rongchoi123
member
ID 70038
10/24/2011
|
Sưu tầm bài viết: Thư gửi bạn ta
Thư Gửi Bạn Ta - Nhà Báo Bùi Bảo Trúc
Ngày 19 tháng 10 năm 2011
Bạn ta,
Tôi không nhớ rơ cụ Vương Hồng Sển đưa ra lời
khuyên này trong cuốn Hơn Nửa Đời Hư hay Sài
G̣n Tả Pín Lù của cụ, nhưng tôi tin chắc là cụ
khuyên nếu muốn có được sức khỏe th́ sau một
tuổi nào đó, người ta không nên nằm sấp nữa.
Ư cụ muốn nói là nên tiết chế cái "vụ" đó đi th́ mới
giữ được sức khỏe, khi cơ thể bắt đầu có … tuổi. À
th́ ra là thế. Không nên nằm sấp nữa là như vậy.
Hôm qua, khi đọc một bản tin về một phụ nữ Việt
dùng kéo để giải quyết vấn đề với người chồng Đài
Loan, tôi đọc được ở phía cuối bản tin một số ư kiến
của độc giả, và một người viết rằng từ nay những
người có vợ Việt Nam phải nằm sấp th́ may ra mới
toàn … thây.
Một ông già xưa, cụ Vương, người Nam Việt th́
khuyên nằm ngửa.
Một người Mỹ th́ lại khuyên nên nằm sấp mới khá
được. Bây giờ biết tin ai?
Người phụ nữ Việt có chồng Đài Loan qua một dịch
vụ mai mối giúp các phụ nữ muốn lấy chồng Đài.
Cô theo chồng về Đài Loan nhưng chắc chắn cuộc
hôn nhân của cô không hạnh phúc. Tưởng được
núp bóng tùng quân, được sự che chở, bảo bọc của
người chồng Đài Loan, cô phải quần quật đi làm để
nuôi chồng. Cô phải làm việc tại một quán karaoke.
Về đến nhà th́ khám phá ra chồng ngoại t́nh với
một phụ nữ gần nhà. Tuần trước, chiếc ly thống
khổ đă tràn. Cô không thể chịu đựng thêm được
nữa. Cô nấu cho chồng bữa tối, cho người chồng
trẻ hơn cô 1 tuổi uống mấy viên thuốc ngủ. Và khi
chàng ngủ say, cô dùng kéo cắt phăng cái của nợ,
lên xe chạy tới một khúc sông, thẳng tay ném nó
xuống ḍng nước.
Chờ cho nó trôi đi một quăng, cô mới về nhà, gọi
cảnh sát và nhận tội.
Người chồng được đưa đi bệnh viện băng bó. Người
vợ ra ṭa có thể bị tù tới 12 năm. Như vậy, chỉ
trong một thời gian ngắn cách nhau có khoảng vài
ba tháng, hai người chồng nước ngoài của hai phụ
nữ Việt Nam đă bị chung một số phận. Một ông
người Đài Loan, một ông người Mỹ. Cả hai đều có
những liên hệ mới khiến hai người vợ điên tiết,
người dùng dao, người dùng kéo vung lên trừng
phạt.
Cả hai người đàn ông đều phải vĩnh viễn giă từ vơ
khí. Việc làm của hai phụ nữ Việt đều đáng bị trừng
phạt và pháp luật của Đài Loan và Mỹ chắc chắn sẽ
phạt nặng hai phụ nữ này.
Nhưng việc làm của hai người chắc chắn sẽ là
những bài học cho những người đàn ông ngoại
quốc đến Việt Nam để mua vợ. Có thể nhờ trông
người lại nghĩ đến ta, những người đàn ông Đài
Loan, Hoa lục, Đại Hàn, Singapore, Malaysia… sẽ
phải nghĩ lại, không thể thượng cẳng chân, hạ cẳng
tay như nhiều vụ báo chí đă viết, đưa tới những
bạo hành gây thương tích trầm trọng và luôn cả
những trường hợp tử vong cho các cô dâu Việt.
Từ nay, những người đàn ông ngoai quốc có vợ Việt
Nam sẽ phải thay đổi cách hành xử, sẽ phải bỏ hẳn
những hành động vũ phu, bạo hành như trước để
đối xử với vợ tử tế hơn.
Và biết đâu, vài ba vụ cắt, chặt, xẻo, cưa… như vừa
kể sẽ khiến cho những người ngoại quốc không
dám qua Việt Nam mua vợ nữa. Phụ nữ Việt Nam ở
trong nước cũng có thể nhờ dó mà danh dự và
nhân phẩm không c̣n bị xúc phạm nữa.
Sư tử Hà Đông mà nhằm nḥ ǵ! Bà chỉ vung một
lưỡi dao lên là các con chỉ có ôm đầu (?) máu mà
chạy nghe chưa!
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
rongchoi123
member
REF: 616312
10/26/2011
|
Nhà Trẻ & Vấn Đề Khác Biệt Văn Hóa
Hạ Vũ
Tác giả tự sơ lược tiểu sử: Trước ở Việt Nam, là cô
giáo dạy Việt văn tại một vài trường trung học Miền
Nam. nhưng chưa từng viết văn. Khi qua Mỹ, tôi
"xuống cấp" làm cô giáo Nhà Trẻ - Mẫu Giáo. Sau
một số bài Viết Về Nước Mỹ kể chuyện t́nh vui vẻ,
tác giả khởi viết một kư sự "Tôi Làm Cô Giáo Nhà
Trẻ Mỹ" kể lại nhiều kinh nghiệm sống động trong
việc chăm sóc trẻ. Loạt bài của bà đang tiếp tục.
***
Tự tôn dân tộc, tôi nghĩ hầu hết dân tộc nào cũng
có. Đất nước to lớn ở phía Bắc nước Việt ta lấy tên
Trung Hoa hàm ư dân tộc ḿnh là tinh hoa ở giữa
nhân loại, coi các nước chung quanh là man di mọi
rợ. Hoa kỳ mang tiếng v́ phong trào da đen chống
kỳ thị, đ̣i b́nh đẳng..., mà Việt Nam ta cũng kỳ thị
sắc tộc không kém. Ta coi nhẹ luôn cả người T
Quốc bằng những tên gọi, hay những cụm từ nghe
không đẹp tí nào. Tuy nhiên Hoa Kỳ là nước có
chính sách chống kỳ thị đưa vào luật lệ rơ ràng
nhất. Chống kỳ thị có phạm vi rất rộng và là một
vấn đề gây nhiều tranh cải. Đó là ngoài việc chống
kỳ thị sắc tộc, c̣n chống kỳ thị địa phương, giới
tính, tuổi tác, chống luôn cả thành kiến, định kiến.
Điều này ai sống ở Mỹ đều biết. Tôi chỉ nói sơ lược
về việc các cô giáo chống kỳ thị, thành kiến và bất
công trong nhà trẻ qua cách săn sóc trẻ, ngôn ngữ,
đồ chơi, tṛ chơi, sách vỡ, vẽ, nhạc... như thế nào.
Nước Mỹ c̣n có tên gọi là Hiệp Chủng Quốc. Như
cái tên gọi, nước Mỹ có nhiều sắc dân, do đó nhiều
nền văn hoá cùng sinh tồn với nhau. Chung th́ thế
nào cũng "đụng". Ngay trong một gia đ́nh cũng
c̣n "đụng", huống ǵ trong xă hội có nhiều sắc
dân. Xă hội nhà trẻ cũng vậy. Người làm trong
nhà trẻ phải giữ mồm giữ miệng cẩn thận và khôn
khéo trong cách đối xử kẻo không sẽ bị cây "búa
tạ" nặng ngàn cân này làm cho "thân bại danh
liệt". Làm ở đây tôi mới thấy hết giá trị khôn
ngoan của ông bà chúng ta qua câu ca dao:
"Lời nói không mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa ḷng nhau."
Trong việc săn sóc trẻ, mỗi sắc dân có một cách
riêng, có khi đối chọi nhau (conflict). Cô giáo
không thể cho rằng cách của ḿnh đúng v́ có
nghiên cứu cẩn thận, hợp khoa học v. v. để thuyết
phục phụ huynh. Nói ḿnh đúng, tức là nói người
đối thoại sai, nói cách của ḿnh có khoa học tức là
họ thiếu khoa học. Vậy th́ nền văn hoá đă nuôi
dưỡng họ là sai và thiếu khoa học ư" Kẹt lắm! Mất
ḷng là cái chắc. Một ví dụ: rèn luyện trẻ tiêu tiểu.
Người Việt Nam tập cho trẻ rất sớm, có người tập
trẻ lúc vài tháng tuổi, có người tập ngồi bô khi vừa
mới biết ngồi. Và, có nhiều người thành công khi
trẻ khoảng hơn một tuổi. Ở nhà trẻ Mỹ, khi nào trẻ
lên hai tuổi mới bắt đầu tập, v́ khoa học đă nghiên
cứu biết rằng đến tuổi đó trẻ mới có thể điều khiển
được tiêu tiểu của ḿnh, do đó tập mới dễ thành
công. Ai đúng ai sai" Một ví dụ nữa: về vấn đề đối
diện khi nói chuyện, người Mỹ th́ "eye contact",
c̣n Việt Nam th́ "mày dám trừng mắt nh́n tao
hả"" Ai đúng ai sai" Không có đúng hay sai trong
vấn đề văn hoá này. Cô giáo phải cởi mở, học cách
thích nghi với sự khác biệt văn hóa, thông cảm với
trẻ, và khôn khéo trong cư xử, kẻo vạ miệng.
Người Việt Nam khi qua đây đă biết thân biết phận,
cho nên để sinh tồn trong xă hội này, người ḿnh
tự giác thích nghi với xă hội Mỹ. C̣n những người
Mỹ, đây là xứ của họ, vậy mà họ cũng phải học
thích nghi. Ai làm việc trong ngành giáo dục trẻ
nhỏ này đều phải qua lớp học về những vấn đề
khác biệt văn hoá để tránh tư tưởng "ḿnh (White
People) đúng, ḿnh b́nh thường", có nghĩa là người
khác ngược lại. Đương nhiên, trẻ vào trường Mỹ th́
theo văn hoá ḍng chính (mainstream) Tây Phương
kiểu Mỹ vậy. Tuy nhiên các thầy cô giáo đều được
cho biết phải cẩn thận trong ăn nói, không thể nói
cách của ḿnh đúng, có nghĩa ngầm là cách của kẻ
khác sai. Thường th́ tôi "bán cái" cho bà Hiệu
Trưởng giải quyết, v́ sợ khi thảo luận, Mỹ "hiểu
không tới" do tŕnh độ tiếng Mỹ của ḿnh "quá
cao"(!). Tôi khôn hồn chỉ nói vỏn vẹn: "Xin lỗi
ông/bà. Chương tŕnh giáo dục của trường chúng
tôi quy định như vậy, tôi phải theo. Ông/bà có ǵ
cần góp ư, xin tiếp xúc với Hiệu Trưởng." Tôi liệng
"cây búa tạ" cho bà Hiệu Trưởng vác, c̣n ḿnh th́
cứ "phây phây" chơi với đám con nít, không cần
biết chuyện "ân oán giang hồ" trong nhà trẻ. Bởi
vậy cho nên có lần một phụ huynh thuộc sắc dân
thiểu số đụng chạm với Hiệu Trưởng và Hiệu Phó
về một vấn đề ǵ đó, vào pḥng chúng tôi than
phiền, và nói một câu làm chúng tôi vui vẻ ngủ
ngon đến mấy ngày liền. Bà nói: "Tôi không ưa
Bà...và Bà... (tên Hiệu Trưởng, Hiệu Phó), nhưng
vẫn gởi con ở đây v́ con tôi thương mến các cô. Tôi
không cần biết tới họ, chỉ cần biết con tôi thương ai
là tôi gởi con cho người đó."
Trong lớp tôi phụ trách này, (trẻ từ một tuổi rưỡi
đến hai tuổi ruỡi ) nội quy là: trẻ không được bú
b́nh trong lớp, phải tập uống sữa bằng ly (ly có
nắp đậy dành riêng cho con nít để khỏi đổ), tự xúc
lấy ăn, không ôm khăn ghiền, mền ghiền, không
ngậm núm vú cao su (pacifier) đi lung tung. Ngay
ngày đầu tiên trẻ bước vào lớp tôi th́ khăn ghiền,
mền ghiền, pacifier, b́nh sữa để ngoài cửa lớp.
Không có giai đoạn chuyển tiếp. Cai mấy thứ này
cũng như cai thuốc lá, x́ ke, phải dứt khoát, cắt cái
rụp, không giảm từ từ. Nếu giảm từ từ th́ thất bại
ngay. Các bé sẽ theo lối sống của tập thể nhanh
lắm. Đương nhiên một hai tuần đầu cô giáo cũng
|
|
rongchoi123
member
REF: 616313
10/26/2011
|
gặp nhiều khó khăn khi rèn luyện các cháu bỏ
những thứ này. Bù lại sau đó th́ khoẻ dài dài, c̣n
hơn bỏ không được sẽ cực dài dài. Tập bỏ những
thói quen này, chúng tôi chưa bị thất bại lần nào.
