da1uhate
member
ID 38236
03/11/2008
|
V́ sao học sinh Phần Lan giỏi nhất?
Giáo dục Phần Lan đă trở thành tâm điểm chú ư của thế giới sau ba lần liên tiếp đứng đầu kỳ điều tra của Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) gồm 30 quốc gia phát triển của thế giới.
Kỳ điều tra gần đây nhất, đặt trọng tâm vào khoa học, với kết quả được công bố cuối năm ngoái, học sinh Phần Lan đứng đầu về khoa học và đứng ở tốp đầu về toán và đọc hiểu.
TT - Việc học sinh Phần Lan đạt thứ hạng cao trong một cuộc điều tra quốc tế khiến các nhà giáo dục của Mỹ cố t́m lư do đằng sau thành tích tuyệt vời này, theo một bài viết trên Wall Street Journal.
Các học sinh trung học ở Phần Lan mỗi tối mất không tới nửa giờ để làm bài tập về nhà. Ở đất nước này học sinh không bị phân biệt sang hèn, và cũng không có những nghi thức đọc diễn văn từ biệt khi rời trường trung học.
Cũng không có chuông điểm danh và không hề có trường chuyên, lớp chọn. Hầu như chẳng có những kỳ kiểm tra, phụ huynh th́ không phải vật vă về trường lớp và trẻ em chỉ đi học khi bước sang 7 tuổi.
Kiến thức là tài nguyên duy nhất
Năng lực học tập khác thường của học sinh Phần Lan trong những năm gần đây đă thu hút các nhà giáo dục từ hơn 65 quốc gia tới thăm Phần Lan chỉ để t́m hiểu những bí mật đằng sau những kỳ tích này, kể cả các quan chức của Bộ Giáo dục Mỹ. Triết lư họ t́m thấy thật đơn giản nhưng không hề dễ thực hiện: đó là giáo viên cần được đào tạo chuẩn mực và học sinh học tập có trách nhiệm.
Khi c̣n nhỏ, trẻ em hoạt động nhiều nhưng không cần phải có người lớn luôn kè kè ở bên. Và giáo viên soạn ra các bài giảng phù hợp với học sinh ở từng độ tuổi. "Chúng tôi chẳng có dầu mỏ, cũng chẳng có nhiều tài nguyên nào đáng giá cả. Kiến thức là thứ duy nhất mà người Phần Lan có” - bà Hannele Frantsi, một hiệu trưởng, nhấn mạnh đầy vẻ tự hào.
Thế mà về xếp hạng, học sinh trung học Phần Lan luôn đứng đầu thế giới. Học sinh 15 tuổi ở Phần Lan thi chung với 57 quốc gia khác đă giành được điểm số cao nhất. Học sinh của Mỹ xếp ở hạng trung b́nh của thế giới ngay cả khi các nhà giáo dục Mỹ đă nhồi nhét cho học sinh ḿnh hàng chồng bài tập về nhà, áp đặt hàng lô tiêu chuẩn và luật lệ.
Học sinh Phần Lan, cũng giống các bạn Mỹ, cũng bỏ ra nhiều thời gian để lướt net. Các em cũng nhuộm tóc, cũng sống phóng túng, thích nghe rap và heavy metal. Thế nhưng tới lớp 9, các em đă vượt xa về kiến thức toán, khoa học và đọc hiểu, và về sau, giống như những người dân Phần Lan khác, luôn trở thành những công dân làm việc hiệu quả nhất thế giới.
Tập trung cho học sinh yếu
Hăy lấy h́nh mẫu từ Trường Norssi, ở thành phố Jỹsky miền Trung Phần Lan. Nhận xét đầu tiên là phương pháp giảng dạy thoải mái và hướng tới những kiến thức cơ bản. Cô học sinh lớp 9 Fanny Salo luôn đạt điểm A và v́ không có lớp dành riêng cho học sinh xuất sắc, nên thỉnh thoảng bôi nguệch ngoạc lên vở của ḿnh trong khi chờ đợi các bạn làm bài. Cô rất hay giúp đỡ các bạn học kém hơn trong lớp. "Có thời gian xả hơi một chút trong lớp cũng thú vị”, Fanny nói.
