ngoiquannet
member
ID 75266
04/14/2013
|
Chúc mừng chú kimf3
Xe đạp trở lại và Xu hướng văn minh
900 triệu đồng xây dựng đề án
Đề án Sản xuất và tiêu dùng xe đạp theo dự kiến của Sở Công thương dự kiến kéo dài trong 24 tháng, nguồn kinh phí 900 triệu đồng từ Quỹ xúc tiến thương mại TP. Với các nhiệm vụ chính là xây dựng các chuyên đề về đánh giá nhu cầu sử dụng xe đạp trong giao thông đô thị Hà Nội, khảo sát số liệu, đề xuất hướng phát triển trong sản xuất xe đạp nội địa, khảo sát thị trường các nước châu Á, châu Âu... Được biết, tờ tŕnh đang được UBND TP.Hà Nội xem xét.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
ngoiquannet
member
REF: 653171
04/14/2013
|
Chú kim đang ngắm nghía siêu phẩm thân thiện với môi trường và đặc biệt là siêu phẩm này có thể giúp Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung có thể tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc và đặc biệt là tiến an toàn một cách từ từ đến cái đích xhcn
|
|
ngoiquannet
member
REF: 653172
04/14/2013
|
Mời bà con vào đây xem nguyên bài
Cũng như vụ luật hóa mại dâm để tiện quản lư, mà thực chất là để tiện đánh thuế từ trong háng đàn bà đánh ra và để tiện cho bọn đảng viên quan chức kinh doanh nhà thổ, 700 cái loa giấy và loa h́nh đă được chỉ thị làm công tác đả thông quần chúng.
|
|
ngoiquannet
member
REF: 653174
04/14/2013
|
Cũng như vụ hợp thức hóa mại dâm, song song với nó là vụ 59 ngh́n tỷ để tăng lương công chức, người có cái tâm trong sáng dễ dàng nhận ra rằng, vấn đề không phải là đảng quan tâm đến những mảnh đời bất hạnh phải bán trôn nuôi miệng, mà vấn đề là đảng đang hết tiền để nuôi công an và bộ máy bạch tuộc. Cái mà đảng muốn là tḥ tay vào kinh doanh mại dâm và tận thu đến từng xu từ cv cực nhục, đầy tủi hổ của những phận má hồng không may.
|
|
ngoiquannet
member
REF: 653175
04/14/2013
|
|
|
ngoiquannet
member
REF: 653176
04/14/2013
|
Báo mới đê eeeeeeeeeeeeê Báo đê eeeeeeeeeeeeê
Báo XHCN đê eeeeeeeeeeeeê
HÀ nội đă đóng được dàn tàu khủng khiếp nhất đê eeeeeeeeeeeeê
Báo XHCN đê eeeeeeeeeeeeê
Nền kinh tế định hướng xă hội chủ nghĩa, xạo hoài cả ngày đang về nh́ chỉ sau Somalia.