Nhiều bé lúc c̣n ở pḥng trẻ sơ sinh (từ mới sinh
tới một tuổi rưỡi), rất khó tính, khi ngủ phải ôm
b́nh bú (phải là trẻ trên một tuổi. Nếu dưới một
tuổi phải bế bé nằm cho đầu cao khi bú, v́ sợ bị
viêm tai). Mỗi khi b́nh rớt ra, bé biết liền và giựt
ḿnh khóc um sùm. Cô phải đưa b́nh sữa, bé mới
ngủ tiếp. Nhưng khi những trẻ đó qua pḥng của
tôi, tôi tập bỏ ngay. Chỉ sau một hai tuần là thành
công. Vài trẻ, không nhiều lắm, khi ở trường,
chúng tôi tập bỏ được những thói quen này, nhưng
ở nhà phụ huynh tập không được hay không chịu
khó tập. Tôi thấy lúc ra về, vào trong xe là bé lại
tiếp tục ngậm pacifier, ôm khăn ghiền, hay cầm
b́nh bú. Các phụ huynh có cách chăm sóc con cái
theo kiểu của phụ huynh, trường theo kiểu của
trường. Cô giáo không thể nói họ sai, ḿnh đúng.
Những khác biệt này nếu người nào phàn nàn,
không chịu, tôi "bán cái" cho bà Hiệu Trưởng lănh.
Dính dáng tới vấn đề Tôn giáo th́ ... "bótay.com".
Trong lớp tôi có một bé gái có mẹ là Mỹ trắng, cha
là người Trung Đông. Người cha này theo đạo của
ḿnh ăn chay trường (cử thịt cá), bà vợ theo đạo
của chồng, cho con ăn chay luôn. Bà đem cho con
đủ loại thực phẩm để ăn trưa, có điều không có thịt
cá (thiếu chất protein). Tôi th́ biết thân biết phận
"thủ khẩu như b́nh". Bà Hiệu Trưởng trường tôi
không phải là người "mũ ni che tai" đâu. Bà quan
tâm tới từng cá nhân trẻ trong các lớp. Bà thường
góp ư với phụ huynh về dinh dưỡng của trẻ. Có lần
tôi nghe được bà khuyên một phụ huynh nên cho
thêm protein trong thức ăn trưa của trẻ để bộ óc
phát triển tốt. Tôi nghĩ bà Hiệu Trưởng có nói
chuyện với phụ huynh của bé ăn chay trường này,
nhưng đành bó tay v́ bé này vẫn trường kỳ "ăn
chay", và ốm nhom, teo nhách, trắng xanh, nhỏ
thó. Xót xa cũng phải chịu.
Nói tới vấn đề ăn uống, cách cho trẻ ăn cũng có
nhiều khác biệt. Người Mỹ tập trẻ tự xúc lấy ăn rất
sớm, mới một tuổi đă tập rồi, c̣n người Việt Nam
ḿnh đút ăn cho tới hai ba tuổi. Bé nào khó ăn hay
kén ăn th́ ẳm bồng đi ṿng ṿng, dụ ngon dụ ngọt,
không được th́ hù dọa, cố ép cho trẻ ăn kẻo trẻ
gầy ốm.
Cả ba nhà trẻ mà tôi có dịp làm việc, nhà trẻ nào
tới giờ ăn, hễ trẻ một tuổi trở lên đều phải ngồi vào
bàn tự xúc lấy. Ăn được bao nhiêu th́ ăn, thức ăn
không hết cô giáo Mỹ đổ bỏ vào thùng rác. Có
những trẻ kén ăn, hay thức ăn không hợp nên
không chịu ăn th́ cô giáo cũng đổ bỏ nguyên cả đĩa
chưa đụng tới, ngay cả trái chuối c̣n nguyên chưa
bóc vỏ cũng bỏ luôn. Tôi nh́n theo mà thương cho
trẻ con nghèo thiếu ăn ở Việt Nam. Họ quan niệm
hễ trẻ đói th́ món không thích cũng ăn. Trẻ không
ăn là v́ chưa đói lắm. Không ăn th́ thôi, không
ép.
Bà giáo của tôi đă nhấn mạnh rằng: ép trẻ ăn là
"against the law". Do đó, khi tôi làm việc, tôi chỉ
khuyến khích trẻ ăn. Đút vào miệng mà không ăn
th́ thôi. Tôi dung hoà bằng cách: Trẻ nào kén ăn,
tôi hâm nóng thức ăn mỗi lần một ít, ăn hết tôi
hâm nóng cho ăn tiếp.
Thức ăn c̣n lại tôi cất vào tủ lạnh cho phụ huynh
xem để biết con ḿnh thích món ǵ, và số lượng
thực phẩm vào người của con ḿnh bao nhiêu. Trẻ
nào ăn trưa ít, sau khi ngủ trưa dậy tôi thường cho
ăn trưa thêm lần nữa. Xin nói thêm, ở nhà trẻ tôi
làm việc, nhà trường không cung cấp thức ăn mà
phụ huynh phải tự lo. Lư do là thức ăn của mỗi
dân tộc khác nhau, mỗi nhà khác nhau mà trẻ lại
c̣n nhỏ, ta phục vụ thức ăn cùng một loại sẽ có
những thứ thực phẩm mà trẻ không thích và không
chịu ăn. Thôi th́ chi bằng để phụ huynh tự lo cho
tiện mọi bề. Từ đó, tôi được thấy và hưởng mùi
thơm của các loại món ăn nơi nhiều sắc dân.
Đối với trẻ Mỹ Trắng, Đen, Vàng ǵ ǵ cô giáo cũng
phải công bằng, công bằng trong cách săn sóc và
công bằng trong t́nh thương. Cô giáo phải t́m ở
mỗi trẻ nét dễ thương, duyên dáng, độc đáo để mà
thương yêu. Ngày c̣n đi học, bà giáo của lớp tôi,
đưa cho mỗi nhóm một vật thông thường để t́m
cho ra nét độc đáo (unique) của nó. Nhóm th́ cây
bút ch́, nhóm cây viết Bic, nhóm cuốn notebook,
nhóm trái lê, nhóm của tôi t́m nét độc đáo của trái
táo v.v. Ba bốn người t́m nét độc đáo riêng của
trái táo ḿnh cầm trong tay chứ không phải chung
cho loại táo. Thật cũng phát khùng.
Sau một hồi "nghiên cứu" tận tường, kỹ lưỡng,
nhóm của tôi t́m thấy được vết xước nhỏ ở vỏ táo
mà trái khác không có giống như vậy. Bà giáo hỏi
v́ sao" Một sinh viên Mỹ lanh mồm lanh miệng,
bảo rằng chúng tôi thấy đó là nét đẹp, v́ trái táo
này trong quá tŕnh phát triển đă va chạm với
những ngoại vật và đă vượt qua được. Nhớ bài học
đó nên khi tôi đi dạy, tôi t́m ra được trẻ nào cũng
có nét dễ thương riêng. Ngay thằng bé người Mễ
tên Joey quậy nhất lớp và đầu têu cho trẻ khác
quậy theo, ngày nào nó nghỉ học tôi mừng như
lượm được vàng, tôi cũng thấy trong cái nghịch
ngợm của bé có sự lanh lợi thông minh trong đó.
Do đó, khi bé nghỉ ở nhà, mừng th́ mừng, nhớ bé
tôi vẫn nhớ. Khi cha mẹ bé đưa vào lớp, bé chạy
tới ôm tôi mừng rỡ, hỏi sao không thương" Cha bé
rước về, bé không chịu. Ông bế đại bé ra về, bé
giẩy nẩy réo tên tôi cầu cứu. Cha mẹ bé c̣n kể: ở
nhà, nó nhắc tới tôi suốt. Nghe thấy vậy sao
không cảm động cho được"
Ḿnh phải t́m những nét đẹp, thiên thần của trẻ để
mà yêu nghề, để thấy đời "ôi đẹp sao". Có một
lần, một bà mẹ hỏi tôi con bà ra sao. Tôi khen hết
lời. Mà thật như vậy, con của bà xinh đẹp, thông
minh, không cào cấu cắn xé, tôi không phải cực với
bé nhiều. Bà cười, có lẽ cho tôi "ba phải", nói:
"Đứa nào cô cũng khen cả, phải không"" Tôi đáp:
"Dưới mắt tôi, trẻ nào cũng là Thiên Thần Nhỏ".
Thật vậy, đối với trẻ phải khen (khen hợp lư) và
khuyến khích, khuyên bảo, không nên chê, không
so sánh, không được phạt, không rầy la lớn tiếng
nặng lời. Trẻ nào quá quắc lắm th́ cho time-out 5
phút, không được lâu hơn. Kẹt lắm mới sử dụng tới
h́nh phạt này. Bé Joey tôi kể ở trên có lẽ ở nhà nó
bị cha mẹ rầy la và phạt nhiều lắm nên nó thích lớp
học và quyến luyến tôi.
Người Việt ḿnh có tật hay so sánh. Chúng ta
thường nghe những câu như: "Sao con ham chơi
quá, không bằng chị chút nào", "Đứa con nhỏ của
tôi giỏi toán hơn thằng anh", "Con em thông minh,
hoạt bác hơn con chị" v. v. Xin phụ huynh đừng
bao giờ so sánh đứa này với đứa khác. Mỗi người,
trẻ con cũng vậy, đều có cá tính, và khả năng
riêng. Câu so sánh kém dù vô t́nh cũng có thể làm
trẻ mất tự tin, mang tự ti mặc cảm, chí ít ra th́
mất ḷng, rồi giận dỗi, trở nên ba-gai càng làm tới
cho lợi gan. Tôi có một người bạn thường khen con
của bạn thân mà chê con ḿnh không bằng. Người
con này một lần đă nói với mẹ: "Nó hay, nó giỏi th́
mẹ nhận nó làm con đi" làm bà mẹ cứng họng. C̣n
so sánh hơn lại làm cho trẻ cao ngạo ngay từ nhỏ,
sẽ khó dạy bảo khi lớn lên. So sánh c̣n có thể tạo
ra sự đố kỵ, ganh ghét lẫn nhau. Từ đó t́nh
thương yêu giữa các trẻ có thể bị giảm đi. Trong
anh em ruột thịt lại càng nên tránh. Người Mỹ
quan niệm mỗi trẻ là một cá nhân độc lập, phát
triển theo cách riêng của từng đứa, và có những
khả năng riêng biệt, không ai giống ai. Do đó
không nên so sánh.
Ngoài ra cô giáo phải tránh định kiến, quơ đũa cả
nắm. Không được v́ thiểu số của một sắc dân nào
đó làm bậy rồi cho cả dân tộc đó đều như vậy cả,
rồi nh́n trẻ theo khuôn định sẳn đó. Người Việt
ḿnh hay tự trào bằng câu: "Không ăn đậu không
phải là Mễ, không đi trễ không phải Việt Nam" là
một câu định kiến. Vế đầu là một nhận xét b́nh
thường không làm người nghe khó chịu, nhưng vế
sau là một phê phán không đẹp. Nói trong chỗ
thân t́nh th́ c̣n có thể chấp nhận, chứ diễu cợt
chỗ đông người th́ không nên. Nếu câu nói đó
phát ra từ miệng một người thuộc sắc dân khác,
thử hỏi người Việt ḿnh cảm nghĩ sao, phản ứng
thế nào" Rồi từ đó họ cứ nghĩ đứa bé Việt nào
cũng có "máu" đi trể trong người th́ chúng ta nghĩ
ǵ" Cũng không nên v́ bất đồng ư kiến với phụ
huynh mà ghét luôn con trẻ. Cũng không được có
cái nh́n theo khuôn mẫu chẳng hạn như: búp bê
chỉ con gái chơi, con trai th́ chơi xe tăng, máy bay
v.v.
Thấy con trai mặc quần áo cho búp bê, cho bú, dỗ
ngủ, chơi nấu nướng... người Việt ta thường thường
hay nói: "mấy thứ đó là đồ chơi dành cho con gái"
hoặc phê: "thằng đó như con gái, sau này hầu
vợ..." Đó là định kiến, đó là kỳ thị giới tính. Cái ǵ
con gái chơi, con trai cũng được khuyến khích chơi,
và ngược lại. Con trai cũng có thể làm người cha
tốt, biết săn sóc con cái, lo cho gia đ́nh như phụ
nữ. Người phụ nữ cũng có thể lái máy bay, phi
thuyền, làm nhân viên cứu hoả, cảnh sát v.v. như
nam giới.