Các nhà giáo dục Phần Lan tin rằng thành tích trung b́nh của họ cao hơn là v́ tập trung cho học sinh yếu, chứ không phải là chăm lo cho học sinh giỏi để chúng vượt hẳn lên các bạn khác. Lư tưởng mà họ muốn thực hiện là các học sinh xuất sắc có thể giúp các bạn học trung b́nh mà không làm tổn hại tới thành tích của chính các em.
Trường Norssi hoạt động giống như một cơ sở thực tập, hằng năm có khoảng 800 sinh viên sư phạm thực tập tại đây. Các sinh viên sư phạm thực tập trực tiếp với trẻ và thầy cô giáo giám sát từ xa. Giáo viên bắt buộc phải có bằng thạc sĩ và nghề giáo th́ mang tính cạnh tranh cao: một vị trí giáo viên có thể phải cạnh tranh với khoảng 40 đồng nghiệp. Lương của giáo viên Phần Lan tương tự như giáo viên Mỹ nhưng quyền tự chủ cao hơn nhiều.
Các giáo viên của Phần Lan được tự chọn sách giáo khoa và được chủ động soạn bài giảng miễn là hướng theo chương tŕnh chuẩn quốc gia. "Ở hầu hết các nước, giáo dục giống như là một nhà máy sản xuất xe hơi. Ở Phần Lan, giáo viên giống như những doanh nhân - họ năng động và chủ động hơn nhiều" - ông Schleicher, giám đốc phụ trách PISA của OECD có trụ sở tại Paris từ năm 2000, so sánh.
Một lư giải cho thành công của học sinh Phần Lan là tính ham đọc sách. Cha mẹ mới sinh con sẽ được chính phủ tặng một giỏ sách mới, có cả truyện tranh. Một số thư viện nằm luôn trong trung tâm mua sắm và xe buưt chở sách phục vụ tới tận những vùng sâu vùng xa là một nét rất riêng và độc đáo của Phần Lan.
Học sinh ít bị áp lực
Học sinh Phần Lan hầu như không bị áp lực phải vào được các trường đại học hàng đầu và cũng không phải lo lắng phải trả học phí cao để vào được những trường danh tiếng nhất. Giáo dục là miễn phí. Chỉ có sự cạnh tranh dựa vào chuyên ngành của trường, ví như trường y chẳng hạn.
Chính v́ không phải cạnh tranh để vào những trường điểm đă cho phép học sinh Phần Lan được hưởng một tuổi thơ ít bị áp lực hơn. Trong khi đó các phụ huynh ở Mỹ phải vật vă để đưa bằng được con cái vào trường mẫu giáo tốt, c̣n trẻ em Phần Lan bắt đầu đi học khi lên 7, muộn hơn một năm so với trẻ em ở Mỹ.
Thế nhưng khi bắt đầu đi học, trẻ em Phần Lan tự lập hơn nhiều. Trong khi các bậc cha mẹ ở Mỹ phải lo đưa con cái tới trường và đón về nhà hằng ngày và phải thu xếp công việc để đi cùng chúng trong những ngày nhà trường tổ chức đi chơi, dă ngoại, th́ trẻ em Phần Lan thường tự làm những việc này không cần cha mẹ hỗ trợ.
NGUYỄN THÀNH HUY dịch (tuoitre)
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
nminhhoang
member
REF: 314876
03/12/2008
|
Hi D,
Một đóng góp có ư nghĩa đó D! Nhưng nếu đem tỉ lệ dân số (2007) Phần Lan th́ khoảng chừng 5.3 triệu dân số, so sánh với Mỹ th́ có khoảng chừng 302 triệu dân số, với Anh quốc th́ 61 triệu dân số. Sự chênh lệnh thấy rơ ràng th́ lẽ đương nhiên sự học vấn có khác!
Thân mến - MH
|
|
da1uhate
member
REF: 314906
03/12/2008
|
Nếu MH nói vậy th́ ḿnh phải set up 1 công thức cho phép tính này sao? Phải chia để lấy tỉ lệ trung b́nh trên dân số chứ, đúng hông? D hỏng có con số thống kê cụ thể đâu, điều này phải nhờ các bạn khác giúp giùm rồi
|
|
nminhhoang
member
REF: 314923
03/12/2008
|
Ồ không cần đâu!
