bộ quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Bên cạnh đó, báo này nói, Trung Quốc đă đưa quân ra chiếm một số đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa.
Theo Đại Đoàn Kết, Bắc Kinh đă cho tàu chiến tới vùng đảo này và nổ súng trước vào lúc 8:30 sáng 19/1/1974.
C̣n trong một cuộc Bấm phỏng vấn trước đây với BBC, Cựu phó đề đốc Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa Hồ Văn Kỳ Thoại nói ông chính là người đã ra lệnh khai hỏa vào ngày 19/1/1974 trong trận hải chiến Hoàng Sa vào lúc 10h sáng.
Quân Việt Nam Cộng hòa phải dùng võ lực theo đúng chỉ thị của tổng thống và khai hỏa lúc khoảng 10 giờ sáng 19/1/1974.
Cựu phó đề đốc hải quân Việt Nam Cộng Ḥa Hồ Văn Kỳ Thoại
Vị cựu phó đề đốc nói:
"Lúc đầu chúng tôi làm đúng chỉ thị của tổng thống là mời họ ra khỏi lãnh hải một cách ôn hòa, thế nhưng họ nhất định không chịu ra.
"Cho tới sáng 19/1, tình hình hai bên cùng chĩa súng không thể kéo dài hơn được nữa.
Phó đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại cho biết tuy quân số hai bên không khác nhau nhiều, các chiến hạm của Trung Quốc tối tân hơn hẳn của Việt Nam Cộng hòa.
"Chúng tôi phải quyết định rút lui khi cố vấn Hoa Kỳ cho biết 17 chiến hạm của Trung Quốc đang trên đường tới khu vực và khả năng là sẽ có phi cơ phản lực tới từ đảo Hải Nam."
Đại Đoàn Kết trong khi đó nói "Việt Nam Cộng Ḥa có hơn 50 binh sỹ tử trận. Trung Quốc bắt giữ 48 binh sỹ VNCH và một người Mỹ, sau đó trao trả cho Việt Nam và Hoa Kỳ tại Hồng Kông."
'Vinh danh'
Sau bài tường thuật chi tiết về trận hải chiến Hoàng Sa, Đại Đoàn Kết lại có tiếp bài với tựa đề Bấm "Kư ức Hoàng Sa trong nhiều thế hệ người Việt Nam".
Bài báo nhắc tới sự xuất hiện của Hoàng Sa trong sử sách Việt Nam trong nhiều thế kỷ cho tới đầu năm 1974.
Vinh danh những người con đất Việt đă ngă xuống để bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa cũng là một cách để khắc ghi kư ức Hoàng Sa vào tâm thức dân tộc măi măi không phai mờ.
Đại Đoàn Kết
"Hoàng Sa ghi dấu trong kư ức bao thế hệ người Việt, là nơi thấm đẫm máu xương, mồ hôi và nước mắt của người dân Việt kiên cường vượt lên đầu sóng ngọn gió để mưu sinh, và khi cần thiết người Việt cũng đă quyết tử để bảo vệ quần đảo - chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.
"Trong khi thực hiện loạt bài này, chúng tôi nhận được rất nhiều ư kiến động viên, khích lệ của độc giả, trong đó có những ư kiến rất tâm huyết, trăn trở về việc thực hiện sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc.
"Có độc giả đề nghị nên bắt đầu bằng việc vinh danh xứng đáng những người con đất Việt đă quên thân ḿnh để bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc."
Đại Đoàn Kết cũng trích thư của một độc giả gửi tới về việc "cần vinh danh những người con đất Việt đă hy sinh trong trận hải chiến bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam năm 1974”.
Báo này b́nh luận: "Vinh danh những người con đất Việt đă ngă xuống để bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa cũng là một cách để khắc ghi kư ức Hoàng Sa vào tâm thức dân tộc măi măi không phai mờ."
Báo viết: "Nh́n nhận sự hy sinh của ông Ngụy Văn Thà – Hạm trưởng tàu Nhật Tảo (HQ10) cùng gần 60 đồng đội khác của ông trong trận quyết tử để bảo vệ Hoàng Sa ngày 19-1-1974, ông Nguyễn Thiện [độc giả Đại Đoàn Kết] bày tỏ: "Vinh danh những người con đất Việt hy sinh trong cuộc hải chiến Hoàng Sa 1974 là minh chứng sâu sắc rằng Tổ quốc là của mọi con dân nước Việt, là thể hiện sâu sắc sự công bằng với lịch sử, có tác dụng khuyến khích mạnh mẽ ḷng yêu nước và tinh thần sẵn sàng bảo vệ, xây dựng Tổ quốc, là bước đột phá quan trọng trong sự nghiệp đoàn kết dân tộc.”.