Ngựi Việt ḿnh có quan niệm con trai phải là
người hùng, cứng rắn, can đảm nên dỗ dành bé trai
khi té, mếu máo khóc bằng câu: "Là con trai thà
đổ máu chứ không đổ lệ." Vậy ngầm ư nói con gái
là "chúa khóc", không thể anh hùng, can đảm
được" Trong câu này phân biệt giới tính, và định
kiến thấy rơ. Thà là khích lệ trẻ: "Té nhẹ mà, nào
can đảm lên, đừng khóc" th́ hay hơn. Bảo trẻ
đừng khóc cũng là một khác biệt văn hóa với người
Mỹ. V́ cách sống hướng nội nên người ḿnh thường
kềm chế, giấu kín xúc cảm trong ḷng. Người ḿnh
c̣n hay dùng cái cười để thay thế lời nói, che giấu
những suy nghĩ cảm xúc thật trong ḷng. "Khi vui
muốn khóc, buồn tênh lại cười". "Ǵ Cũng Cười"
này (tựa một bài viết của ông Nguyễn Văn Vĩnh) là
một đặc tính của dân tộc ta làm cho nụ cười phong
phú, đa dạng nhưng "bí hiểm" vô cùng khiến nhiều
người Mỹ "ngẩn ngơ". Về cái cười này của người
Việt chúng ta, bà giáo dạy tôi cũng đem ra nói cho
các sinh viên biết để đừng hiểu sai những cái cười
của trẻ Việt Nam. C̣n người Mỹ quan niệm rằng
những xúc cảm cần được biểu lộ ra ngoài mới khoẻ
tinh thần, tốt cho sức khoẻ, cho nên họ khuyến
khích trẻ biểu lộ và chỉ cách biểu lộ như thế nào
cho đúng từng trường hợp.
Trong khu vực đồ chơi búp bê nên có đủ loại búp
bê, khu vực quần áo đủ loại quần áo của nhiều sắc
dân cho trẻ hoá trang, khu nhà bếp phải có đủ loại
chén dĩa cho trẻ chơi. Lúc tôi đi học, bà giáo bảo
rằng không nên chỉ có một búp bê da đen, một Á
Châu cho lấy có, mà phải vài con. Nếu không,
chúng ta coi những sắc dân này thiểu số, nhỏ nhoi,
ch́m lỉm trong đám đông da trắng. Bà giáo t́m
được búp bê Trung Quốc, và một búp bê thiếu nữ
mặc áo dài Việt Nam để giới thiệu với sinh viên. Kể
ra bà cũng tài, ráng t́m cho được một búp bê Việt
Nam. Nhưng bà không thể t́m ra búp bê trẻ nít có
khuôn mặt Á Đông, mặc áo quần Việt Nam. Bà c̣n
t́m mua một búp bê tàn tật, có một chân kim loại
ráp vào, giúp cho trẻ làm quen với h́nh ảnh tàn tật
để khi gặp người tàn tật thật ngoài đời trẻ không sợ
hăi, trốn sau lưng bố mẹ mà làm tổn thương kẻ bất
hạnh. Với búp bê tàn tật này, cô giáo c̣n tập trẻ
chăm sóc kẻ tàn tật. Tôi không biết bà t́m mua ở
đâu. Sau này tôi vào rất nhiều tiệm, không t́m
được búp bê tàn tật nào cả.
Đó là lúc học, chúng tôi được khuyến khích như
vậy. Nhưng các nhà trẻ không thực hành được
theo mong ước . Nhà trẻ chỗ tôi làm, tổng cộng
búp bê trong các lớp chỉ có lèo tèo vài búp bê da
đen, không có con búp bê tàn tật nào cả, và cũng
không có búp bê Á Đông, Ấn Độ, Trung Đông nào
hết. Các nhà làm kinh doanh đồ chơi trẻ con v́ lợi
nhuận chạy theo thị hiếu số đông, không sản xuất
những búp bê của các sắc dân khác. Ngay cả ở
VN, người Việt vẫn thích sản xuất búp bê da trắng,
dân VN vẫn thích mua búp bê da trắng cho trẻ con
chơi th́ làm sao ở Mỹ cô giáo Mỹ t́m được búp bê
trẻ con người Việt"
Ở khu nhà bếp, bà giáo t́m mua được mấy cái
chén và muổng canh làm bằng mủ ở mấy tiệm VN.
Bà đem giới thiệu với các sinh viên trong lớp, và đề
nghị các sinh viên khi làm việc nên có những loại
chén muổng của các sắc dân khác chứ không nên
chỉ có kiểu của Mỹ mà thôi. Tuy thực tế t́m không
ra những thứ cần thiết mong ước, nhưng đó là chủ
trương của những người làm văn hoá giáo dục của
đất nước này. Cái ư muốn có một nhà trẻ lư tưởng
như thế có vẻ khó thực hiện được hoàn mỹ trong
xă hội này ngày nay, tuy nhiên dù sao đi nữa cũng
gieo vào đầu các người làm giáo dục tư tưởng rất
nhân bản này. Từ đó gieo mầm tốt trong trẻ con.
Nói đến gieo mầm chống kỳ thị trong trẻ, tôi không
quên ông bà Mike. Hai người là Mỹ trắng, có hai
đứa con, một gái và một trai, giao cho chúng tôi
chăm sóc từ nhỏ cho tới lớn. Thường thường một
năm nhà trẻ chỗ tôi làm việc có hai lần Đại hội. Đó
là ngày ăn mừng Giáng Sinh trước ngày nghĩ lễ, và
|
|
rongchoi123
member
REF: 616314
10/26/2011
|
ngày làm Lễ Tốt Nghiệp của các cháu cuối lớp. Vào
những ngày này phụ huynh mang con cái (cả
những trẻ lớn không c̣n ở nhà trẻ này nữa) đến
trường ăn uống và xem các trẻ làm Văn Nghệ. Trừ
các trẻ quá nhỏ c̣n ẳm bồng trên tay miễn lên sân
khấu, những trẻ khác đều phải lên. Tôi phụ trách
lứa tuổi từ một tuổi rưởi tới hai tuổi rưỡi có một
màn. Cha mẹ các bé rất chịu chơi, ủng hộ lên sân
khấu. Họ cho con cái ăn mặc đẹp đẽ. Riêng ông bà
Mike lần nào cũng cho hai con mặc quần áo Trung
Quốc. Lúc nhỏ đứa bé mặc thùng th́nh, quần xăn
lên hai ba gấu. Các cháu lớn dần th́ xuống gấu
dần. Ông bà rất thích thú khi thấy con súng sính
trong bộ quần áo Trung Quốc. Trong khi đó, các
sắc dân thiểu số khác th́ cứ đầm-tây mà mặc. Màn
văn nghệ lớp của tôi lần nào cũng bị "bể". Các
cháu đâu đă nói rành, rất nhiều trẻ mới bập bẹ vài
ba tiếng, nhưng mà cứ dồn hết lên sân khấu. Năm
nào Giáng Sinh cũng chỉ vài câu đầu của bài Jingle
Bell, Lễ Tốt Nghiệp th́ bài Twinkle Stars, vừa hát
vừa ra dấu. Hai bài này các cháu được tập dợt kỹ
lưỡng nhuần nhuyễn rồi, thế mà khi lên sân khấu
các cháu quíu tay quíu chân. Chúng đứng dựng
h́nh không nhúc nhích, không hả miệng. Có trẻ
c̣n khóc, không chịu đứng xuống nữa. Chịu đứng
yên coi như thành công. Tập trẻ dạn dĩ mà! Cha
mẹ chụp h́nh lia chia và vui vẻ v́ có con "tham gia
Văn Nghệ". Hai "hát sĩ" là tôi và người đồng
nghiệp. Chúng tôi đâu biết hát, hát bậy cho các bé
hát theo th́ được, nhưng mà các cháu đă không
hát, không "múa" (ra dấu bằng tay theo nội dung
bài) th́ ḿnh phải hát và "múa" tay. Thật là lạc
lỏng! Thấy vậy bà Hiệu Trưởng hát tiếp sức. Thế là
phụ huynh cả pḥng hát theo, rồi xúm nhau vổ tay
rần rần. Thật là vui vẻ. Chỉ có một lần duy nhất,
một bé gái lớp tôi hát và ra dấu tay. Lần đó bé
được cổ vơ tưng bừng.
Chọn bài hát, sách vỡ cho trẻ con cũng tránh
những bài đụng chạm tới giới tính, sắc tộc, định
kiến. Khi cho trẻ vẽ, sử dụng màu, cô giáo khen
cũng phải giữ mồm giữ miệng. Đương nhiên không
có chê rồi, chỉ có khen và khích lệ thôi. Không được
nói màu đen xấu, tối tăm, màu vàng dỡ quá", mà
phải nói là : Màu đen, màu vàng đẹp đấy nhưng
nếu dùng chỗ này,... chỗ kia... th́ càng đẹp hơn."
Không được nói "tay chân dính đất (dính màu), đen
thui, dơ quá" mà phải bỏ chữ "đen", chỉ nói "Tay
chân dính đất (màu), dơ quá" v. v. Đối với trẻ nhỏ,
khen một bức vẽ của bé là đẹp th́ ai cũng biết là
không thật, và như vậy là tập cho trẻ thiếu thành
thật ngay từ nhỏ. Đối với trẻ khi vẽ, trẻ không chú
tâm ở thành phẩm (product) mà ở quá tŕnh vẽ
(process), vẽ để cho vui, vui trong cái vẽ, cho nên
không khen đẹp mà chỉ khen, ví dụ như: " Ồ! Bức
tranh của cháu nhiều màu đỏ (xanh, vàng...), cháu
thích màu này lắm hả" Màu đỏ rực rỡ đấy, (màu
xanh tươi mát, màu vàng sáng sủa v. v.)", hay "
bức tranh của cháu nhiều màu quá, cháu thích
nhiều màu phải không" Cô cũng thích nhiều màu"...
Khi tôi học lớp Dạy Art Trong Nhà Trẻ, ông thầy
bảo sinh viên phải để cho trẻ tự do. Có tự do mới
có sáng tạo, không nên theo nếp nghĩ của người
lớn bảo chỗ này sai, chỗ kia không đúng. Ông nói:
nếu trẻ có vẽ cái cửa chính ra vào (front door) trên
nóc nhà cũng không nên bảo trẻ vẽ sai. Trẻ vẽ
không phải v́ product mà là v́ process, cho nên cứ
để trẻ vẽ thoải mái theo ư. Ông dí dỏm tiếp: biết
đâu sau này nó sáng tạo loại nhà có ngỏ đi ra từ
mái nhà th́ sao. Ông c̣n kể một câu chuyện: một
đứa trẻ học vẽ ở một trường mà người thầy dạy vẽ
thường hay hướng dẫn nên vẽ thế này thế kia, chỗ
này màu này, chỗ kia màu nọ. Khi cha mẹ dời nhà,
bé phải đổi trường học mới. Người thầy dạy vẽ ở
trường mới này ra đề tài vẽ cái hoa. Cậu bé này
ngồi ngó, trong khi các bạn cắm cúi đứa vẽ hoa
này, đứa vẽ hoa kia. Ông thầy hỏi tại sao chưa
vẽ. Cậu bé bảo c̣n chờ thầy hướng dẫn. Đứa bé
này thiếu đi sự sáng tạo, chỉ rập khuôn người
khác. Rập khuôn th́ làm sao tiến bộ" Lối giáo dục
của Việt Nam ta ngay từ xưa đă là học từ chương,
ngày nay dưới chế độ "ưu việt" XHCN lại càng rập
khuôn cứng ngắc gấp bội, không trách chi đất nước
chậm tiến.
Trong việc chọn nhạc hay bài hát, các học viên
chúng tôi được bà giáo khích lệ nên chọn thêm
những bài hát của những sắc tộc khác dạy cho con
nít. Trong lớp có một người Đài Loan, và tôi là
người Việt Nam. Bà đề nghị mỗi người dạy cho học
viên trong lớp một bài của trẻ em. Tôi chọn bài Ḱa
Con Bướm Vàng. Điệu nhạc của bài này phổ thông
toàn thế giới nên học viên tiếp thu rất mau chóng.
Khi tôi làm cô giáo chính, tôi cũng đem bài này ra
dạy đám trẻ con mới biết nói. Lúc đầu tôi dạy hát
thử để ḍ phản ứng của phụ huynh. Thấy không ai
phản đối mà c̣n có vài phụ huynh khi nhận thấy
con ḿnh biết hát một ngôn ngữ khác, rất thích
thú, bảo tôi dạy thêm cho con họ tiếng Việt. Thế là
tôi "thừa thắng xông lên" dạy các bé đếm từ một
đến mười bằng tiếng Việt và một vài câu ca dao
ngắn. Tôi nhớ lại ở Đại học mà tôi học có hai nhà
giữ trẻ. Hiệu Trưởng của hai nhà trẻ này đều là cô
giáo dạy những môn liên quan đến giáo dục trẻ nơi
đại học đó. Một Nhà Trẻ Kiểu Mẫu để sinh viên
thực tập và học hỏi rút kinh nghiệm, c̣n một nhà
trẻ giữ con cho nhân viên và sinh viên của trường.