Hàng loạt quả đấm thép đang tung ra búa xua đê eeeeeeeeeeeeê
Sức mạnh mạnh kinh khiếp của nền kinh tế định hướng xạo hoài cả ngày đang đè chết tụi tư bản giăy hoài không chết đê eeeeeeeeeeeeê
Lư luận - Thực tiễn Đổi mới ở Vinashin
Thứ Năm 11/4/2013 12:18:11am
15:28' 15/2/2007
Thành lập từ năm 1996, đến nay Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) đă trải qua chặng đường hơn 10 năm xây dựng và phát triển. Từ chỗ chỉ có 23 đơn vị thành viên với cơ sở vật chất kỹ thuật thấp kém, tŕnh độ lạc hậu, đến năm 2006 Vinashin đă có 170 đơn vị thành viên đóng trên địa bàn 30 tỉnh, thành phố, với đội ngũ hùng hậu trên 45 ngh́n cán bộ, công nhân. Từ chỗ chỉ đóng tàu 4.000 tấn trở xuống bằng công nghệ lạc hậu 2-3 thế hệ so với các quốc gia có nền công nghiệp đóng tàu phát triển, nay các nhà máy của Vinashin đă sản xuất được nhiều loại sản phẩm: tàu hàng, tàu dầu, tàu công-ten-nơ, tàu Lash, tàu hút bùn, tàu kéo, sà-lan, khách sạn nổi, tàu khách du lịch…, có loại trọng tải 100.000 tấn. 10 năm qua, Vinashin liên tục đạt tốc độ tăng trưởng b́nh quân 40%/năm. Năm 2006 đánh dấu bước phát triển mới của Vinashin: Đồng loạt triển khai đóng tàu trọng tải trên 10 ngh́n tấn ở các nhà máy; khởi công đóng mới tàu chở dầu thô trọng tải 104.000 tấn tại Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất; thí điểm cho Công ty CP Đầu tư và vận tải dầu khí Vinashin đăng kư phát hành cổ phiếu lên sàn giao dịch chứng khoán; lần đầu tiên giá trị tổng sản lượng vượt ngưỡng 1 tỷ USD (17.549 tỷ đồng) và tăng 60% so với năm trước; kư được nhiều hợp đồng đóng mới cho các chủ tàu trong nước và quốc tế đến năm 2012 với tổng giá trị lên đến 6 tỷ USD…
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Vinashin nhiệm kỳ 2005-2010 xác định từ nay đến năm 2015 huy động được nguồn vốn khoảng 40 ngh́n tỷ đồng để đầu tư cho các dự án, công tŕnh trọng điểm. Đẩy mạnh sản xuất-kinh doanh, giữ vững nhịp độ tăng trưởng mạnh để đến năm 2010 phấn đấu đạt giá trị tổng sản lượng 40 ngh́n tỷ đồng (tương đương 2,5 tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu 1 tỷ USD). Đầu tư xây dựng một số nhà máy đóng tàu cỡ lớn và các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất vật tư, trang thiết bị nhằm từng bước nâng tỷ lệ nội địa hóa lên 60% vào năm 2010. Tạo điều kiện cho Vinashin tiếp tục phát triển nhanh và bền vững, hội nhập và cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường quốc tế, thực hiện chiến lược “sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực, gắn với bảo đảm quốc pḥng, an ninh và hợp tác quốc tế. Phát triển hệ thống cảng biển, vận tải biển, khai thác và chế biến dầu khí, hải sản, dịch vụ biển; đẩy nhanh ngành công nghiệp đóng tàu biển và công nghiệp khai thác, chế biến hải sản…”(1). Thủ tướng Chính phủ đă phê duyệt Đề án thí điểm h́nh thành Tập đoàn Vinashin và thành lập công ty mẹ-Tập đoàn Vinashin. Đây là cơ hội để tạo bước phát triển mới ở Vinashin.
Tổ chức đảng đi trước một bước…
Trước đây, các tổ chức đảng ở Vinashin gồm các tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) tại các đơn vị thành viên (trực thuộc cấp ủy các địa phương) và đảng bộ cơ quan Tổng công ty (trực thuộc Đảng ủy cơ quan Bộ Giao thông - Vận tải). Chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ cơ quan Tổng công ty là hạt nhân chính trị, lănh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng đảng ở cơ quan Tổng công ty, không phải là tổ chức đảng cấp trên của TCCSĐ trong các đơn vị thành viên. Do vậy, công tác lănh đạo, chỉ đạo sản xuất-kinh doanh đối với các đơn vị thành viên có nhiều hạn chế, nhất là trong công tác tổ chức-cán bộ. Để bảo đảm sự lănh đạo đối với các tổ chức đảng ở đơn vị thành viên, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra đối với từng đơn vị và chuẩn bị cho việc thành lập Tập đoàn, Đảng bộ Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam đă được thành lập. Từ đó đă phát huy vai tṛ của Đảng ủy Vinashin trong việc chỉ đạo các tổ chức đảng trực thuộc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, nghị quyết và các văn bản chỉ đạo của Ngành, lănh đạo đơn vị thực hiện nhiệm vụ sản xuất-kinh doanh, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật thực hiện Đề án phát triển Ngành Công nghiệp tàu thủy Việt Nam, phát triển nguồn nhân lực và mở rộng thị trường… Tổ chức đảng ở các đơn vị thành viên từ chỗ có 35 TCCSĐ (khi thành lập Đảng bộ Vinashin), đến cuối năm 2006 đă phát triển thành 68 TCCSĐ với hơn 3.200 đảng viên. Các tổ chức đảng phát huy vai tṛ là hạt nhân chính trị ở cơ sở, lănh đạo làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, của Đảng ủy Vinashin nhất là những chủ trương, chính sách về đổi mới, sắp xếp lại tổ chức và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.