Đây là một trong những lần hiếm hoi báo chính thống của Việt Nam không những đề cập chi tiết tới trận hải chiến vốn được coi là nhạy cảm mà c̣n công khai nói về chuyện vinh danh những người lính thuộc phía bên kia của 'cuộc chiến chống Mỹ'.
Mặc dù Việt Nam vẫn nêu nguyên tắc 3C tức "công khai, công luận và công pháp quốc tế" trong vấn đề giải quyết tranh chấp biển đảo với Trung Quốc nhưng đây là một trong số ít thời điểm chính quyền Hà Nội áp dụng đầy đủ nguyên tắc này.
Đến giờ này, vẫn c̣n rất nhiều người nhầm lẫn về vụ 30/04/75. Kể từ khi tôi biết quan sát và phân tích, tôi nhận thấy rơ rằng "cuộc chiến chống Mỹ" thực chất chỉ là kết quả trận chiến giữa những kẻ cuồng tín chủ nghĩa cộng sản và một bên là những người theo chủ nghĩa tư bản tự do. Cộng sản thắng v́ họ đă lợi dụng được sức mạnh và sự ngây thơ của đại bộ phận nông dân và công nhân nghèo. Thành phần đông đảo này th́ không có nhận thức tốt v́ họ không có cơ hội được trang bị các kiến thức nền tảng cơ bản để có thể đọc-hiểu-phân tích và phân biệt được đâu là thật, đâu là giả. Họ dễ dàng bị mua chuột-cưỡng bức hoặc bị lôi kéo nhằm phục vụ cho ư đồ và tham vọng của một nhóm tổ chức.Mệt mỏi thật.
dailychuj
member
REF: 606083
07/09/2011
@ngoiquannet:
- Vụ 30/04/75 là vụ ǵ? Trong ngày đó có rất nhiều vụ. Vụ một số sĩ quan VNCH tổ chức vượt biên lừa t́nh gạt tiền, giết người (quăng xác xuống biển), cướp của nhân dân hay vụ ǵ? - Đọc quyển "Chơi giữa vô thường" th́ rơ.
- Bác ít học quá tội cho bác. Chắc tại bác tối ngày ngồi quán chửi lộn nên kiến thức không có được bao nhiêu. Bác không biết sử dụng chữ cuồng tín hay không hiểu nó vậy. C̣n chủ nghĩa cộng sản là ǵ bác có biết không? Toàn dân đứng lên kháng chiến giải phóng miền nam thống nhất đất nước mà bác cho là tất cả điều "cuồng tín"? Trong đó có ai họ hàng ǵ với bác không? Theo em được biết dân Miền Nam cũng là gốc từ ngoài ấy vào, hy vọng bác không phải là con rơi của Ba Tàu hay Xiêm La ǵ đó. Chắc bà con họ hàng của bác cũng ngu nên mới có thằng cháu thông minh để ngồi phán xét tổ tông như bác.
Cái chủ nghĩa tự do của Mỹ bác nên bỏ công mà học cho nhiều vào. Đừng có nghĩ ḿnh ăn xúc xích vài năm, nói tiếng Ăng lê được vài tiếng th́ có thể nói là ḿnh hiểu chủ nghĩa tư bản tự do. Mắc cỡ chết.
Nền văn minh nào cũng dạy cho con người ta sống có văn hóa cả. Không ai đi bán nước làm nô lệ cho kẻ thù xâm lược, quay súng lại bắn vào đồng bào của ḿnh mà xứng đáng với hai chữ tự do. Chưa kể hết những hành vi mất dạy của những tên lính ngụy tự do cướp của, giết người, đàn áp nhân dân, hảm hiếp vợ người trước 1975,...