Sinh viên nào được hưởng Work Study có thể vào
đây làm việc. Tôi có dịp vào làm việc tại hai nhà
trẻ này. Cô giáo của lớp Toddlers, hỏi mượn tôi CD
nhạc Việt Nam để cho trẻ nghe. Lúc đó tôi không
biết những DVD dành cho trẻ em do bé Xuân Mai
hát, hay là lúc đó chưa có những DVD này không
chừng, nên tôi đưa một cái CD cổ nhạc đàn tranh
do con gái tôi thâu. Cô giáo liền cho dĩa nhạc này
vào giờ ngủ trưa để ru các bé ngủ thay những dĩa
nhạc êm dịu khác. Cứ thế mà thay đổi mỗi ngày.
Tôi kể những chuyện này ra đây để chúng ta thấy
rằng ngay từ lúc ở nhà trẻ, nước Mỹ đă cố gắng
giáo dục chống kỳ thị. Họ t́m cách xây dựng một
xă hội tương lai hoà hợp với tất cả các sắc dân.
Ngày nay đă có nhiều người Mỹ sống hoà đồng với
những sắc dân khác. Tôi không nói là toàn thể v́
vẫn c̣n những người Mỹ kỳ thị, dù ngấm ngầm. Dù
sao đi nữa trong chỗ đông người, cơ quan hay công
sở họ không dám công khai biểu lộ tư tưởng kỳ
thị.
Vấn đề khác biệt văn hóa trong cách nuôi dạy trẻ ở
xứ Mỹ này c̣n nhiều lắm. Ở đây, tôi chỉ nói tới
những kinh nghiệm của tôi khi săn sóc trẻ ở lứa
tuổi mới chào đời, và những ǵ mà trường đại học
Mỹ muốn những cô giáo nhà trẻ thực hiện khi làm
việc trong nhà trẻ để gieo mầm tươi tốt cho trẻ.
Đương nhiên cách giáo dục nào cũng có mặt mạnh
mặt yếu của nó. Như sách Luận Ngữ có câu "trạch
kỳ thiện giả ṭng chi, kỳ bất thiện giả cải chi", ḿnh
nên chọn cái tốt của người mà theo, cái không tốt
của người th́ ḿnh sửa đổi. Người Việt chúng ta
sống trên đất Mỹ, ngoài việc giữ ǵn bản sắc dân
tộc của ḿnh, theo tôi nghĩ, chúng ta cũng nên t́m
hiểu và tiếp thu những ưu điểm trong nền giáo dục
trẻ của người để thích nghi và tiến bộ.
Hạ Vũ
|
|
aka47
member
REF: 616324
10/26/2011
|
Em với anh RC ít nhất cũng giống nhau ở chỗ thích đọc bài THƯ GỞI BẠN TA của BBT.
Em thích ông BBT khi mắng cái cô Họa Sĩ Huỳnh Thùy Châu vẽ lá cờ vàng trong cái chậu rửa chân rồi cổ nói đó là nghệ thuật. May cho Cô là cô ở Mỹ , ở nước khác chắc cô Châu theo Bác Sáu Tấm liền.
Anh c̣n nhớ ông BBT mắng ǵ không nè khi Cô Châu nói Cổ muốn vẽ lá cờ ở đâu cũng được muốn làm ǵ cũng được , đất Mỹ tự do mà.
hihii
|
|
rongchoi123
member
REF: 616409
10/27/2011
|
Rongchoi chẳng biết ǵ nhiều về ông BBT nhưng bài này thấy hay th́ post lên thôi.
Sau đây là bài khác, tác giả khác.
Khi những người Trí Thức "Ngây Thơ" và "Cố Chấp"
Trong cuốn tự truyện viết bằng tiếng Pháp “Un
Excommunié, Hanoi 1954-1991: Procès d’un
intellectual” (Kẻ bị mất phép thông công, Hà Nội:
1954-1991: Bản án cho một trí thức), do Quê Mẹ
xuất bản năm 1992 tại Paris theo bản dịch của
Nguyễn Quốc Vĩ, luật sư Nguyễn Mạnh Tường viết :
“Sự lừa dối mà cộng sản đă tung ra phong trào
Trăm Hoa Đua Nở, không phải để giải phóng họ ra
khỏi những xiềng xích mà để lật mặt nạ của những
kẻ ngây thơ tin rằng đă đến lúc có tự do ngôn luận
đáp ứng những ước vọng dân chủ của ḿnh. Không
thể nào có chuyện một đảng cộng sản độc quyền
chính trị lại có thể tự ḿnh thích nghi được với tự
do dân chủ”.
Theo giáo sư Đinh Từ Thức th́ luật sư Nguyễn
Mạnh Tường “đă biết rơ những sai lầm nghiêm
trọng của Đảng CS trong Cải Cách Ruộng Đất, và
đặc biệt quan tâm về trách nhiệm của kẻ cầm
quyền “chơi đùa trên sinh mạng” người dân, nhưng
luật sư Nguyễn Mạnh Tường vẫn cổ vơ cho chủ
trương thôn tính miền Nam, mà ông gọi là “Chính
nghĩa thống nhất đất nước”.
Và giáo sư Đinh Từ Thức đă có nhận định tiếp như
sau : “… Có thể nói, v́ quá thiết tha đến sự nghiệp
của cách mạng, ông (NMT) đă tiếp tay cho những
việc làm phương hại đến tiền đồ dân tộc. V́ thiết
tha đến sự nghiệp của cách mạng ông đă hy sinh
tài sản và nhân lực tận t́nh giúp đỡ chính quyền
cách mạng. Nhưng khi băng đảng cầm quyền nhân
danh cách mạng để mưu định những việc làm có
hại cho tiền đồ dân tộc, như chiếm miền Nam bằng
vơ lực, mà ông vẫn tận t́nh giúp họ, không màng
tới phúc lợi của toàn thể dân tộc, là góp phần vào
việc làm có hại. Ông có thể nghĩ rằng giúp đỡ cách
mạng là cách phục vụ dân tộc. Tuy nhiên, Cách
mạng chỉ dùng ông để phục vụ Đảng, như đạt
thắng lợi cho chủ trương của Đảng tại Bruxelles
(Vận động dư luận quốc tế để đánh chiếm miền
Nam với chiêu bài”Thống nhất đất nước - chú thích
của LM). Nhưng Cách mạng không muốn ông chỉ
trích và sửa sai Đảng, để phục vụ dân tộc qua điều
trần về Cải Cách Ruộng Đất. Đó là lư do Đảng vinh
danh ông sau Bruxelles, và chỉ 5 tháng sau, hạ bệ
ông sau điều trần ở Hà Nội”.
(Trích “Nguyễn Mạnh Tường, Bị cáo” - Đinh Từ
Thức - Tạp chí Thế Giới Ngày Nay, số 207).
*
Năm 1989, tức 44 năm sau khi ông trí thức là luật
sư Nguyễn Mạnh Tường về nước giúp đảng CSVN
cũng có một ông trí thức khác là ông giáo sư
Nguyễn Đăng Hưng, một Việt kiều ở Bỉ, cũng về
giúp nước theo lời kêu gọi của Đảng CSVN. Kư giả
Mặc Lâm của đài phát thanh Á Châu Tự Do (RFA)
có phỏng vấn giáo sư Nguyễn Đăng Hưng, một
“Việt kiều yêu nước thứ thiệt” về “mối tương quan
giữa trí thức và nhà nước (CSVN)”. Sở dĩ tôi dùng
mấy chữ “Việt kiều yêu nước thứ thiệt” trước tên
giáo sư Nguyễn Đăng Hưng (NĐH) v́ ông giáo sư
này về nước với mục đích đem tài năng để giúp ích
đất nước dưới sự cai trị của đảng CSVN rất sớm
sủa: từ năm 1989, tức là cách đây 22 năm. Và ông
ta đă viết bài “Bút kư của một nhà khoa học Việt
kiều” đăng trên tờ báo thiên Cộng “Đoàn Kết” ở
Paris vào tháng 1 năm 1989.
Theo kư giả Mặc Lâm th́ “Giáo sư Tiến sĩ Khoa học
NĐH trong hơn 40 năm qua đă giảng dạy và nghiên
cứu tại đại học Liège (Vương quốc Bỉ) về Toán và
Cơ Học, trở thành một trong những nhà cơ học
xuất sắc nhất của Châu Âu và thế giới. Ông đă
nhận đuợc danh hiệu Giáo sư ưu tú và Huân
chương cao quư của Vương quốc Bỉ dành cho các
nhà khoa học cùng với nhiều giải thưởng quốc tế
khác. Ông đă vận động và trực tiếp tham gia dự án
EU Bỉ hỗ trợ đào tạo đại học và cơ học tại một số
trường Đại học trong nước. Hàng trăm tiến sĩ, thạc
sĩ của VN được đào tạo thành công qua dự án
đó”.Điều này cho thấy ông giáo sư NĐH rất có công
với đảng CSVN.
Mới đây nhân vụ tổ chức Liên Hiệp Các Hội Khoa
Học Kỹ Thuật Việt Nam gọi tắt là VUSTA có 1 bản
kiến nghị với Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng về
hoạt động của hội này, kư giả Mặc Lâm bèn đặt câu
hỏi cho GS/NĐH như sau : -Thưa GS, trong bản
kiến nghị đọc trước TBT Nguyễn Phú Trọng th́ giáo
sư Đặng Vũ Minh xác định rằng VUSTA là một tổ
chức chính trị, xă hội và nó có chức năng tập họp,
đoàn kết và phát huy sức mạnh của đội ngũ trí
thức dưới sự lănh đạo trực tiếp của Đảng liệu sự
lănh đạo này có hạn chế sự đóng góp của trí thức
hay không nhất là các trí thức từ nước ngoài về.
Ông giáo sư “Việt kiều yêu nước” này đă trả lời như
sau : -… Vấn đề ở đây là đă rất nhiều năm qua
chúng ta thấy là Đảng chưa đủ hội tụ chung quanh
ḿnh những tinh hoa dân tộc. Chung quanh Đảng
chưa có những người trí thức có tinh thần phản
biện được tŕnh độ có thể góp ư được, phản biện
được, hay là ngăn chặn được những sai lầm. Tại
sao trong thời thực dân mà lại đào tạo được những
người như Hoàng Xuân Hăn, Vơ Nguyên Giáp, thời
gian về sau này đă không c̣n thấy những bộ mặt
trí thức như vậy nữa. Nh́n như vậy th́ ta mới thấy
được rằng có một sự hạn hẹp, có một giới hạn, có
một cái ǵ đó mà nó không được ổn lắm về vấn đề
xuất hiện và h́nh thành đợt trí thức đủ bản lĩnh, đủ
điều kiện để có thế đưa đất nước tiến lên nhất là về
mặt văn hóa, về khoa học và về công nghệ.
Trong bài phỏng vấn ông GS/NĐH cũng cho rằng :
"Khi nhà cầm quyền không có chung quanh ḿnh
những bậc trí thức, những người tài ba, những bộ
óc có nghĩ, những phát minh, th́ là cái chính thể đó
bị thiệt tḥi hơn cả”. Ông ta cũng trách móc Đảng
và Nhà nước CSVN về chuyện “bức tử” tổ chức IDS
của Tiến sĩ Nguyễn Quang A.
Và ông GS/NĐH cũng thố lộ là muốn tổ chức giúp
VN đào tạo 20 ngàn Tiến sĩ nhưng mà VN không có
trường đào tạo Thạc sĩ (Master) cho nó ra hồn. Và
ông ta thú thực với kư giả Mặc Lâm th́ ông ta cũng
đành “bó tay.com” - nói theo cách nói của giới
internet ở trong nước.
*
“Tôi muốn rằng những người có bằng cấp hăy trở
nên là những người trí thức là bởi những người trí
thức phải là những người tư duy cho thời đại, tư
duy cùng thời đại, đồng hành với thời đại và chịu
trách nhiệm với thời đại. Thế th́ anh có bằng cấp
chưa đủ, anh phải là cái người chịu trách nhiệm
cùng với thời đại, anh phải là cái người ra tay với
thời đại th́ anh mới thành trí thức. Nếu mà anh có
bằng cấp rồi, anh đă giỏi rồi, tôi hy vọng anh sẽ trở
thành nhà trí thức”.
Với định nghĩa về người trí thức như trên của giáo
sư Phạm Toàn th́ phải nói ông giáo sư Nguyễn
Đăng Hưng là người… trí thức!