Đổi mới về tổ chức bộ máy.
Để trở thành tập đoàn kinh tế mạnh, Vinashin phải sớm kiện toàn tổ chức bộ máy cùng với hệ thống quy chế hoạt động của Tập đoàn và các đơn vị thành viên theo cơ chế quản lư mới. Đảng ủy Vinashin phối hợp Hội đồng quản trị chỉ đạo tổng giám đốc và Ban điều hành Tổng công ty thực hiện việc sắp xếp lại toàn Ngành theo các Quyết định số 103, 104/2006/QĐ-TTg ngày 15-5-2006 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án thí điểm h́nh thành Tập đoàn Vinashin và thành lập công ty mẹ - Tập đoàn Vinashin, trên cơ sở tổ chức lại cơ quan quản lư, điều hành và các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của Vinashin trước đây; xây dựng đề án thành lập mới, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu ở các đơn vị trực thuộc. Đến nay, đă cơ bản hoàn thành việc sắp xếp tổ chức bộ máy của Tập đoàn Vinashin và các công ty con (gồm 8 tổng công ty và 7 công ty TNHH một thành viên) do Tập đoàn nắm giữ 100% vốn điều lệ, 25 công ty do Tập đoàn nắm giữ 100% vốn điều lệ đang cổ phần hóa và 65 công ty cổ phần chi phối, 11 công ty liên doanh, liên kết Tập đoàn nắm giữ dưới 50% vốn điều lệ và một số đơn vị sự nghiệp.
Xác định rơ mối quan hệ giữa Công ty mẹ-Vinashin với chủ sở hữu Nhà nước và các công ty con, công ty liên kết là một việc làm quan trọng. Đảng ủy Vinashin phối hợp chặt chẽ với Hội đồng quản trị Tập đoàn chỉ đạo việc xây dựng dự thảo Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty mẹ tŕnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tạo cơ sở pháp lư để hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Đồng thời, xây dựng dự thảo Quy chế tài chính của Tập đoàn đề nghị Bộ Tài chính phê duyệt, bảo đảm các hoạt động tài chính được minh bạch, đi vào nền nếp. Đảng ủy Vinashin phối hợp với ban điều hành Tập đoàn chỉ đạo các đơn vị thành viên xây dựng dự thảo Điều lệ tổ chức, hoạt động của các tổng công ty, công ty tŕnh Hội đồng quản trị Tập đoàn phê duyệt.
Xây dựng quy chế làm việc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa cấp ủy, lănh đạo đơn vị, ban chấp hành các đoàn thể quần chúng đă tạo điều kiện để tổ chức đảng các cấp trong Tập đoàn lănh đạo các đoàn thể quần chúng phát huy dân chủ, tập hợp đoàn viên, hội viên tham gia xây dựng tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị vững mạnh...
Đổi mới công tác cán bộ.
Công tác cán bộ là mấu chốt để thực hiện phương châm “đi tắt, đón đầu”, đổi mới công nghệ đáp ứng yêu cầu hội nhập và hợp tác quốc tế. Công tác nhân sự được thực hiện trên cơ sở quy hoạch. Chủ tịch Tập đoàn bổ nhiệm các tổng giám đốc các công ty con sau khi có ư kiến của Đảng ủy Vinashin. Tổ chức đảng ở các đơn vị thành viên phối hợp với tổng giám đốc kiện toàn tổ chức-cán bộ theo mô h́nh mới và trên cơ sở quy hoạch cán bộ.