Em th́ em cũng thông cảm cho bác. V́ thực chất cái nôi học tập của ông bà ḿnh từ trước đến giờ phát triển mạnh ở Miền Bắc và lan dần ra miền nam. Họ hiểu truyền thống yêu nước, tinh thần dân tộc. C̣n bác mới tiếp cận với Mẽo không bao lâu, chưa giao tiếp rành bằng Tiếng Mẽo với nó nên kg học được cái hay của nó. Chỉ hoa mắt v́ cuộc sống xa hoa, tự do buông thả nên bác nói như thế cũng đúng thôi. Bác xứng đáng được hưởng chính sách nhân đạo của Chính quyền được đi theo sang Mẽo để cùng tự do hành lạc và học tiếp.
wvietnamsingle
member
REF: 606132
07/10/2011
hey ban "dailychuj "
Ḿnh không có ư ǵ, nhưng đây là 1 cách nh́n thực tế nhất từ 1 học sinh lớp 12 như ḿnh khi đă được học lịch sử qua 8 năm và lịch sử vn thời Pháp và Mỹ qua 2 năm.
Theo nội dung trong sách và thầy cô giảng th́ 100% là toàn dân ta đă đứng lên chống phá ách thống trị của bọn đế quốc. (chấp nhân)
Ḿnh không pik bây giờ có những chủ nghĩ phản động hay ǵ đang kích thích nhân dân ta nhưng ḿnh nh́n thực tế vào xă hội mà ḿnh đang sống ở việt nam đây, nh́n lại từ chặn đường "đứng lên xây dựng cnxh và hàn gắn vết thương chiến tranh", nh́n qua từng chặng đường phát triển của XHCN mà ḿnh đă từng học.
1. về thế giới th́ ta pik từ 1945 thế giới đă thiết lập trật tự 2 cực ianta, đứng đầu 2 khối là Liên XO (XHCN) và Mỹ (TBCN),
2. Mác từ nước Đức và Lê-nin từ Liên xo, 2 người đă (ḿnh không pik dùng từ ǵ nên gọi đại là thành lập đi) ra cái XHCN này, nó đă rất hợp lư và rất phát triển khi mục tiêu nó là Giai cấp công nhân là giai cấp lănh đạo.
3. Nước Đức và LX ngày nay sao ko đi theo con đường mà lănh đạo ngày xưa của họ mà đi theo TBCN?????
4. Trật tự 2 cực trước đây nay sao chỉ c̣n 1 cực do Mỹ đứng đầu????
Thôi ḿnh ko nói ṿng vo nữa, nói túm lại các bạn hăy xem cái mà cụ Hồ ta nói là bọn đế quốc, bán nước và đă đuổi chúng để dành tự do độc lập, để đất nước ấm no. Những hăy nh́n lại 40 năm lịch sử, nước ta từ 1975 đến nay đă có những ǵ??? câu hỏi này ko trả lời th́ ai cũng pik.
Sài g̣n trước 1975 là "ḥn ngọc viễn đông" th́ nay nó là "băi rác đna"
Tiền bạc nước ta th́ mỗi sáng mở mắt ra là tiền rớt giá, giá cả đắt đỏ? Lí do tại sao???
Đường xá, cầu cống, mọi thứ đều trở nên quá lộn xộn phức tạp, ko đâu ra đâu...
Đất nước th́ đang bị lâm le bờ cỏi, đang bị bọn TQ nó hâm he mà ko có dám 1 tiếng nói.
Nước Nhật sau CTTG 2 đă thiệt hại trầm trọng nhưng nhờ ngoài giao với Mỹ, kí hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật (mà VN cho rằng là Mỹ cướp nước) để giờ đây Nhật Bản là 1 trong 3 con rông kinh tế.
Ḿnh không nêu lên nữa nhưng mọi người ai cũng hiểu, nh́n vào t́nh trạng xă hội đi, tiền quá mất giá, lạm phát ngày càng tăng, kih tế th́ suy sụp, đất đai bờ cơi bị lâm le, trong xă hội th́ càng phức tạp, cơ quan nhà nước ra sức "ăn" của dân........
Đó là 1 đất nước việt nam dân chủ - cộng ḥa - độc lập - tự do - hạnh phúc. đó sao????
convet
member
REF: 606138
07/10/2011
dailychuj ơi hoài đàn mà gẩy tai trâu.đến cuộc chiến tranh chống giặc tàu năm 1979 mà ngoiquannet c̣n nói đó là cuộc chiến dàn dựng th́ quả thật đầu của ngoiquannet có vấn đề.mơ mộng ảo tưởng hăo huyền.
Có hai khả năng
1:ngoiquannet đang thèm tiền của những tổ chức phản động .cố t́nh bôi xấu chế độ. nhằm nhận đưọc lợi lộc từ những người đang phá chế độ.