Do đó, tôi rất ngạc nhiên về những điều mà ông ta
đă trả lời phỏng vấn của kư giả Mặc Lâm về “mối
tương quan giữa trí thức và Nhà nước (CSVN)”. Tôi
lại càng ngạc nhiên hơn v́ sau khi về nước để đóng
góp vào năm 1989, bị vỡ mộng, ông về Bỉ và nhận
nơi này làm quê hương và được chính phủ Bỉ cử
qua Congo để giúp phát triển xứ sở này. Và ông ta
đă viết như sau : “Phải sang cái xứ Phi Châu xa xôi
này mới t́m thấy được một khung cảnh VN hài hoà,
đa nguyên, đa dạng, mới có trách nhiệm đúng với
khả năng, mới được trọng dụng và biết quư trọng
lẫn nhau”. (Trích “Bút kư một Việt kiều”).
V́ không có theo dơi nên không biết v́ sao ông
giáo sư NĐH lại về lại VN để “đóng góp” tiếp vào sự
phát triển đất nước VN xă hội chủ nghĩa. Và lại thốt
lời “tần cung oán” với Đảng và Nhà Nước VN xă
nghĩa khi trả lời phỏng vấn kư giả Mặc Lâm?!
Tôi không nghĩ rằng ông giáo sư NĐH không biết ǵ
về chủ nghĩa cộng sản và nhất là về CSVN v́ những
ǵ ông ta viết trong bài “Bút Kư” vào năm 1989.
Tôi cũng không tin là ông ta không biết ǵ về những
người trí thức như Triết gia Trần Đức Thảo, luật sư
Nguyễn Mạnh Tường những người đă nghe theo lời
kêu gọi của ông Hồ Chí Minh đă về nước để góp
phần đánh đuổi thực dân Pháp.
Các ông trí thức Trần Đức Thảo, Nguyễn Mạnh
Tường đă lỡ dại lên tiếng sửa sai, góp ư mà đă bị
truy bức nghèo khổ, mất vợ mất con, sống trong
cảnh cùng cực cho đến chết. Chẳng lẽ một người trí
thức như giáo sư Nguyễn Đăng Hưng không biết là
ông trí thức Hoàng Xuân Hăn sống ở Pháp cho đến
chết. Và chuyện Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp là
người trí thức, theo ông GS/NĐH chắc cần phải xét
lại.
Và, không lẽ ông GS/NĐH không biết những số
phận nghiệt ngă đă dành cho những văn nghệ sĩ
trong vụ án Nhân văn - Giai phẩm mà luật sư
Nguyễn Mạnh Tường đă nhận xét là “một cái bẫy
để lật mặt nạ những trí thức ngây thơ tin vào sự cởi
mở của đảng CSVN”.
Chẳng lẽ một “người trí thức” như ông GS/NĐH
không biết chỗ cư trú hàng ngày và cũng là mộ
phần của “người trí thức” ngàn lần trí thức Nguyễn
Hữu Đang là một ô trũng ở cạnh lũy tre làng. Công
việc mưu sinh hàng ngày của người dựng lễ đài để
ông Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập là đi nhặt
những bao thuốc lá để đổi cóc, nhái với lũ trẻ trong
làng để nấu bữa ăn? Và chẳng lẽ, không phải ông
GS/NĐH là người đă viết về vụ xử án Tiến sĩ Cù
Huy Hà Vũ những gịng chữ như sau : "… Một
người đứng tuổi đă từng theo dỏi vụ án Tạ Đ́nh Đề
vừa có nhận xét là ngày xưa dân chủ công lư khá
hơn nhiều. Dân chúng được nghe trực tiếp diễn tiến
bên trong và hành xử của công an khá lịch sự. Thế
mới biết… VN ḿnh đi thụt lùi, ngay cả sau gần 25
năm đổi mới! Đây là nỗi đau không thể tả được của
những ai tha thiết với tiền đồ của dân tộc”.
Một người trí thức con cưng của chế độ đối đầu với
nhà cầm quyền độc tài c̣n bị đối xử như thế, thử
hỏi…
*
Gần đây, chúng ta lại nghe nói đến những kiến
nghị, những thỉnh nguyện thư của các nhân sĩ, trí
thức ở trong nước gửi những người cầm quyền của
đảng CSVN đề nghị sửa đổi Đảng để chống lại hiểm
họa mất nước về tay Trung Cộng. Và, đặc biệt với
11 cuộc biểu t́nh biểu lộ ḷng yêu nước trước
chuyện chiếm đất, lấn biển của TC. Có dư luận
cũng cho rằng đây là “cái bẫy” của đảng CSVN -
như “cái bẫy” Trăm Hoa Đua Nở, Nhân văn, Giai
phẩm vào thập niên 50. Và, ở hải ngoại dư luận đă
lên tiếng về cái gọi là “Thư Ngỏ” do “ông trí thức
hoà giải, hoà hợp có lai-sân” Lê Xuân Khoa và nhà
khoa bảng Vũ Quốc Thúc. Đă có quá nhiều dư luận
về cái “Thư Ngỏ”… “bịt mắt bắt dê” hoà giải, hoà
hợp tréo cẳng ngổng này.
Hai tác giả Nguyễn Hưng Quốc & Chu Việt có nhận
định về chuyện ḥa giải hoà hợp như sau:
“Mục tiêu của hoà giải, như thế, chỉ nhằm “xây
dựng cộng đồng người VN” ở hải ngoại.
“Xây dựng theo chiều hướng nào? Theo chiều
hướng “đoàn kết với chính quyền trong nước!”
Nghĩa là, nói cách khác, để biến thành công cụ của
chính quyền!
Vậy mà cũng gọi là “hoà giải” sao?
Và, về những người trí thức trong nước, Ban biên
tập báo một tờ báo ở trong nước có nhận xét như
sau : “… May mắn của các dân tộc Ả Rập so với
chúng ta là họ có một lớp trí thức chính trị, nghĩa là
những trí thức lấy đất nước làm lư tưởng đời ḿnh,
dồn thời giờ, ưu tư và cố gắng học hỏi và đấu tranh
để đất nước được quản trị một cách đứng đắn.
Chúng ta không có lớp trí thức đó, những trí thức
quan tâm tới đất nước chỉ là một thiểu số nhỏ và
ngay trong thiểu số hiếm hoi này là sự dấn thân
cũng ít khi vượt được giới hạn của những kiến
nghị”. (Trích “Hai bài học từ mùa Xuân Ả Rập” -
Ban biên tập Tổ Quốc).
*
Đau đớn thay, sau 60 năm cai trị của đảng CSVN,đất nước chúng ta chỉ sản sinh ra những người tríthức “ngây thơ (?)” hoặc “cố chấp” đă tiếp tay đảng
CSVN làm hại cho tiền đồ của dân tộc.“Đây quả là nỗi đau không thể tả được của nhữngai c̣n tha thiết với tiền đồ của dân tộc!”
LĂO MÓC
|
|
rongchoi123
member
REF: 616654
10/30/2011
|
30-4-1975 Máu Trung Tá Long đă thấm xuống ḷng đất mẹ
Duyên Anh
Có nhiều bài viết về Trung Tá Nguyễn Văn Long mà chúng ta đă từng đọc nhưng sẽ vẫn cảm thấy có điều ǵ đó c̣n thiếu sót , nếu không muốn nói là chưa thỏa măn được những ǵ mà chúng ta muốn biết về Trung Tá Long . Người mà chúng tôi nghĩ đến có thể bổ túc cho những thiếu sót đó không ai khác hơn là cựu Trung Tá Nguyễn An Vinh - nguyên Chỉ Huy Trưởng Bộ Chỉ Huy Cảnh Sát Quốc gia Đà Nẳng - người đă có thời gian dài được gần gũi với Trung Tá Long , trong phạm vi Bộ Chỉ Huy Khu I , cho đến tận ngày 30 tháng 4 năm 1975 .
Sau chính biến 1 tháng 11 năm 1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng Ḥa , Quốc Gia trải qua một thời kỳ hỗn lọan . Tại miền Trung ( đặc biệt là Thừa Thiên Huế ) , họat động ngành an ninh trật tự hoàn toàn tê liệt . Chỉ trong ṿng chưa đầy 3 năm mà đă thay đổi sáu Giám-Đốc Nha Công An ( Có ông chỉ tại chức 32 ngày ) . Hai Trưởng Ty Công An Thừa Thiên và Cảnh Sát Huế đều là cơ sở ṇng cốt Cộng Sản , một vài tay chân của nhóm Phật Giáo Ấn Quang tranh đấu ly khai xuống đường phá rối . An ninh trật tự hoàn toàn suy sụp .
Để đối phó với t́nh h́nh rối ren của vùng I , tháng 6 năm 1966 Trung Ương quyết-định bổ nhiệm Thiếu Tướng Nguyễn Ngọc Loan đảm nhiệm chức vụ Tổng Giám Đốc Cảnh Sát Quốc Gia , và ngay lập tức , ông cho chấn chỉnh lại những hoạt động của Lực Lượng Cảnh Sát Quốc Gia tại địa phương đầy biến động này , đồng thời bổ nhiệm Quận Trưởng Cảnh-Sát Vơ Lương giữ chức Giám-Đốc Cảnh Sát Quốc-Gia Vùng . Quận Trưởng Cảnh Sát Vơ Lương là Giám-Đốc thứ bảy kể từ năm 1963 và là người đầu tiên giữ vững đựơc kỷ cương trật tự sau một thời gian hỗn loạn quá dài . Để mau chóng ổn định nhân-sự cũng như họat động , Ông cho lệnh di chuyển Nha Cảnh sát Quốc Gia từ Huế vào Đà-Nẳng . Ông cho tất cả nhân viên dễ dàng trong một tháng để thu xếp gia-đ́nh .
Trong ṿng một tháng đó , phần đông nhân-viên đă có đủ th́ giờ để ổn định việc nhà cửa và chuyện con cái học hành . Chỉ riêng Trung Tá Long , lúc ấy vừa được bổ nhiệm chức Chủ-Sự Pḥng An Ninh Nội Bộ kiêm Thanh Tra , là c̣n loay hoay chưa kiếm ra nơi tá túc cho gia-đ́nh . Hết hạn 1 tháng , Ông không thèm xoay sở nữa mà đă sáng kiến thực hiện một việc cổ kim không giống ai :
Thấy có một khoảng đất công trống trên đường Duy Tân , giữa ḷng Thành Phố , Ông dựng lên một cái chái lợp tôn , dựa lưng vào bức tường thành của một Công Sở . Đó là nơi gia đ́nh ông đang cư trú , không điện không nước .
Có hai nhân viên thuộc quyền ghé thăm thấy cả nhà ban đêm thắp hai ngọn đèn dầu lù mù , họ rủ nhau hùn tiền mua đến cho ông một cái đèn Manchon . Ông từ chối nhất định không lấy , nói thế nào ông cũng không chịu , bắt họ đem đi trả lại .
Câu chuyện nhà ông Long thắp đèn dầu được nhiều người kể đi kể lại ở sở . Một hôm nhân có dịp ngồi chung xe với ông Giám Đốc lên họp Quân Đoàn , tôi kể Ông nghe câu chuyện về cái đèn Manchon . Ông Giám Đốc lắc đầu nói : “ ...tính của Long là vậy , tôi biết chả từ lâu , từ hồi c̣n làm bên Công An Liên Bang . Đó là một người rất tốt , thanh liêm và cương trực , đông con nhà nghèo... ” . Từ lúc đó cho đến khi vào họp Ông không nói thêm lời nào . Ông lặng lẽ , dường như có điều tính toán suy nghĩ , ngó mông lung ra ngoài đường . Tuần lễ sau , tôi ghé nhà Long thăm đă thấy có điện nước . Hỏi ra th́ biết trong lúc Ông Long đi làm , có 2 người tới bắt cho 2 bóng đèn và 2 lỗ cắm điện , một ṿi nước . Họ không lấy tiền cũng không cho biết ai sai tới . Tôi biết ngay là do sự can thiệp kín đáo của Ông Giám đốc . Biết Ông không ra mặt tôi cũng làm thinh luôn .
Liền sau đó , trong một phiên họp khoáng đại , ông Giám Đốc hỏi nhỏ tôi , nhà Long có điện chưa . Tôi trả lời có rồi , có cả nước nữa . Ông gật đầu , mỉm cười nh́n về phía Long , nét mặt hiền lành khoan dung . Ông vui v́ đă giúp được thuộc cấp một việc tuy nhỏ nhưng rất cấp bách cần thiết . Tính Ông quảng đại , kín đáo và chi-tiết . Nhiều khi làm ơn từ việc nhỏ đến việc lớn , không cần cho ai biết .