Để có đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới, công tác đào tạo cán bộ và nguồn nhân lực được coi là chiến lược phát triển của Vinashin. Đảng ủy Vinashin đă xây dựng nghị quyết chuyên đề về đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2006-2010, xác định rơ cần phải bổ sung lực lượng lao động khoảng 23 ngh́n người, trong đó có khoảng 300 cán bộ lănh đạo, 1.100 cán bộ quản lư, hơn 2.500 cán bộ chuyên môn kinh tế-kỹ thuật và khoảng 18 ngh́n lao động kỹ thuật. Thực hiện nghị quyết này, Hội đồng quản trị và ban điều hành Tập đoàn xây dựng kế hoạch và chính sách cụ thể đối với từng đối tượng đào tạo, bồi dưỡng (cán bộ lănh đạo, quản lư, cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ kinh tế, kỹ thuật, công nhân lành nghề…). Yêu cầu đặt ra đối với cán bộ lănh đạo, quản lư là phải có tŕnh độ chuyên môn đại học và cao cấp lư luận chính trị. ở Vinashin đă kết hợp hài ḥa giữa đào tạo dài hạn với ngắn hạn. áp dụng nhiều h́nh thức đào tạo, bồi dưỡng: Đào tạo tập trung, tại chức, lựa chọn học sinh xuất sắc hoặc công nhân có triển vọng đưa đi đào tạo nâng cao và tu nghiệp sinh tại nước ngoài (Ba Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…). Coi trọng đào tạo kỹ sư thực hành và đội ngũ công nhân lành nghề, thợ bậc cao, Tập đoàn đă liên kết với các trường đại học ở trong nước như Đại học Bách Khoa, Đại học Hàng hải, Đại học Giao thông -Vận tải… mỗi năm cử 300-400 kỹ sư đi đào tạo văn bằng hai và đào tạo 5.000-7.000 công nhân lành nghề ở các trường dạy nghề của Vinashin. Tập đoàn đang xây dựng Đề án thành lập Trường đại học Tổng hợp Vinashin đào tạo kỹ sư chuyên ngành trong lĩnh vực công nghiệp tàu thủy đáp ứng yêu cầu phát triển mới của Tập đoàn.
Qua lănh đạo thực hiện việc đổi mới cơ chế quản lư ở Vinashin có thể rút ra một số kinh nghiệm:
Nhạy bén nắm bắt xu thế phát triển để chủ động xây dựng mô h́nh tổ chức-quản lư mới. Đảng ủy và Hội đồng quản trị, Ban điều hành ở Vinashin sớm nhận thức được vai tṛ, vị trí của Ngành công nghiệp tàu thủy ở nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và yêu cầu đ̣i hỏi phát triển Ngành sau khi nước ta gia nhập WTO.
Coi trọng công tác giáo dục chính trị tư tưởng. Các tổ chức đảng ở các đơn vị thành viên đă tích cực tổ chức học tập chỉ thị, nghị quyết của cấp trên, phổ biến chủ trương và các quyết định của Đảng, Nhà nước về việc thành lập Tập đoàn, thực hiện mô h́nh công ty mẹ-công ty con và sắp xếp lại doanh nghiệp cho phù hợp cơ chế quản lư mới. Nội dung học tập được tổ chức theo từng chuyên đề sát với nhiệm vụ chính trị của Ngành và đơn vị, các đợt học tập được bố trí theo từng cụm cho phù hợp với việc bảo đảm hoạt động sản xuất-kinh doanh.
Công tác chính trị tư tưởng phải được kết hợp chặt chẽ với công tác tổ chức và kiểm tra nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp trong thực hiện nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng đảng.
Việc sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh các doanh nghiệp gắn với kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, phát triển nguồn nhân lực. Có nghị quyết sát đúng và phải tập trung chỉ đạo quyết liệt, thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện và rút kinh nghiệm kịp thời. Việc triển khai nghị quyết phải thông suốt từ Đảng ủy Tập đoàn đến các cấp ủy và tổ chức đảng cấp dưới, cụ thể hóa nghị quyết thành các chương tŕnh hành động. Có sự tham gia đồng bộ của chức đảng, ban điều hành, các đoàn thể quần chúng tạo thành phong trào thi đua sôi nổi. Thường xuyên chú trọng công tác xây dựng TCCSĐ trong sạch, vững mạnh.