2:chứng tỏ học vấn thông thạo văn chương của một nhà văn nhà thơ.vỗ ngực ta đây .ĐIẾC KHÔNG SỢ SÚNG. đang cố t́nh đi ngược lại những ǵ mà cả dân tộc phải đánh đổi bằng máu của những người dân lành máu của những nguẉi lính nới sa trường.
.
**********
_có người nói SÀI G̉N nay là băi rác.thật điên quá đi. SG bây giờ rộng và đẹp hơn nhiều lần SG năm 75.
ngồi ở xó nào mà không biết có bao nhiêu người lính hải đảo đang ngày đêm bảo vệ vũng biển đảo của tổ quốc sao? thật mơ hồ khi nói ta lặng thinh không dám ho he với thằng tàu.
có giỏi th́ về mà đánh nhau với thằng tàu đi. hay chỉ vơ miệng ,nếu chiến tranh xảy ra thật chui ở tận đẩu tận đâu?ai biết.
hoami09
member
REF: 606142
07/10/2011
VUI THÚ ĐIỀN VIÊN
(Ca khúc Phù Chí Phát) ca sĩ Hoàng Anh, ḥa âm Tuấn Khanh.
ngoicoi
member
REF: 606148
07/10/2011
rongchoi123
member
REF: 606175
07/10/2011
Xem cái này mới đúng chủ đề, c̣n căi nhau như vậy là lạc đề, thấp kém:
Để thấy tại sao quan thầy Trung Cộng sai khiến đảng cộng sản VN như thế nào:
Đă đến lúc nói thật
Lê Phan (Người Việt) - Cho đến nay chính quyền Hà Nội vẫn cứ úp mở về bức công hàm mà cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đă viết cho Bắc Kinh.
Và trong khi đó, Bắc Kinh, bất cứ lúc nào có cơ hội, cũng nhắc lại bức công hàm này.
Vậy bức công hàm đó đă xác nhận điều ǵ. Như một số học giả trong nước đă nhắc lại, năm 1958, Bắc Kinh đă ra một tuyên bố về lănh hải. Các tài liệu của các học giả ở trong nước thường nói là việc Bắc Kinh đưa ra tuyên bố về lănh hải này là v́ sợ Hoa Kỳ khi Hoa Kỳ gửi đệ thất hạm đội đến eo biển Đài Loan sau cuộc pháo kích kinh hồn của Trung Quốc vào hai đảo Kim Môn và Mă Tổ vào giai đoạn năm 1956. Lư luận đó thực vô lư v́ Hoa Kỳ gửi hạm đội đến vùng này chỉ v́ sợ Bắc Kinh thôn tính Đài Loan.
Bản tuyên bố đưa ra năm 1958 có một số điều đặc biệt là về lănh hải tính theo hải phận từ các ḥn đảo mà bản tuyên bố bao gồm đảo Đài Loan, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Mặc dầu xác nhận hải phận chỉ có 12 hải lư, nhưng bản tuyên bố khẳng định “Các đường thẳng nối liền mỗi điểm căn bản của bờ biển trên đất liền và các đảo ngoại biên ngoài khơi được xem là các đường căn bản của lănh hải dọc theo đất liền Trung Quốc và các đảo ngoài khơi. Phần biển 12 hải lư tính từ các đường căn bản này là hải phận của Trung Quốc.” Bản tuyên bố c̣n khẳng định là nếu không có sự cho phép của Bắc Kinh th́ “tất cả máy bay nước ngoài và tàu bè quân sự không được xâm nhập hải phận Trung Quốc và vùng trời bao trên hải phận này. Bất cứ tàu bè nước ngoài nào di chuyển trong hải phận Trung Quốc đều phải tuân thủ các luật lệ liên hệ của chính phủ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa”.
Trong một bản phân tích công phu của trên IBRU Boundary and Security Bulletin, Tiến Sĩ Daniel J. Dzureck giải thích là nguyên tắc đường thẳng, mà tiếng Anh gọi là “baseline” đă được Trung Quốc định nghĩa rộng hơn b́nh thường. Tính hải phận theo baseline, theo Công Ước Quốc Tế về Luật Biển chỉ được tính đối với đất liền dựa trên đường lúc triều xuống đánh dấu bởi các bản đồ được công nhận bởi quốc gia đó. Trong các đoạn có nhiều eo biển, công ước công nhận việc nối hai đỉnh của eo biển nếu eo biển đó không có tranh chấp chủ quyền.