Dạo ấy , v́ cơ sở mới dọn từ Huế vào , pḥng ốc chưa đủ , Ông Giám-đốc cũng không có tư dinh phải ở tạm một pḥng trong khách sạn Grand Hotel trên đường Bạch Đằng . Trong khách sạn có sẵn Restaurant . Ông thường dùng bữa vớí nhiều viên chức khác ngành , vừa ăn vừa luận bàn công việc . Những lúc không mời ai , Ông gọi tôi tới ăn cơm chung . Nhờ có chút khả năng giao-thiệp , quen biết nhiều người và luôn sẵn những chuyện tếu vô hại , Ông thường ngồi nhiều giờ với tôi , bàn về đủ mọi thứ , phần lớn là những việc trên trời dưới đất , không dính dấp ǵ tới công vụ . Nhân một lúc vui vẻ , cởi mở , tôi nhắc lại chuyện Trung Tá Long và hỏi Ông lư do không cho Long biết việc Ông can thiệp bắt điện nước vào nhà . Ông cườ́ rồi từ từ kể. Sau đây là những ǵ Ông Giám đốc Vơ Lương nói về Trung Tá Nguyễn văn Long :
“ ...Tôi biết Long từ những thập niên 1940 , khi Giả ( tiếng thông dụng miền Trung có nghĩa là Anh ấy , Ông ấy ) mới gia-nhập Ngành An ninh thời Tây . Giả nổi tiếng là siêng năng cần mẫn , kỷ-luật và trong sạch . Lương bổng không đến nỗi tệ nhưng gia-đ́nh đông con lại suốt đời không tơ hào những bổng lộc phi nghĩa nên thời nào cũng nghèo . Cả đời ở nhà mướn . Đúng ra , trước năm 1963 Giả cũng có một căn nhà tương đối được , ở đường Phạm Hồng Thái , Thành Phố Huế . Nhà này có từ nhiều năm trước , có thể do cha mẹ để lại . Trước đảo chánh Ông Diệm , Giả bị bắt giam trong vụ Gián Điệp Miền Trung do Phan Quang Đông điều tra khai thác . Trong thời gian bị ngưng chức không lương tiền hàng tháng , bà vợ đă phải bán căn nhà này để đong gạo cho gia đ́nh...
...Giả sống rất chừng mực , lương thiện , không có khả năng xoay xở , lại càng không muốn xoay xở bậy bạ . Nhũng lúc gặp khó khăn th́ cắn răng chịu đựng , không hề muốn nhờ vả ai . Giả rất khó chịu khi phải chịu ơn người khác . Điều này giải thích được tại sao tôi không trực tiếp cho biết đă nhờ người bắt điện
nước cho gia đ́nh Giả . Chuyện nhỏ không muốn Giả có mặc cảm mang ơn....
... Là viên chức kỳ cựu , phuc vụ trong ngành đă hơn 20 năm , Long có khá nhiều cơ hội để khá hơn , nhưng cơ hội nào Giả cũng bỏ qua , có khi c̣n quyết liệt từ chối thẳng tay , nên đến bây giờ vẫn sống chật hẹp với đồng lương của một công chức .
... Giả bị bắt giam trong vụ Gián Điệp Miền Trung năm 1962 nên sau khi Chính Phủ Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ , Long được cử ngay làm Trưởng Ban Công Tác Đặc nhiệm điều tra tội ác và tài sản chế độ cũ cũng như của nhóm Cần Lao . Nhiều người cứ tưởng dịp này Long tha hồ ân oán giang hồ . Nhưng trái với mọi suy đoán , Long hành xử trách nhiệm hoàn toàn vô tư , không nghe lời xúc xiểm , không thành kiến , cũng như không bới lông t́m vết . Để tránh mấy tay môi giới chạy chọt xin xỏ đút lót lôi thôi , Long cắm trại luôn trong sở , thật khuya mớí lạch cạch đạp xe về nhà . Dạo ấy cả gia-đ́nh đă theo đạo Công Giáo , nhà thuê ngay kế bên Ḍng Chúa Cứu Thế Huế..... Nhà Long cửa đóng then cài . Long không tiếp bất cứ ai .
|
|
rongchoi123
member
REF: 616655
10/30/2011
|
...Năm 1965 , Long đưọc bổ nhiệm làm Trưởng Ty Công an Đặc Biệt Bến Hải , đóng dọc theo Nam Vĩ Tuyến 17 thuộc Quận Trung Lương , Tỉnh Quảng Trị . Nhận việc chưa bao lâu th́ Pḥng Lương Bổng , Vật Liệu , Kế Toán đưa cho Giả một phong b́ đầy tiền . Long hỏi cái ǵ th́ họ cho biết , như thông lệ từ trước , đây là số tiền bán bớt xăng nhớt và văn pḥng phẩm nạp cho Trưởng Ty làm mật phí giao tế . Giả đỏ mặt , trợn mắt đ̣i bỏ tù cả đám . Từ đó hết ai dám léng phéng chuyện tiền nong lem nhem với Long... ” .
Kể đến đây Ông Giám Đốc cườ́ thành tiếng và nói đùa : “ ...Nếu Long chịu nhận vài ba mớ phong b́ như thế th́ đâu đến nỗi bây giờ phải cắm dùi đường Duy Tân . Nên nhớ Long đang là chức Trưởng Ty khi được lệnh di chuyển từ Quảng Trị vào Đà-Nẵng . Một Ông Tưởng Ty mà ngày trước ngày sau phải ở bụi ở đường th́ thế gian chỉ có một Nguyễn văn Long mà thôi , không có người thứ hai . Bổ nhiệm Long vào chức An Ninh Nội Bộ và Thanh Tra , tôi yên tâm nhưng cũng có nhiều anh khó chịu không vui đấy... ” .
Khi tôi hỏi về Vụ Gián Điệp Miền Trung , Ông cho biết vụ ấy không hẳn là có thật mà chỉ do Pháp cố ư dựng chuyện lên để phá thối . Công việc của Phan Quang Đông là huấn luyện và tung mạng lưới t́nh báo gián điệp ra Bắc hoạt động vùng Thanh Nghệ Tĩnh mà thôi . Đông không dính líu ǵ đến vấn đề nội chính và an ninh quốc nội . Đông bị xử tử h́nh để bịt miệng , do áp lực từ Cộng Sản trong nhóm tranh đấu , gây rối Ḿền Trung . Không có vụ gián điệp th́ Đông cũng bị giết .
H́nh như Long biết sự kiện này cho nên ngày xử bắn Phan Quang Đông tại Sân Vận Động Chi Lăng , mấy người bạn cùng vụ rủ Long đi coi , Long từ chối . Long nói :
" ...chuyện Đông có những điều chưa minh bạch , xét xử vội vàng và có quá nhiều áp lực . Đông đâu đáng tội chết! . Vả lại oán thù nên cởi , không nên buộc... " .
Ông Giám Đốc kết luận : " ...Long khắt khe sắt thép với chính ḿnh nhưng khoan dung nhân hậu , công bằng và rộng lượng với kẻ khác , cả với kẻ vừa mới giam giữ ḿnh... " .
Năm 1970 , tôi bàn giao chức Chỉ Huy Trưởng cho Thiếu Tá Trần Hàng để ra Đà-Nẵng . Vừa nhận việc chưa được bao lâu th́ Thành Phố chịu một cơn băo lụt Sóng Thần khủng khiếp chưa từng thấy trong cả trăm năm . Mưa như trút nước . Sóng biển gầm thét dữ dội . Một phần đường trong thành phố ngập nước quá đầu gối . Giáp ranh phía Bắc Thành Phố là Băi Thanh B́nh thành một vùng nước mênh mông . Nhưng ngặt nghèo và nguy hiểm nhất là khu tạm cư Ngọc Quang . Khu này là một giải cát bồi thoai thoảỉ nằm dài giửa Băi Thanh B́nh và biển cả , không một bóng cây . Từ tầm xa nh́n tới , toàn khu hoàn toàn biến mất , chỉ c̣n thấy lác đác ít nóc nhà nhấp nhô theo sóng dữ . Gió rất mạnh , thổi giật từng cơn . Bộ Chỉ Huy Cành Sát Quốc Gia huy động toàn bộ lực lượng cơ hữu như Giang Đoàn và trưng dụng thêm một số ghe thuyền tư nhân trong nỗ lực di tản dân chúng vào khu an toàn , lúc ấy là sân Trường Kỹ Thuật ở đường Cao Thắng và chung quanh hai Thánh Đường Họ Giáo Ngọc Quang và Giáo Xứ Thanh Đức .
Qua máy truyền tin , Giang Đoàn cho tôi biết gia-đ́nh Trung Tá Long ở vào một khu nguy hiểm nhất . Nhà có thể bị cuốn trôi ra biển bất cứ lúc nào . Cả gia-đ́nh đă lên được đất liền nhưng Trung Tá Long đang ngồi trên một cái chơng tre , tay cầm chai rượu thuốc , nói là để ở lại giữ nhà , không chịu đi đâu hết . Tôi nghe mà lạnh người . Cũng lại cái “ Ông Trời sợ ” này nữa . Tôi không thể quên vụ Ông cắm dùi ở đường Duy Tân năm nào và việc Ông Giám Đốc Vơ Lương kín đáo giúp đỡ bắt điện nước cho Long .
Tôi nhờ Giang Đoàn ra tận nơi , đưa máy truyền tin cho tôi nói chuyện với Long . Nghe tiếng tôi , Ông nói ngay : " Chào Ông Chỉ Huy Trưởng , tôi không sao đâu " . Sau một hồi giải thích gần như năn nỉ , cuối cùng phải viện dẫn lư do an ninh cũng như xin Ông hợp tác để làm gương cho đồng bào . Cuối cùng Ông mới chịu vào bờ .
Dọn dẹp băo lụt xong , dân chúng lo sửa sang những thứ đỗ nát . Tôi điện thoại cho Ông hỏi thăm nhà cửa hư hại ra sao . Ông trả lời tỉnh bơ : " Nhà chỉ có mấy tấm ván , xẹp xuống rồi dựng lại lên , có chi mà hư hại " . Tuần này tôi xin nghỉ mấy ngày phép và mất một mớ đinh là xong ngay . Tôi bái phục cái thái độ b́nh tâm giản dị gần như bất cần của Ông , nhưng quyết định phải ra tận nơi coi cho biết . Tôi mặc thường phục cùng với mấy tay bài trừ du đăng đi Honda , luồn lách ra Ngọc Quang . Tới nhà Ông Long , tôi hết hồn .
Căn nhà của Ông chỉ là một tác phẩm chắp nối vội vàng và lỏng lẻo gồm mọi thứ
tạp nhạp không đáng gọi là vật liệu , góp nhặt từ nhiều nguồn gốc khác nhau . Nhà nằm lọt vào khu vực tạm cư hỗn độn gồm các gia đ́nh đổ về từ những vùng quê Quảng Nam mất an ninh . Giây điện và giây phơi áo quần chằng chịt . Rất mau , tôi vụt nhớ đến một bản báo cáo của Cảnh Sát Đặc Biệt về việc Cộng Sản cài người vào dân tị nạn và vụ xe ông Trưởng Pḥng Đặc Biệt Nha tên Diệp đi mua vật liệu bên Quận Ba bị đặt ḿn Plastic chết banh xác trên gần Chợ Cồn năm nào . Thương Ông , tôi nhất định phải đưa Ông vào thành phố .
Ngay ngày hôm sau tôi nhờ các Phường Quận t́m dùm một miếng đất cho Ông Long cất nhà . Các nơi t́m được khá nhiều nhưng tôi chọn ra 4 chỗ . Tôi lái xe đưa Ông đi xem . Cả 4 chỗ Ông không chê nhưng ngần ngại không quyết định , viện dẫn nhiều lư do nghe cũng được . Chuyện không thể chậm trễ , tôi nói ngay : " Hay là Ông vô ở chung với tôi " . Ông cười khẩy , tưởng tôi bực ḿnh nói lời mỉa mai . Sự thực khi nói câu đó , tôi nghĩ đến khu đất trống sau tư dinh dành cho gia đ́nh Chỉ Huy Trưởng số 37 Nguyễn Thị Giang , ngay trung tâm thành phố , sát tường rào Trường Nam Tiểu Học , có thể mở lối đi riêng . Tôi chỉ cho Ông . Ông chịu liền nhưng c̣n bán tín bán nghi . Để xác nhận không phải chuyện bông đùa , tôi đưa Ông tới một trại cây đường Phan đ́nh Phùng , nói với bà chủ chọn cho Ông một số cây ván thứ tốt , hoá đơn gởi cho tôi . Tới đây Ông mới tin là chuyện thật và bắt tay tôi vui vẻ , nói lời cám ơn .
Không chờ đợi lâu , Ông cho tháo căn nhà từ Ngọc Quang , cha con chồng vợ cả gần chục người hớn hở dựng căn nhà mới . Chỉ trong ṿng chừng hai tuần là xong , điện nước từ nhà tôi câu qua . Gia đ́nh Ông Long vui vẻ đă đành , phần tôi cũng vui không ít .