Ư MH là Phần Lan có dân số nhỏ hơn (Mỹ, Anh, hay Việtnam) lẽ đương nhiên số học sinh ít hơn. Tác giả kg có nói họ t́m làm sao, dựa vào tài liệu ǵ, phỏng vấn bao nhiêu người, trường học, v.v. thôi. Thời buổi này, MH đọc báo 1 th́ hay nghĩ 10 là như vậy thôi chứ kg có ư xấu ǵ đâu!
Thân - MH
|
|
ototot
member
REF: 314957
03/12/2008
|
Ai ṭ ṃ t́m hiểu một chút về Phần Lan th́ thấy ngay diện tích cuả nó nhỉnh hơn Việt Nam ḿnh một chút, nhưng dân số cuả nó chỉ có 5,3 triệu người! Đất rộng như vậy, mà người thưa như thế, hèn chi chẳng xếp hàng đầu thế giới là nước ít dân.
Đúng là nó theo lời dạy cuả các cụ nhà ḿnh: “Quư hồ tinh, bất quư hồ đa!” nghiă nôm na là không cần nhiều, (it cũng được) miễn là “ngon”!
Phần Lan tuyên bố độc lập mới năm 1917, theo thể chế cộng hoà nghị viện, thành viên Liên Hợp Quốc cũng mới năm 1955, và gia nhập Liên Hiệp châu Âu (European Union, EU) mới hơn nưă, mới 1995!
Phần Lan có những khu vực sản xuất tư nhân rất phồn thịnh, chế độ an sinh xă hội rất dân chủ và rất hào hiệp, c̣n nạn tham nhũng nổi tiếng … thấp!
Về chỉ số phát triển con người theo tiêu chí cuả Liên Hợp Quốc th́ xếp hạng 11 trên thế giới, và được xếp hạng thứ 6 trong số những nước sống sung sướng nhất thế giới.
Theo xếp hạng cuả Tổ Chức Theo Dơi Dân Chủ Thế Giới (World Audit Democracy), Phần Lan là quốc gia tự do nhất về quyền tự do dân sự, tự do báo chí, và tự do chính trị. Phần Lan cũng được xếp hạng quốc gia yêu hoà b́nh an hoà thứ 6 trên thế giới, nơi nào có bóng dáng chiến tranh là nó … tuyên bố trung lập!
Phần Lan được xếp hạng là nơi sinh sống hạnh phúc nhất trên thế giới trong cuộc trưng cầu ư kiến cuả Nguyệt san Reader Digest, vưà công bố vào tháng 10 năm 2007, khi họ căn cứ vào những tiêu chí như nước uống trong lành, khí thải nhà kính, cũng như những yếu tố khác như giáo dục, thu nhập cuả người dân…
Trở lại đề tài cuả tiết mục, tôi xin đặt câu hỏi: “Học sinh Phần Lan học giỏi nhất thế giới là v́ … đất nước nó như vậy, hay Đất nước nó như vậy nên học sinh nó giỏi”???
Đố ai trả lời được đó!
Cám ơn D. về những bài đăng luôn luôn kích thích sự suy nghĩ cuả những người quan tâm đến đất nước, dân tộc!