Sau khi kư vào Công Ước Quốc Tế về Luật Biển năm 1982, Bắc Kinh cũng khẳng định thêm vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư. Trong văn bản đính kèm được gửi đến ông tổng thư kư Liên Hiệp Quốc, Bắc Kinh c̣n đưa ra thêm khẳng định “Tái xác định những điều khoản của công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển liên quan đến việc lưu thông vô tư qua vùng biển lănh hải sẽ không thay đổi quyền của quốc gia duyên hải yêu cầu, theo đúng luật lệ của ḿnh, một quốc gia khác phải xin phép trước và thông báo cho quốc gia ven biển cho việc di chuyển của các chiến hạm qua vùng biển của quốc gia này.”
Tiến Sĩ Dzurek đă bày tỏ ngạc nhiên “Thật bất b́nh thường cho một quốc gia thêm một đ̣i hỏi chủ quyền trong văn kiện đính kèm. Lời tuyên bố đính kèm chữ kư công nhận công ước cũng tái xác nhận chủ quyền hải đảo và những lời lẽ lộn xộn về lưu thông vô tư.” Nhiều quốc gia coi cả hai điều kiện về “chấp thuận trước” và “thông báo trước” là đi ngược lại với công ước năm 1982.
Ông Dzurek cũng nói là Bắc Kinh không định nghĩa rơ ràng khu vực đặc quyền khai thác của họ, nhưng với các vùng biển ven biên bao quanh Trung Quốc, hẳn là có nhiều khu vực vùng 200 hải lư sẽ đụng với các quốc gia láng giềng. Bắc Kinh có hứa là sẽ điều đ́nh với các quốc gia lân bang thành ra phải nói khu vực đặc quyền 200 hải lư của Bắc Kinh chưa định h́nh.
Một trong những điều mà ông Dzurek ghi nhận là đường thẳng của Bắc Kinh trong vịnh Bắc Việt sẽ đụng sâu vào vùng hải phận của Việt Nam, bởi nếu đúng vậy th́ Bắc Kinh phải ngừng lại bên ngoài vịnh Bắc Việt và cùng lắm chỉ nhận một phần nhỏ của vịnh này.
Ông Dzurek khẳng định là Bắc kinh đă định đường hải phận tính qua các ḥn đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa mà họ không được quyền theo luật biển. Điều 46 của Luật Biển xác định là chỉ có các quốc gia quần đảo mới có quyền tính hải phận theo đảo, một điều mà cả Trung Quốc lẫn Việt Nam đều không áp dụng được, và việc tính này phải dựa trên tỷ số đất liền so với biển ở tỷ lệ 1:1 hay 9:1. Khu vực Bắc Kinh nói là chủ quyền quanh quần đảo Hoàng Sa lên đến 17,400km2. Những vùng đất của quần đảo Hoàng Sa không được xác định rơ ràng nhưng nếu đúng theo tiêu chuẩn của luật biển th́ cần phải có 1,933km mới đủ tỷ lệ đất đai so với nước.
Lúc đó, Bắc Kinh chưa vẽ đường hải phận bao quanh quần đảo Trường Sa. Mới đây họ vẽ thêm khu vực đó và nhờ vậy cộng lại thành đường lưỡi ḅ, hay đúng hơn đường thẳng 9 đoạn.
Cũng năm đó, Thủ Tướng Phạm Văn Đồng của Hà Nội gửi một công hàm cho Thủ Tướng Chu Ân Lai trong đó ông Đồng viết “Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của chính phủ nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc. Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa trên mặt biển”.
Tuyên bố rất rơ ràng và phải nói là Bắc Kinh đúng khi họ nói Hà Nội đă công nhận chủ quyền của họ trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Một số các nhà nghiên cứu trong nước biện luận là lúc đó, chính phủ Hà Nội đang trong thế cô, cần sự giúp đỡ của Trung Quốc, vả lại cũng c̣n chưa thấy có thể đạt được mục tiêu thống nhất đất nước dưới quyền họ chứ đừng nói đến hải đảo, thành ra đă chấp nhận việc đó.