Những ngày tiếp theo , tôi chờ hoài không thấy trại gỗ đưa hóa đơn tới , hỏi ra mới biết : thấy tôi tận tâm , nể mất ḷng , Ông chỉ lấy một ít ván gắn vào mặt tiền coi cho được c̣n bao nhiêu Ông mua các thứ tạp nhạp từ một băi phế thải ở đường Ông Ích Khiêm chở mấy xe Ba Gác về , đóng phía trong phía ngoài khá tươm tất . Một lần nữa tôi cảm phục tính lương thiện và ṣng phẳng của Ông . Dọn vào nhà mới xong , ít lâu sau Ông thăng Trung Tá và được bổ nhiệm Chánh Sở Tư Pháp , tiếp tục phục vụ tại Bộ Chỉ Huy Vùng . Từ đây Ông yên tâm ở bên cạnh nhà tôi và tôi cũng có cơ hội làm một chút quan sát :
|
|
rongchoi123
member
REF: 616656
10/30/2011
|
thành . Hai anh đi không quân , một thiết giáp , ba Cảnh Sát . Đứa đầu ḷng tên Phụng - Sĩ Quan Biệt Động Quân - tử trận . Thỉnh thoảng các cháu về phép , nhà tôi thường dặn ḍ phải cận thận giữ ḿnh , đôi khi c̣n có chút ít tiền cho các cháu cà phê . Những cử chỉ thương yêu nhẹ nhàng kín đáo như thế chỉ có các con và Bà Long biết , Ông Long th́ không . Qua tôi , nhà tôi đă hiểu tính Ông Long rất tự ái và không ưa nhờ vả ai , dù là từ những người thân .
Trong năm năm sống cạnh nhau , Ông Long chỉ sang nhà tôi có một lần , đi chung với Ông Vơ Hoàng ( anh Ông Giám Đốc Vơ Lương ) . Lúc ấy tôi vừa cho thêm một người bạn khác - Ông Huỳnh Giáo cựu Trưởng Ty Công-An Quảng Tín làm căn nhà đằng sau - phía bên phải . Nhà Ông Long bên trái . Ông Vơ Hoàng là một nhà phong thủy cho biết hai căn nhà phía sau Tư dinh là một phối trí phong thủy tuyệt hảo , che chắn hết mọi bất trắc , rủi ro , không sợ đao kiếm cùng kẻ xấu chém lén sau lưng . Ông Chỉ Huy Trưởng sẽ yên vị tại chức lâu dài . Tôi không biết nhiều về phong thủy , cũng không hẳn tin . Tôi chỉ muốn làm một việc tử tế khi có cơ hội để giúp cho hai người bạn mà tôi rất thương yêu và mến phục .
Sống bên nhà tôi lâu như thế mà gia-đ́nh Ông Long không bao giờ xin ân huệ cho ḿnh cũng như cho bất cứ ai . Họ sống lặng lẽ , âm thầm gần như cam chịu . Bà Long thường nói đây là căn nhà vừa ư nhất từ trước đến nay và ao ước được ở đây măi măi..... . Niềm ao ước b́nh thường giản dị ấy không được bao lâu th́ Đà-Nẵng thất thủ , cuối tháng ba 75 . Tai trời ách nước đổ sập xuống , chúng tôi tan tác mỗi người một nơi .
Tôi thoát đi được trong gang tấc , theo một tàu Mỹ vào Cam Ranh . Tại đây dùng tàu đ̣ dân-sự vào Vũng Tàu . Khi vừa mới từ bờ ra lại biển khơi , tôi gặp Ông Long đi trên một ghe đánh cá từ Đà-Nẵng vào . Tôi đổi tàu cùng Ông xuôi Nam . Về đến Sá-G̣n chia tay mỗi người một ngă . Tôi t́m cách cùng gia đ́nh thoát thân lần nữa . Qua tới Guam được mấy ngày th́ được tin Long tự sát . Tôi bàng hoàng xúc động , thương Ông suốt một đời lận đận và kết thúc tức tưởi thế kia . Từ đó tôi bị thúc bách và tự cho như có bổn phận phải t́m thêm tin tức của Long .
Ở Mỹ , tôi theo dơi các báo lớn ngoại quốc có đăng trang b́a h́nh Long tự sát trước tượng đài Thủy Quân Lục Chiến khu tiền đ́nh Trụ Sở Quốc Hội , sắc phục và cấp bậc Sĩ Quan Cảnh Sát ngay ngắn đàng hoàng , nhưng không có báo nào nói xác Long ai đem đi đâu . Tôi cứ nghĩ thi thể vô thừa nhận đă bị vùi dập ở một xó xỉnh nào .
Nhưng không . Khoảng hơn hai tuần sau , Bà Long nhận đươc giấy báo vào nhà thương Grall nhận xác . Nguyên do là khi tuẫn tiết , trong túi áo Long có thẻ căn cước địa chỉ 37 Nguyễn Thị Giang , Đà-Nẵng . Nhà thương cứ theo địa chỉ đó mà báo tin . Tôi nhớ là cái căn cước bọc nhựa ấy tôi đổi lại cho Long khi vừa mới dọn vào ở chung , đặc biệt có chữ kư của tôi làm kỷ niệm, không phải chữ kư của Thiếu Tá Chỉ Huy Phó như những căn cước khác . Tự nhiên tôi có chút suy nghĩ sao mà cái việc nhỏ nhặt như việc đổi cái thẻ căn cước bọc nhựa năm xưa lại đưa đến một sự việc quá quan trọng như thế . Cái căn cước có chữ kư của tôi đó không phải v́ nhu-cầu mà chỉ v́ chút cảm t́nh , nhưng lại chính nhờ nó mà gia-đ́nh nhận đươc xác của Long . Đây có phải chỉ là một diễn tiến t́nh cờ hay là một tính toán cẩn thận của Long . Giả thuyết thứ hai hợp lư hơn .
|
|
rongchoi123
member
REF: 616657
10/30/2011
|
Đà-nẵng mất mau quá , Long chưa kịp lănh lương tháng ba nên nhà không có tiền vào Sàigon . Tội nghiệp chỉ có cô Tâm , con thứ ba vào nhận xác . Tới SàiG̣n ngày 17 tháng 5 cô Tâm cùng với một người chị thứ hai tên Đào và người em gái tên Thuận đang làm việc ở Sai-G̣n tới nhà thương Grall . Tại dây nhân viên Bệnh Viện , như có được lệnh của Ban Giám Đốc , đă dành mọi dễ dàng , chỉ vẽ tận tâm chu đáo và tỏ ra có thiện cảm đặc biệt với người chết . Họ tắm rửa , thoa thuốc , uốn nắn và chăm sóc thi thể nhẹ nhàng tử tế đến độ làm các con cảm-động và ngạc nhiên . Ngày chôn cất có ban hậu sự Nhà Thương sắc phục và xe tang đàng hoàng , khoan thai đưa tiễn tới Nghĩa Trang . Tất cả đều hoàn toàn miễn phí . Thi hài được mai táng tại Nghĩa Trang Giáo Xứ Công Giáo Bà Quẹo với đầy đủ lễ nghi tôn giáo . Có Linh-Mục đến làm phép xác . Rơ ràng là cái chết công khai và lẩm liệt của một Anh Hùng vị Quốc vong thân , ngay lập tức đă có người trân trọng . Ít năm sau gia đ́nh cải táng . Lần này th́ khăn tang trắng một vùng , đầy đủ vợ và các con , các cháu , xác được hỏa thiêu . Tro kư thác tại Nhà Thờ Ḍng Chúa Cứu Thế Sài-G̣n , đường Kỳ Đồng .
Tôi không hiểu , trong Dinh Độc Lập , Dương văn Minh và bọn hàng thần lơ láo đến mức độ nào trước ống kính xấc xược của bọn phóng viên cộng sản và trước những câu hạch hỏi hỗn láo của bộ đội giải phóng cấp tá . Họ có nghe những tiếng súng danh dự , trách nhiệm , tổ quốc của lính văn nghệ diệt T-54 ở cầu Thị Nghè , của lính nhẩy dù cách cổng Dinh Độc Lập chẳng bao xa ? . Chúng tôi vào trung tâm thành phố . Dân chúng đang bu kín công viên dựng hai người chiến sĩ thủy quân lục chiến Việt Nam họng súng nhắm thằng vào Hạ Viện . Những chiếc loa gắn trên cây cao đă oang oang giọng nói mới chào mừng giải phóng miền Nam . Bài hát Tiến vào Sài g̣n ta quét sạch giặc thù muốn rung chuyển thành phố . Nhưng trời vẫn thiếu nắng . Cộng sản đă tiếp thu Đài phát thanh , Bưu điện… Giọng nói cầy cáo của Lư Quư Chung và ca khúc " Nối Ṿng Tay Lớn " không c̣n nữa .
|
|
rongchoi123
member
REF: 616658
10/30/2011
|
Máu của trung tá Long đă thấm xuống long đất mẹ
Trung tá Long đă chọn đúng chỗ để tuẫn tiết . Tướng giữ thành Sài g̣n là Tổng trấn Sài g̣n đă đào ngũ . Tướng giữ thành Sài g̣n là Đô trưởng Sài g̣n đă đào ngũ . Tướng giữ thành Sài g̣n là Tổng giám đốc Cảnh sát quốc gia đă đào ngũ . Không có Hoàng Diệu , ở những trang lịch sử chó đẻ của thời đại chúng ta . Và trên những tiểu thuyết đấu tranh , những hồi kư chiến đấu của những con người tự nhởn sống cùng mọi hoàn cảnh , người ta không thấy một ḍng nào viết về cái chết tuyệt vời của trung tá Cảnh sát tên Long . Cộng sản đă chẳng ngu dại phong anh hùng , liệt sĩ cho quốc gia . Họ độc quyền anh hùng, liệt sĩ . Ở những cuộc đấu thầu anh hùng , liệt sĩ quốc gia tại hải ngoại , chưa thấy một nén tâm hương tưởng mộ trung tá Long . Có lẽ , liệt sĩ đích thật không lăi lớn bằng liệt sĩ giả vờ thế th́ thời đại chúng ta đang sống là cái thời đại ǵ nhỉ ? . Nó không chịu , không thích vinh tôn cái thật , đă đành , nó c̣n nhận ch́m cái thật và vấy bẩn lên cái thật một cách thô bạo , ẩn ư và lạnh lùng . Khi cái thật bị nhận ch́m , bị vấy bẩn , cái giả nổi bật , sáng giá và chói lọi , thơm tho . Như vậy , mọi giá trị về tinh thần , về đạo nghĩa bị nhận ch́m theo . Rốt cuộc , bọn giả h́nh sống với cái giả của chúng , huyễn hoặc mọi người bằng cái giả với bạo lực của quyền uy hợp pháp và cả quyền uy ảo tưởng hậu thuẫn . Và người công chính thụ động , buông xuôi . Cuối cùng , con cháu chúng ta sẽ chỉ biết liệt sĩ đất sét , anh hùng gian dối , vĩ nhân phường tuồng .
Tôi muốn biểu dương trung tá Long như Hoàng Diệu hôm nay , Hoàng Diệu của Sài g̣n . ông ta đang nằm kia , dưới chân tượng đài Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam anh dũng . Máu trung tá Long đă thấm xuống ḷng đất mẹ . Cái chết của trung tá Long nếu chưa thức tỉnh được sự u mê của thế giới tự do thân cộng , của bọn phản chiến làm dáng th́ - ít ra - nó cũng biểu lộ cái khí phách của một sĩ quan Việt Nam không biết hàng giặc . Tôi không mấy hy vọng cái chết của trung tá Long lay động nổi cái bóng tối vô liêm sỉ trùm đặc tâm hồn những ông tướng đào ngũ . Chúng ta hănh diện làm người Việt Nam lưu vong v́ chúng ta c̣n trung tá Long không đào ngũ , không đầu hàng giặc và biết chết cho danh dự miền Nam , danh dự của tổ quốc .
- Tôi chứng kiến tự phút đầu .
- Ông nói sao ?
- Tôi nh́n rơ ông ta rút súng bắn vào thái dương ḿnh .
- Thật chứ .
- Đáng lẽ tôi phải nói dối .
- Tại sao ?
- V́ nói thật lúc này không có lợi .
Tôi nghe hai người Sài g̣n nói chuyện . Và tôi được nghe “ Huyền sử một người mang tên Long ” do một trong hai người kể . Truyện như vầy : 10 giờ 30 , Dương văn Minh đọc lệnh đầu hàng , quân đội và cảnh sát tuân lệnh Tổng Thống , lột quần áo , giầy vớ , nón mũ , vất súng đạn bỏ chạy về nhà ḿnh hay nhà thân nhân của ḿnh . Một ḿnh trung tá Long không lột chiến bào, không phi tang tích huân chương , không liệng súng đạn . Trung tá Long từ nơi nào đến , chẳng ai rơ ; ông xuất hiện ở công viên trước Hạ Viện hồi 12 giờ . Ngồi trên ghế đá , ông ta trầm ngâm hút thuốc . Rồi ông ta nh́n trước , nh́n sau , ngó ngang , ngó dọc . Rồi ông ta đưa tay ôm lấy đầu , cúi thấp . Khi ấy , Sài g̣n đă ồn ào tiếng hoan hô cộng sản giải phóng . Bất chợt , ông ta đứng dậy , chậm răi bước gần chân tượng đài . Trung tá Long đứng thẳng , ông ta ngẩng mặt . Thản nhiên, ông ta rút khẩu Colt, kê họng súng vào thái dương ḿnh bóp c̣ . Tiếng đạn nổ trùm lấp tiếng hoan hô cộng sản . Trung tá Long đổ rạp ...