Thân ái,
|
|
baxebe
member
REF: 314976
03/12/2008
|
Đề tài này thấy hấp dẫn qwá nên BXB mạn phép dô góp ư một tí nhé ! củng như Da1 và bác Otot nói : Phần Lan là một nước có thể nói rằng quyền tự do cá nhân , con người cao nhất thế giới và sự b́nh quyền b́nh đẳng củng có hạng rất cao củng như các nước Bắc Âu khác .. Đời sống ở đây thật sự lư tưởng cho cái gọi là tự do dân chủ v́ ai củng giống ai .. Ngay cả bộ trưởng hay thủ tướng đi ngoài đường chẳng ai thèm ngó ..hê..hê... Nước Suomi này có được học vấn thượng đẳng là v́ hệ thống giáo dục được chú trọng hàng đầu một cách thực tế .. Ngay từ trong mẩu giáo đả được huấn luyện kỷ lưởng , quan tâm và thích nghi tâm lư , ai củng thế : ngay từ nhỏ đả huấn luyện th́ dỉ nhiên nó sẻ thành cái nếp và cứ thế mà tiến tới ... Nhửng năm gần đây rất nhiều quốc gia trên thế giới đả đưa học sinh của họ vào Phần Lan học trao đổi , thực tập rất đông v́ họ nhận thấy guồng máy giáo dục ở đây tỷ lệ thành công cao , bằng cấp do các trường đại học ở Phần lan cấp củng rất có giá trị trên lỉnh vực quốc tế và sau khi đậu xong đi bất cứ đâu củng có việc làm , người VN cư ngụ ở Phần Lan củng rất ít ( khoảng gần 10.000 người ) sống rải rác khắp nước , nhửng cô cậu qua đây khi c̣n trẻ hay sinh ra và lớn lên nơi này tỉ lệ thành công trong học vấn rất cao .. Bác sĩ-kỷ sư rất nhiều , điều đó chứng tỏ con người VN ḿnh củng rất giỏi , thông minh .. Nếu có được môi trường thích nghi , phát triển đúng mức .. Nhửng điều Da1 và bác Otot sưu tầm rất chính xác và đúng .. v́ vậy không thể so sánh đất nước đông hay ít dân mà giỏi hơn .. điều chủ yếu là hệ thống hành chính , cách tổ chức guồng máy chính quyền và đương nhiên sự tự do , tự nguyện trong tŕnh độ dân trí cao và ch́a khoá thành công của sự giác dục .. Chúc cả nhà vui vẻ , thân !
|
|
da1uhate
member
REF: 315381
03/13/2008
|
Chào bác Oto, chào anh MH và baxebe
Cám ơn mọi người đă đóng góp ư kiến. Thú thật là mỗi khi D post 1 bài ǵ đó th́ mong kiếm người để bàn luận, nhứt là những vấn đề mang tính văn hóa xă hội. Hồi trước D cũng hay làm công việc là mỗi khi đọc ǵ đó thấy hay th́ post lại cho bạn bè đọc. Chính v́ lư do đó mà D có rất nhiều bạn net, những người bạn gần như có cùng lối suy nghĩ nhưng một điều mà D nhận ra là của bạn D toàn lớn tuổi hông hà, người nhỏ nhứt ngoài đời cũng lớn hơn D 1 con giáp. Càng ở trên net lâu D càng nhận ra cái đa dạng của người chơi net. Phần đông th́ chỉ tán dóc nhiều hơn là để trao đổi và học hỏi. D nghĩ mỗi người có quan niêm sống riêng, D th́ chỉ thích bàn luận về 1 vấn đề ǵ đó, cuộc đời muôn màu muôn vẻ, hễ cái ǵ D quan tâm th́ D muốn t́m hiểu và học hỏi, lắng nghe những ư kiến của người khác đôi khi cũng là kinh nghiệm sống cho ḿnh trong đời.
Rất mong sẽ nhận được thêm nhiều ư kiến của các bạn quan tâm để cùng bàn luận, dĩ nhiên là trong sự thân ái, tôn trọng lẫn nhau.
|
|
kitharan
member
REF: 315594
03/13/2008
|
ư kiến của minhhoang cũng có cái lư. Những nước nhỏ về dân số và diện tích th́ thường là rất ổn định __đây là nói về các nước thành lập đă vài chục năm rồi chứ mới thành lập như kosovo, hay Đông Timor th́ không nói.
Cứ nh́n Singapore hay mấy công quốc nhỏ bé ở châu Âu như Monaco th́ ta thấy là nếu không mạnh về giáo dục th́ mạnh về du lịch hay ṣng bạc hoặc nhà băng. Nói chung là đều dễ cai trị và quản lư. C̣n những nước rộng mênh mông như Nga, Mỹ, Trung Hoa, Ấn độ th́ rất phức tạp.
Riêng về VN là nước nhỏ nhưng đất chật người đông. Thôi th́ gọi là đặc thù lịch sử để lại cho khỏe.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|