Coi trọng việc xây dựng và thực hiện các quy chế trong đơn vị, nhằm phát huy dân chủ, xây dựng đoàn kết nội bộ.
Vấn đề cần tiếp tục giải quyết.
Từ thực tiễn ở Tập đoàn Vinashin đặt ra một số vấn đề cần tiếp tục giải quyết:
1. Sau khi kiện toàn tổ chức bộ máy, các tổng công ty thành viên của Tập đoàn đều có hàng chục đơn vị thành viên, mỗi đảng bộ cơ sở có từ 500 đến 800 đảng viên. Đây là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu giải quyết. Ví dụ, vấn đề giao quyền cấp trên cơ sở cho các đảng bộ này.
2. Do là mô h́nh mới nên chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Đảng ủy Tập đoàn có nhiều điểm khác so với trước. Do vậy, cần nghiên cứu, xem xét ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của các đảng ủy tập đoàn kinh tế.
3. Nghiên cứu, xây dựng quy chế quản lư cán bộ trong các tập đoàn kinh tế, trong đó quy định rơ vai tṛ của tổ chức đảng trong công tác cán bộ.
4. Kiện toàn mô h́nh tổ chức bộ máy của công đoàn, đoàn thanh niên bảo đảm đồng bộ với mô h́nh tổ chức đảng. Nghiên cứu vấn đề số lượng công đoàn cơ sở và đoàn viên công đoàn đông như ở Tập đoàn Vinashin có nên trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hay chuyển tổ chức đoàn thanh niên hiện sinh hoạt tại các cấp bộ đoàn địa phương về trực thuộc Đoàn khối hoặc Trung ương Đoàn để bảo đảm sự lănh đạo toàn diện, trực tiếp của các cấp ủy đảng.
___
(1) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXBCTQG, H.2006, tr.93.
MINH TUẤN.
Danh sách tiền tệ 191 quốc gia
Danh sách top 10 nước có nền kinh thế mạnh nhất
|
|
ngoiquannet
member
REF: 653179
04/14/2013
|
…
|
|
chukimf3
member
REF: 653184
04/14/2013
|
V́ môi trường và sk nên đi xem đạp. Đi xe đạp cũng tốt lắm. Khờ sẽ cố gắng nhiều sản phẩm chất lượng phục vụ bà con.
|
|
ototot
member
REF: 653185
04/14/2013
|
Cách đây hơi lâu, tôi có đọc được một số bài báo mạng cuả "Pḥng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam" (viết tắt là VCCI, ai biết xin xác định giùm), đăng từ năm 2010, nói rằng đă được cập nhật đến tháng 4 năm 2013, theo đó th́ từ năm 2005, Liên Hiệp Châu Âu (European Community, tức EU) đă quyết định đánh thuế "chống phá giá" (anti-dumping duty) vào các xe đạp Việt Nam xuất cảng sang châu Âu, thể theo khiếu nại cuả "Hiệp Hội Các Nhà Sản Xuất Xe Đạp Châu Âu" (European Bicycle Manufacturers' Association, viết tắt là EBMA).
Thuật ngữ "chống phá giá" có nghiă là nước xuất cảng (ở đây là Việt Nam) đă bán sang nước nhập cảng (ở đây là EU) những sản phẩm "dưới giá thành sản xuất" để cạnh tranh bất chính, theo qui định cuả Tổ Chức Thương Mại Thế giới (WTO) mà Việt Nam là thành viên. (Theo tôi, EU bảo VN phá giá, chắc v́ trả lương công nhân quá thấp chăng? Nếu vậy, th́ là nhà sản xuất, và nhất là các nhà xuất cảng, đang bóc lột sức lao động cuả công nhân để cạnh tranh giá cả? Và cạnh tranh như vậy th́ WTO cho là bất chính cũng chẳng oan chút nào!!! Cũng như trường hợp bên Tầu bị tố cáo là dùng lao động trẻ em (child labor), thậm chí lao động tù nhân (inmates labor) là những h́nh thức bóc lột lao động dă man nhất mà thế giới văn minh đều lên án!)
