Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Y khoa, đời sống >> T̀M HIỂU HỆ THẦN KINH(phần 3:Tập tính)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

Trang nhat

 nvdtdnguyen
 member

 ID 19681
 02/05/2007



T̀M HIỂU HỆ THẦN KINH(phần 3:Tập tính)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Thuyết nơron tỏ ra hết sức thuận lợi để nghiên cứu vấn đề tập tính của động vật. Ngay từ năm 1730, Stiven Henle đă phát hiện ra rằng khi tiêm vào da; con ếch bị chặt mất đầu vẫn co dật chân lại. Trong trường hợp này phần thân của con vật phản ứng một cách máy móc, c̣n phần năo đă bị hủy bỏ. Như vậy đă đặt cơ sở để nghiên cứu những hoạt động của phản xạ tự động ở mức độ nào đó mà trong phản ứng trả lời xảy ra không có sự tham gia của ư muốn, tương ứng với sơ đồ thiết lập chính xác do kích thích.

Ngay cả con người cũng bị lệ thuộc vào hoạt động phản xạ tự động đó. Như mọi người đều biết khi gơ vào phía dưới xương bánh chè một chút, lập tức có sự co dật đầu gối. khi vô ư chạm vào vật nóng, th́ tay rụt lại, thậm chí người ta biết trước vật đó nóng.

Nhà sinh lư học người Anh là Charles Seringtơn (1859 -- 1952), khi nghiên cứu hoạt động phản xạ, đă đặt cơ sở cho sinh lư học thần kinh. Cũng như Gonji trước đây đă đưa ra phương pháp nhuộm tế bào, và đă tạo nên bước nhảy vọt trong phát triển giải phẫu học thần kinh, Seringtơn đă phát hiện ra cung phản xạ gồm một tập hợp (ít nhất gồm hai và thường là nhiều hơn hai) nơron. Cảm giác, phát sinh ở một chỗ nhất định, truyền xung động theo dây thần kinh, thông qua xinap và sau đó truyền qua nơron ngược đến cơ hoặc tuyến kích thích co cơ hoặc tiết dịch. Có xảy ra sự kích thích cơ quan cảm giác và sự kích thích co cơ truyền qua một hoặc nhiều nơron trung gian hay không, điều này cũng không có ư nghĩa về nguyên tắc.

Có quan niệm nảy ra cho rằng dường như các xung động đi qua một số xinap này c̣n dễ hơn đi qua một số xinap khác. Vậy mà có tồn tại những con đường phản xạ đặc biệt tương đối dễ truyền qua mạng lưới phức tạp chằng chịt những nơron.

Sau này người ta giả thuyết là một con đường phản xạ có thể mở đường cho những phản xạ khác, hay nói khác đi phản xạ này (phản xạ thứ hai) trả lời xung động của phản xạ thứ nhất đối với nó, và nó kích thích phản xạ thứ ba, và cứ thế tiếp diễn. Một loạt những phản xạ hoàn chỉnh tạo nên một tập hợp tương đối đầy đủ của các tập tính mà ta gọi là bản năng của sinh vật.

Nhưng thậm chí ngay đến một sinh vật đơn giản và tương đối bé nhỏ như sâu bọ, th́ cái đó chẳng là cái ǵ cả ngoài tổng số đơn giản của những bản năng. bởi v́ mối liên hệ thần kinh dễ dàng di truyền lại cho nên những bản năng cũng được di truyền và được thể ngay từ khi sinh vật mới sinh ra. Chẳng hạn con nhện giăng tơ, mặc dù chưa khi nào nó nh́n thấy sợi tơ, thêm vào đó mỗi loài nhện dệt một loại tơ đặc trưng cho loài đó.

Động vật có vú nói chung và người nói riêng tương đối nghèo bản năng, nhưng có khả năng học tập, tiếp thu những dạng tập tính mới dựa trên cơ sở kinh nghiệm. Mặc dù sự nghiên cứu có hệ thống tập tính đó xuất phát từ quan điểm của thuyết nơron là một điều khó khăn, song người ta có thể phân tích tập tính đó thuần túy theo kinh nghiệm.

Việc áp dụng các phép đo định lượng đối với thần kinh người (ít ra là đối với khả năng nhận những kích thích bên ngoài) đă bắt đầu từ những công tŕnh của nhà sinh lư học người Đức là Enet Henrick Vebe (1725 - 1878). Trong những năm thứ 30 của thế kỷ XIX, ông đă t́m ra cách đánh giá những sai khác giữa hai cảm giác của cùng một kiểu phụ thuộc vào logarit của cường độ cảm giác của người được làm thí nghiệm.