Dưới chân tượng đài của thủy quân lục chiến , xác một người cảnh sát nằm đó . Máu ở đầu ông ta chẩy ra tươi rói . Người sĩ quan cảnh sát đeo lon Trung tá . Ông ta mặc đồng phục màu xanh . Nắp túi ngực in chữ Long . Trung tá cảnh sát Long đă tự sát ở đây. Cộng Sản để mặc ông ta nằm gối đầu trên vũng máu . Phóng viên truyền h́nh Pháp quay rất lâu cảnh này . Lúc tôi đến là 14 giờ 30 . Dân chúng đứng mặc niệm trung tá Long , nước mắt đầm đ́a . Những người không khóc th́ mắt đỏ hoe , chớp nhanh . Tất cả im lặng , thây kệ những bài ca cách mạng , những lời hoan hô bộ đội giải phóng .
- Đó , diễn tiến cái chết của trung tá Long .
- Ông có mặt ở đây trước lúc trung tá Long xuất hiện ?
- Phải . Tôi tuyệt vọng , không thiết về nhà nữa .
- Rồi sao ?
- Dân chúng bu quanh xác trung tá Long . Cộng sản chưa có th́ giờ kéo xác ông ta đi . Phóng viên truyền h́nh Pháp thu cảnh này kỹ lắm . Chỉ tiếc họ đă không thu được cái oai phong lẫm liệt của trung tá Long . Họ đến quá chậm và họ chỉ quay phim một xác chết . Ông hăy nh́n cho kỹ . Trung tá Long tuẫn tiết cùng chiến bào , cùng cấp bậc , cùng tên ḿnh .
Tôi đă nh́n kỹ . Lịch sử của chúng ta đă có những vị anh hùng chỉ có tên mà không có họ . Như Đô đốc Tuyết , Đô đốc Long…. Hôm nay , chúng ta có thêm trung tá Long . Những ai sẽ viết lịch sử ? . Và liệu sử gia đời sau có soi tỏ niềm u ẩn của Trung tá Long chảy máu mắt nh́n quê hương lạc vào tay quân thù mà bất lực cứu quê hương , mà chỉ c̣n biết đem cái chết tạ tội quê hương, dân tộc. Đă hàng tỉ tỉ chữ viết về những chuyện khốn nạn , viết về những tên khốn kiếp, viết về những sự việc khốn cùng . Ḍng chữ nào đă viết về Trung tá Long ? . Người ta đă viết cả pho sách dày cộm để nguyền rủa xác chết . Người ta cũng đă viết cả pho sách dầy cộm để suy tôn xác sống . Người ta ồn ào . Người ta vo ve . Ḍng chữ nào đă viết về Trung tá Long ? . Ai đă làm công việc sưu tầm lư lịch đầy đủ của vị liệt sĩ đích thực này ? Than ôi , lịch sử đă hóa thành huyền sử . Cho nên người ta nh́n quốc kỳ mà không cảm giác linh hồn tổ quốc phất phới bay . Chúng ta đang bị sống trong cái thời đại của những ông tướng đào ngũ , của những ông tổng trưởng đào nhiệm không hề biết xấu hổ . Thời đại của chúng ta c̣n đ̣i đoạn ở chỗ , kẻ sĩ và kẻ vô lại đồng hóa trong “ lư tưởng ” nguyền rủa xác chết và suy tôn xác sống .
Xưa , Hàm Nghi 8 tuổi , hỏi cận thần :
- Tay bẩn lấy ǵ rửa ? ; Cận thần đáp :
- Nước .
Hàm Nghi hỏi thêm :
- Nước bẩn lấy ǵ rửa ?
Cận thần ngơ ngác :
- Tâu bệ hạ , thần không hiểu .
Hàm Nghi nói :
- Nước bẩn lấy máu mà rửa !
Trung tá Long đă lấy máu rửa một vết ô nhục 30-4 . Lính nhẩy dù đă lấy máu rửa một vết ô nhục 30-4 . Lính văn nghệ đă lấy máu rửa một vết ô nhục 30-4 .
Những kẻ tạo ra ô nhục 30-4 lấy ǵ nhỉ ? . Họ đang cầm ca , cầm đĩa xếp hàng ngửa tay lấy cơm , lấy nước ở đảo Guam .
Biết đâu chẳng xẩy ra tranh cơm như tranh quyền bính ?
Và biết đâu chẳng bị ông quân cảnh Mỹ đen tặng một vài cái tát xiếc !
Những kẻ này vẫn thừa thăi vô liêm sỉ để họp bàn , hiến kế cứu nước .
Lịch sử lại thêm vài phụ trang chó đẻ .
Giải phóng quân đă đổ đầy trước thềm Hạ Viện . Cỏ đuôi chó hoan hô tưng bừng .
Dân chúng chiêm ngưỡng Trung tá Long tản mạn . Trung tá Long nằm nguyên chỗ ông ngă rạp cho máu rửa nhục Sài G̣n . Giă từ liệt sĩ ! Vĩnh quyết liệt sĩ .
Ngày mất nước 30 tháng 4 năm 75 , khi biết mọi sự đă hỏng hết , nhiều Tướng Lănh , Sĩ Quan , Binh Lính , Cảnh Sát và cả nhân - viên Dân Chính đă tự sát tại nhiều nơi và bằng nhiều cách , cách nào cũng nói lên chí khí bất khuất không đầu hàng , không để cho thân rơi vào tay giặc . Nhưng cái chết của Trung Tá Nguyễn văn Long mới được cả thế giới biết đến mau nhất , gây xúc động mạnh nhất . Long đă chọn cách thế , giờ giấc cho cái chết có mục đích tại một địa điểm không thể có nơi nào thích hợp hơn . Trước Ṭa Nhà Quốc Hội , dưới chân Tượng Đài Chiến Sĩ là nơi biểu tượng Trái Tim đang thoi thóp của Miền Nam . Ông đă nằm xuống đó để chấm dứt nhịp đập trái tim Ông . Ông dâng hiến máu tươi và mạch sống cho Tổ Quốc . Khỏi cần phải luận bàn dông dài , cả thế giới cùng công nhận Long đă b́nh tĩnh sửa soạn cho cái chết từng chi-tiết . Long mặc sắc phục , cấp bậc chỉnh tề , thẻ căn cước cài trong túi áo . Trước lúc bắn vào đầu , Long đứng nghiêm , chào kính cẩn Tượng Đài rồi khoan thai nằm xuống . Chỉ một phát súng dứt khoát và chính xác , Long anh dũng đền ơn nước .
|
|
rongchoi123
member
REF: 616660
10/30/2011
|
Đă một thời sống gần và làm việc chung , tôi thương mến Long lúc sinh thời , kính phục Long khi đă chết và sẽ măi măi nhớ Long . Cái chết của Long là một cái chết bất tử .
Xin hăy phù hộ tôi kéo dài cuộc sống hèn để có ngày được viết vài ḍng về Trung tá .
Anh hùng Nguyễn Văn Long
Bảo Quốc Công Thần
Tên anh c̣n măi với Sơn Hà
Vị quốc vong thân đời liệt oanh
Trời đất ám u màu khiếp hăi
Đơn thân trào tượng súng kề đầu
Một đời liếm khiết lợi danh khất
Oán mọn tư thù ḷng bỏ ngang
Tổ quốc thanh danh trách nhiệm măi
Trong tim bất khuất , thần trung can .Cựu Trung Tá Nguyễn An Vinh
Nguyên Chỉ Huy Trưởng Bộ Chỉ Huy Cảnh sát Quốc Gia Đà Nẳng.
|
|
rongchoi123
member
REF: 616734
10/30/2011
|
Chuyện cười cấm cười
Trang Hạ giới thiệu.
1. Chàng yêu nàng từ thuở nàng mười lăm mười sáu tuổi. Cả hai lén lút đi lại, quan hệ, quậy gia đ́nh, trốn nhà đi, dọa chết nếu không được chấp nhận. Nếu quan hệ ấy kéo dài một năm, được gọi là phạm pháp, dụ dỗ trẻ vị thành niên, có nguy cơ ra ṭa thụ án. Nếu mối t́nh ấy kéo dài ba năm, được gọi là yêu trộm, t́nh yêu oan trái. Nếu mối t́nh kéo dài sáu bảy năm, sẽ được gọi là t́nh yêu đích thực, vượt núi trèo đèo, qua bao khó khăn để yêu nhau.
Kết luận: Bạn làm ǵ không quan trọng, quan trọng là bạn làm được… bao lâu!
2. Một nàng cave, nếu ngủ với thợ thuyền hoặc lao động ngoại tỉnh, th́ bị gọi là tệ nạn xă hội. Nếu ngủ với đại gia lừng lẫy, th́ được gọi là chân dài. Nếu ngủ với một ngôi sao sân cỏ hoặc màn bạc, sẽ được đàng hoàng lên báo kể chuyện “nghề nghiệp” và trưng ảnh hở da thịt giữa công chúng, không ai có ư định bắt nàng.
Kết luận: Bạn làm ǵ không quan trọng, quan trọng là bạn làm điều đó với ai!
3. Pḥng tắm công cộng bỗng dưng bị chập điện gây hỏa hoạn lớn, vô số chị em chạy túa ra đường mà không kịp mặc ǵ. Những nàng thông minh là người không lấy tay che thân thể, mà lấy tay che… mặt.
Kết luận: Hăy quan tâm tới mấu chốt của mọi vấn đề.
4. Một nàng gái ế chạy tới đồn cảnh sát tố cáo: “Tôi đă cẩn thận để tiền trong áo lót, thế mà thằng cha đẹp trai đứng cạnh tôi ở trên xe bus đông đúc đă móc lấy mất tiền của tôi!”. Cảnh sát ngạc nhiên: “Tại sao nó có thể móc tiền được ở một vị trí “nhạy cảm” như thế, mà cô không phát hiện ra?”. Cô nàng gái ế thút thít: “Ai ngờ được là nó chỉ muốn moi tiền?”
Kết luận: Một nhà kinh doanh tài ba là người moi được tiền của khách hàng trong lúc đang khiến khách hàng sung sướng ngất ngây.
5.Nhân viên vệ sinh của công ty rất buồn phiền v́ các quư ông thường lơ đăng khi vào nhà vệ sinh. Để giải quyết những vũng nước vàng khè dưới nền toilette, công ty dán lên tường, phía trên bệ xí nam một tờ giấy: “Không tiểu tới bô chứng tỏ bạn bị ngắn, tiểu ra ngoài bô chứng tỏ bạn bị… ủ rũ!”. Ngay từ ngày hôm sau, toilette nam sạch bóng và không c̣n ông nào lơ đăng nữa.
Kết luận: Hăy chứng minh cho khách hàng thấy vấn đề một cách cụ thể, ấn tượng.
6.Bố mẹ nàng mở cuộc thi tuyển con rể. Chàng A nói, tài khoản có một triệu đô. Chàng B khoe, có biệt thự hai triệu đô. Bố mẹ nàng có vẻ ưng lắm. Chàng C nói: Cháu chả có ǵ cả, thưa bác. Cháu chỉ có mỗi một đứa con, đang nằm trong bụng của con gái bác!
Kết luận: Muốn cạnh tranh với đối thủ, cần có tay trong!
|
|
aka47
member
REF: 616737
10/30/2011
|
Xưa , Hàm Nghi 8 tuổi , hỏi cận thần :
- Tay bẩn lấy ǵ rửa ? ; Cận thần đáp :
- Nước .
Hàm Nghi hỏi thêm :
- Nước bẩn lấy ǵ rửa ?
Cận thần ngơ ngác :
- Tâu bệ hạ , thần không hiểu .
Hàm Nghi nói :
- Nước bẩn lấy máu mà rửa !
...................
Vua Hàm Nghi 8 tuổi mà biết yêu nước thương ṇi thế này th́ từ CTịch HCM cho đến mấy đời chủ tịch Cọng Sản sau này đến bi giờ đều phải qú xuống gọi Vua Hàm Nghi 8 tuổi bằng ông ngoại , kêu xong rồi tự tử hết cho rồi , xấu hổ quá mà , không bằng một ông Vua 8 tuổi... v́ dám dâng Ải Nam Quan , dâng biển đảo để lấy vũ khí xâm chiếm miền Nam , mà thật tế hiện giờ Cọng Sản VN vẫn c̣n nợ Liên Xô Trung Quốc đến 3 đời nữa vẫn chưa trả hết tiền nợ vũ khí khi gây ra chiến tranh VN vừa rồi.
Không có chế độ nào trên thế giới ngu như chế độ CSVN .
Rồi đây khi toàn dân đến đường cùng th́ ...cũng như Lybie thui.
hihii
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|