Kết quả cuả sự trừng phạt cuả EU là Việt Nam xuất được 1.000.000 xe đạp sang EU năm 2005, th́ sang năm 2010, chỉ c̣n xuất được 21.400 xe.
Trước khi EU trừng phạt, 80% xe đạp Việt Nam sản xuất được là để xuất cảng, và 20% là để tiêu thụ nội điạ. Nhưng tỷ lệ xe xuất cảng này đă giảm xuống c̣n 60% năm 2005, rồi 45% năm 2006, xuống nưă c̣n 30% năm 2007, rồi 20% năm 2008, và đến năm 2009 chỉ c̣n 15%!
Đứng về phiá EU, thực ra thị phần xe nhập cảng từ Việt Nam cũng chỉ là 0,61% năm 2007 (quá nhỏ), mà lại c̣n tụt xuống thê thảm c̣n 0,4% trong năm 2008, tức là chưa được nưả %.
Cứ xem như thế, th́ trừng phạt xe đạp Việt Nam, EU cũng chẳng thiệt hại ǵ; trong khi công nghiệp xe đạp Việt Nam ḿnh th́ … ngắc ngư, theo các con số thống kê dưới đây:
Công ty "Asama Yuh Jiun Int'l Vietnam" (lấy tên nước ngoài) cuả Châu Vĩnh Chi nói năm 2005 xuất được 200.000 chiếc, nhưng đến cuối năm 2006, th́ chẳng c̣n xuất được lấy 1 chiếc. Một hậu quả là số công nhân 1200 người đă sa thải bớt c̣n 560 để quay sang sản xuất cho nội điạ, th́ lời lăi cũng chẳng c̣n là bao, v́ dân ḿnh vẫn cứ thích ... xe máy hơn xe đạp! (Mà cho nhập xe máy vào th́ nhóm "lợi ích riêng" kiếm chác được nhiều hơn, so với khuyến khích dân dùng xe đạp!)
Công ty "Ride High Bicycle" phải sa thải đến 90% lực lượng lao động.
Công ty "Dragon Dong Nai" th́ sập tiệm hoàn toàn, và số công ty c̣n lại th́ trên bờ vực phá sản (bankruptcy). (Tưởng cũng nên biết, kinh doanh mà khai "phá sản", tức là xin phép ... "quịt nợ" [vay mà khỏi phải trả], quịt cuả chủ nợ đă đành, mà quịt khốn nạn nhất là những bồi thường cho những người lao động thế cô, đáng thương...)
Theo thống kê cuả nhà nước, th́ công nghiệp xe đạp đă tạo ra được 250.000 công ăn việc làm vào năm 2005, th́ đến năm 2010, chỉ c̣n khoảng 5000 người giữ được việc làm cầm hơi!
Tưởng cũng nên cảnh giác: những con số thống kê ở trên là cuả nhà nước, mà người ta đă "vo tṛn bóp méo" để lưà gạt dư luận, c̣n những con số thật, chắc c̣n hăi hùng hơn nhiều!
Thân ái,
|
|
ngoiquannet
member
REF: 653220
04/14/2013
|
Tưởng cũng nên du hành ngược thời gian một chút về thành tựu kinh tế của con đường kinh tế xhcn dưới sự lănh đạo đạo sáng sủa-trưa sủa-chiều sủa, nói chung là sủa suốt của cái gọi là đỉnh cao trí tuệ
|
|
ngoiquannet
member
REF: 653222
04/14/2013
|
Tưởng cũng nên du hành ngược thời gian một chút về thành tựu kinh tế của con đường kinh tế xhcn dưới sự lănh đạo đạo sáng sủa-trưa sủa-chiều sủa, nói chung là sủa suốt của cái gọi là đỉnh cao trí tuệ
Chắc bắc Triều tiên hiện giờ cũng tương tự như thế này:
|
|
chukimf3
member
REF: 653244
04/15/2013
|
Việc nói VN bán phá giá xe đạp chỉ là chiêu tṛ để ngăn nguồn hàng hóa giá rẻ của VN thôi.