Lư luận như vậy nghe không ổn bởi điều mà các sử gia chỉ ra là trong giai đoạn đó, dầu cho Hà Nội không đưa ra công hàm này, Bắc Kinh cũng không ở trong cái thế có thể làm ǵ được Hà Nội. Ngược lại, trong cái thế tay đôi của thế giới Cộng Sản hồi đó, Bắc Kinh vẫn phải cạnh tranh giành ảnh hưởng với Nga nữa. Việc ông Đồng đă gửi công hàm này quả là một hành động nhẹ nhất th́ cũng là thiếu suy nghĩ, mà tệ hơn th́ phải nói là quá hèn.
Bởi lănh thổ kể cả vùng trời vùng biển là di sản của cha ông để lại. Ngay đến Việt Nam Cộng Ḥa, mà Hà Nội vẫn coi là tay sai của Đế quốc Mỹ, cũng không thể ḷng dạ nào mà kư vào một công hàm công nhận bán đứng một phần lănh thổ. Khi Bắc Kinh, thừa nước đục thả câu, tấn công vào quần đảo Hoàng Sa để khẳng định một phần của đường lưỡi ḅ, chính phủ Cộng Ḥa, mặc dầu thế cô sức yếu, đă cương quyết t́m cách bảo vệ lănh thổ. Tất cả các chính phủ Việt Nam, kể cả chính phủ Trần Văn Hữu tại Hội nghị Cựu Kim Sơn, đều đă khẳng định chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Tại hội nghị Cựu Kim Sơn năm 1951, Thủ Tướng Trần Văn Hữu đă kết luận bài diễn văn của ông với lời khẳng định “Việt Nam rất hứng khởi kư nhận trước nhất cho công cuộc tạo dựng ḥa b́nh này. Và cũng v́ vậy, cần phải thành thật lợi dụng tất cả mọi cơ hội để dập tắt những mầm móng tranh chấp sau này, chúng tôi xác nhận chủ quyền đă có từ lâu đời của chúng tôi trên quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa”.
Chỉ có mỗi chính quyền Cộng Sản đă không khẳng định chủ quyền đó. Thế ra không phải bây giờ mà từ năm 1958, điều quan trọng vẫn là phải bảo vệ đảng hơn là bảo vệ tổ quốc.
Nói chung là thôi không nói nhiều nữa v́ chúng ta không phải là những kẻ phản động, chúng ta là những người yêu nước.
C̣n về nước việt nam ta chỉ có 1 câu
"đừng nghe những ǵ chúng nó nói, mà hăy nh́n vào những ǵ chúng nó đă và đang làm"
sontunghn
member
REF: 606346
07/12/2011
Tôi thực sự không hiểu lắm lời tuyên bố của ông Đồng có ư nghĩa ǵ không v́ đối với các luật văn bản sau phủ nhận những cái sai của luật trước đó .
Luật biển UNCLOS măi năm 1982 mới thông qua trong đó có cả Việt Nam và Trung Quốc kư .Những ǵ trước đó sai so với Luật đều không có giá trị .Nó chỉ là lời tuyên bố không có giá trị pháp lư đối với UNCLOS c̣n Việt Nam có hàng ngàn tư liệu chứng tỏ đă có chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa .
Có thể xem trong " Những chứng cứ về chủ quyền của Việt Nam đối với Trường Sa và Hoàng Sa "
rongchoi123
member
REF: 606414
07/12/2011
Phát biểu của ông cựu chánh văn pḥng bộ Công An:
trích bbc.com
Theo phát ngôn nhân Bộ ngoại giao Việt Nam, bà Nguyễn Phương Nga, giải thích th́ biểu tình là "phản ứng của người dân trước những sự kiện ở Biển Đông".
Tôi cho rằng thái độ như thế là hơi bạc nhược
Ông Lê Hồng Hà
Tuy nhiên, tại hiện trường, công an Việt Nam đă bắt giữ một số người biểu t́nh cùng với các trợ lý báo chí của các cơ quan thông tấn nước ngoài đến đưa tin về vụ việc trước Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội ngày 10/7.
Việc chính phủ Việt Nam không có thái độ cứng rắn hơn với Trung Quốc đă khiến những người như ông Lê Hồng Hà cảm thấy "buồn và thất vọng".
Ông Lê Hồng Hà giải thích: "Vấn đề sôi nổi, liên hệ trực tiếp đến vận mệnh của đất nước, đến tâm trạng của các tầng lớp nhân dân, là vấn đề Biển Đông, th́ Hội nghị Trung ương đă không bàn ǵ hết, cũng như không đưa ra một tuyên bố ǵ về vấn đề này."