Giả thiết rằng trong pḥng được chiếu sáng bằng môtü ngọn nến và đốt thêm cây nến thứ hai th́ chúng ta sẽ nhận được độ chiếu sáng bổ sung kư hiệu là x. Ban đầu chỉ cần thắp thêm một ngọn nến là đủ để cảm thấy ở trong pḥng đă sáng hơn với một lượng là x nếu muốn cảm thấy độ sáng tăng lên một x nữa th́ phải thắp thêm hai ngọn nến rồi sau đó là bốn, tám... năm 1860, nhà vật lư học người Đức là Guttavơ Teodo Fesne (1801 - 1887) đă rút ra kết luận về sự phụ thuộc logarit giữa kích thích tác động lên các cơ quan cảm giác và cảm giác được xuất hiện. Người ta gọi kết luận này là định luật Vebe - Fesne. Như vậy đă đặt cơ sở cho vật lư tâm lư học - nghiên cứu định lượng của cảm giác

Học thuyết về tập tính nói chung - tâm lư học - rất khó diễn tả bằng phương pháp toán học nhưng có thể dẫn chứng bằng thực nghiệm. Quyền nghiên cứu ưu tiên trong lănh vực này thuộc về nhà sinh lư học người Đức là Vinhem Max Vunđ (1832 - 1920), ông đă xây dựng pḥng thí nghiệm tâm lư thực nghiệm đầu tiên vào năm 1879. Những nghiên cứu của ông mở đầu cho những thực nghiệm mà trong thời gian thực nghiệm, chuột phải giải quyết những t́nh huống phức tạp trong đường đi rắc rối, c̣n hắc tinh tinh phải nghĩ cách lấy bằng được những quả chuối không lấy được.

Về sau này những thực nghiệm ấy được đem áp dụng cả cho người bằng cách đ̣i hỏi người ta phải trả lời những câu hỏi chuyên môn và làm tính. Dựa vào những câu trả lời để đánh giá khả năng thông minh của người.năm 1905, nhà tâm lư học người Pháp là Anfret Bine (1857 - 1912) đă đưa ra phương pháp đánh giá của ḿnh dựa vào sự xác định hệ số khả năng thông minh hoặc hệ số trí lực (IC).

Nhà sinh lư học người Nga là I.P. Pavlov (1849 -1936) đă tiến hành nghiên cứu cơ bản hơn nhiều, có liên quan trực tiếp đến tập tính và hệ thần kinh. Trong những giai đoạn đầu hoạt động khoa học, ông đă nghiên cứu sự điều tiết thần kinh tiết dịch tiêu hóa, và kể những năm đầu của thế kỷ XX ông đă nghiên cứu phản xạ nói chung.

Khi thấy thức ăn th́ con chó đói tiết nước bọt. Đó là một phản xạ có điều kiện (có mục đích) v́ nước bọt cần để tiêu hóa và thấm ướt thức ăn. Nếu mỗi lần cho chó ăn, người ta bấm chuông th́ tiếng chuông sẽ có liên quan chặt chẽ đến sự xuất hiện thức ăn, cuối cùng, mỗi khi nghe thấy tiếng chuông là chó tiết nước bọt, ngay cả lúc chó không thấy thức ăn. Như vậy là phản xạ có điều kiện đă được h́nh thành. Pavlov chứng minh rằng theo cách tương tự đó có thể lập được bất kỳ phản xạ nào.

Một trường hợp khác trong tâm lư học-- thuyết tập tính xác nhận là mọi sự giảng dạy, về thực chất, là sự phát triển những phản xạ có điều kiện, và nếu như có thể nói là sự phát triển những mối liên hệ thần kinh mới. Những người đại diện có tên tuổi nhất của trường phái này là hai nhà tâm lư học người Mỹ JohnBrodet Oatsan (1878 - 1958) và Barut Fređeric Skinne ( sinh năm 1904).

Thuyết tập tính thể hiện sự hiểu biết một cách máy móc về tâm lư học, bởi v́ những pha hoạt động thần kinh của một búi những dây thần kinh phức tạp bị hạ xuống mức những mô h́nh vật lư. Theo ư kiến chung th́ cách đặt vấn đề như vậy là rất đơn giản.

Việc nghiên cứu tập tính, bản năng và khả năng huấn luyện mà động vật thể hiện ra trong thiên nhiên đó có những bước phát triển mới qua các công tŕnh của Conrat Loren (sinh năm 1903) và Nicola Tinbergen (sinh năm 1907) nghiên cứu về sự xuất hiện những cấu trúc tập tính và ư nghĩa của những cơ cấu " khởi động", những hoạt động riêng lẻ của tập tính. Kết quả là đă xuất hiện một lĩnh vực mới của sinh học - tập tính học, nghiên cứu những dạng tập tính phức tạp của động vật.



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network