Nhưng bọn ḿnh đă có cách lách luật Eu bằng cách xuất khẩu phụ tùng xe đạp rời.
Lương công nhân Việt Nam cũng không thấp đâu. Thợ hàn 15 triệu trên tháng (tương đương với 650 đô), thợ sơn 12 triệu/tháng.
|
|
phuongtimhoang
member
REF: 653296
04/16/2013
|
Cái Chukim ép phờ Ba Tầu này lại ba phét nữa ṛi ...he.....he !
|
|
ototot
member
REF: 653326
04/17/2013
|
Trở lại chuyện Liên hiệp châu Âu (EU) áp đặt thuế biểu "chống phá giá" (anti-dumping tariff) lên mặt hàng xe đạp nhập cảng từ Việt Nam, th́ gây điêu đứng ngay cho nghề cuả CK! Tụi nó bảo Việt Nam bán dưới giá thành sản xuất,có nghiă là chất lượng mặt hàng quá kém nên phải ... ăn gian về giá cả?!
Ai cũng biết cạnh tranh "thật thà", th́ sản phẩm cuả ḿnh phải đẹp, tốt, và rẻ, th́ lâu dài mới tạo được chỗ đứng trên thị trường quốc tế, chứ nói như kiểu CK cứ "luồn lách" để làm ăn, th́ chắc không thể khá được.
Ta hăy xem công nghiệp ô tô cuả Hàn Quốc sinh sau đẻ muộn so với châu Âu, Mỹ, và đặc biệt Nhật, vậy mà nó làm được xe lần đầu tiên dám bảo hành (warranty) đến 100.000 miles (150.000km) so với chỉ 30.000 hay 50.000 miles cuả các đàn anh cuả nó!
Thân ái,
|
|
chukimf3
member
REF: 653327
04/17/2013
|
Ừ th́ Khờ là gốc ba Tàu đă sao? Ba Tàu ở VN, quốc tịch VN là công dân VN. Giống như cụ Ototot là công dân Mỹ.
Thiệt t́nh không bán phá giá đâu. Thằng EU không biết nó tính thế nào ấy. Nếu bán phá giá th́ Khờ lấy cài ǵ đút miệng?
Cái bọn Hàn Quốc nó làm ăn cũng ba bựa lắm chứ không tử thế ǵ đâu. Hi hi.
|
|
ototot
member
REF: 653330
04/17/2013
|
Một qui tŕnh sản xuất bao giờ cũng bao gồm nhiều công đoạn; mỗi công đoạn lại liên quan đến nhiều chủng loại chi phí, như vật tư, nhiên liệu, nhà xưởng, hành chính, lao động v.v..., và lao động lại chia ra phổ thông, chuyên môn, trực tiếp, gián tiếp, ... nên việc chiết tính giá thành sản phẩm là một tiến tŕnh khoa học, đ̣i hỏi một tŕnh độ giỏi về hạch toán kế toán.
Việc chiết tính giá thành cho chính xác, minh bạch, khoa học, hợp lư, sẽ bảo đảm thành công cho doanh nghiệp; ngược lại, một thiểu số thành phần trong doanh nghiệp được hưởng ưu đăi, không có nghiă là tập thể thành phần lao động, nhất là lao động phổ thông, không bị bóc lột!
Một ví dụ là sản xuất nông nghiệp ở nước ta, đă có dư luận cho rằng những doanh nghiệp thu mua, xuất khẩu, quản lư, ngân hàng, tín dụng ... "kiếm chác" được quá nhiều, trong khi đời sống cuả nông dân là những người trực tiếp làm ra sản phẩm th́ không được cải thiện tương xứng (bàn rộng ra là hiện tượng "cốc ṃ, c̣ xơi" đấy!).
Thân ái,
Chú thích: Ở Mỹ, thợ hàn (welder) có bằng hành nghề (license) hưởng lương tháng từ 2000 đến 5000 USD, như vậy là không thua ǵ mấy lương kỹ sư cơ khí (mechanical engineer), dĩ nhiên là c̣n tuỳ ... hàn cái ǵ, quá tŕnh đào tạo, thâm niên kinh nghiệm...!
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|