"Có lẽ người ta cho rằng cần có sách lược đúng đắn trong việc đấu tranh với Trung Quốc về Biển Đông nên họ có thái độ như vậy, nhưng theo tôi Trung ương họp bàn mà không tỏ thái độ về vấn đề Biển Đông th́ như thế sẽ không có lợi cho uy tín của Đảng đối với nhân dân đất nước này," ông Lê Hồng Hà nói.
(hết trích)
<.b>Lẫn tránh lịch sử chăng?
wvietnamsingle
member
REF: 609293
08/17/2011
chúng mày yêu csvn, tin cái đảng mà chúng mày cho rằng nó tự do độc lập và hạnh phúc, tin vào chủ nghĩa mác-leenin, và lư tưởng của ông Hồ Chí Minh...?
Chúng mày giải thích cho tao pik rằng v́ sao ông lenin là 1 lănh tự nước Nga mà bây giờ 70% con người nước Nga muốn "chôn" ông ấy???, chúng mày qua Nga chúng mày sẽ thấy, ở mỗi trường học, ở mỗi nhà, và ngay cả cơ quan nhà nước, đố chúng mày t́m thấy được h́nh ông lenin và stalin...
Rồi chúng mày phải giải thích cho tao pik v́ sao ông Cac Mác ở nước Đức không được người dân Đức tôn thờ? v́ sao nước Đông Đức giờ lại trờ thành cộng ḥa liên bang Đức, vậy cái xhcn và đảng cộng sản ở nước Đức c̣n tồn tại không?
Chúng mày giải thích đi.!!!
aka47
member
REF: 609327
08/17/2011
Chúng mày giải thích đi.!!!
Hỏi khó wá em trả lời không được , nhưng em có học từ trên nói xuống , rồi nói xuống nữa chỉ nói toàn cái đẹp cái hay thui , tuy không có mẹ ǵ cả nhưng phải ca tụng , bi giờ hỏi như thế này em hổng trả lời được , nếu trả lời sai ư tức là em đi lề trái "tụi nó" hốt em sao.
Em chỉ nói được thế này là em thấy như vậy , biết như vậy nghe như vậy , chướng tai gai mắt lắm nhưng nói th́ phải nói theo lệnh nếu hổng muốn bị trù dập.
Xin đừng hỏi khó wá em hổng chịu đâu.
Mấy anh hay căi cố ở trên kia ơi , trả lời cho anh VNsingle đi ,nếu trả lời được hợp lư hợp t́nh em kêu bằng sư phụ. Thách đó...
hihii
aka47
member
REF: 609331
08/17/2011
Hà Nội yêu cầu chấm dứt biểu t́nh tự phát (hôm nay tất cả báo lề fải đều đăng tin này)
..............
Đọc cái tiêu đề ở trên là biết ngay Trung Quốc đang cai trị nước ta qua những quan Thái thú ở Bắc Bộ Phủ.
Hèn với giặc ác với dân... Đúng là VN trong thời kỳ đốn mạt rùi bà con ui.
hihii
hoami09
member
REF: 609355
08/18/2011
hí hí ...mén chào mọi người nè .
Mới hôm 13.8.2011 Berlin tổ chức buổi lễ tưởng nhớ đến những nạn nhân của CS. Tưởng nhớ mấy mươi năm bức tường ô nhục .
Số người bị bắn chết khi leo rào trốn chạy CNCS
Số người bị giết để bịt manh mối
Số người bị thủ tiêu khi có ư đồ muốn thay đổi CNCS ...v...v...
Sau 20 năm ko c̣n CS nữa , ko c̣n bức tường ô nhục nữa , nhưng những việc làm của CS th́ vẫn c̣n được nhắc nhớ . Nhen nhúm đâu đó cũng c̣n một số ít đảng viên đảng CS muốn dấy lại phong trào , nhưng chẳng ai ủng hộ...
Hy vọng là những nước CS c̣n lại , lấy đó mà làm gương
-----------
Mấy tuần trước mén có đọc vài tin tức . Chủ tịch Bắc Hàn viết thư năn nỉ Nam Hàn viện trợ lúa ḿ , lương thực thực phẩm và xi măng để cứu dân vùng lũ lụt . Nam Hàn tuyên bố trên báo chí là ko viện trợ nữa , v́ những viện trợ kia , 80 % là để nuôi quân đội Bắc Hàn
UNO ngại rằng , cứ t́nh trạng này , dân nghèo Bắc Hàn sẽ chết v́ ... đói ,