tiendaoduy
member
ID 76995
01/11/2014
|
Ư đồ xấu của Nguyễn Như Phong???
Ư đồ xấu của Nguyễn Như Phong
Đại tá dương Tự Trọng (em Dương Chí Dũng) trong chiến dịch cưỡng chế đầm nhà ông Đoàn Văn Vươn và ảnh trước ṭa.
Đại tá dương Tự Trọng (em Dương Chí Dũng) trong chiến dịch cưỡng chế đầm nhà ông Đoàn Văn Vươn và ảnh trước ṭa.
Ngay sau khi nhân chứng Dương Chí Dũng khai Thứ trưởng Bộ Công an Phạm Quư Ngọ là người gọi điện báo “hung tin” cho Dương Chí Dũng và khuyên nên lánh đi, báo PetroTimes của Đại tá-Tổng Biên tập Nguyễn Như Phong đă lập tức có một loạt bài bày tỏ sự thông cảm, nuối tiếc và thương xót đối với cựu Đại tá CA Dương Tự Trọng và Thượng tướng Phạm Quư Ngọ: “Vẫn c̣n là Dương Tự Trọng!”, “18 năm sau, c̣n ai nhớ đến Dương Tự Trọng”, và sự bênh vực ra mặt thể hiện ở bài thứ ba “Suy ngẫm về lời khai của Dương Chí Dũng cho Tướng Phạm Quư Ngọ”.
Đầy mùi ngụy biện
Ba bài tràn ngập những lỗi ngụy biện vốn thường thấy trong các bài báo “tuyên truyền”, “định hướng dư luận” của ngành công an. Chẳng hạn, đó là chiêu đánh vào t́nh cảm (appeal to emotion): “Người ta vẫn nói người sống nặng t́nh thường hay chịu khổ. Và quả thật, ở tuổi 52, đến nửa bên kia cuộc đời, Dương Tự Trọng mới thấm thía được… Ít ai biết, ngoài tài đánh án, Dương Tự Trọng c̣n đam mê nghệ thuật và thích làm thơ…”.
Độc giả chẳng biết thế nào, nhưng cứ nghe giọng văn sến mượt mà của các nhà báo khoác áo công an – hay là công an khoác áo nhà báo – là dễ mủi ḷng lắm, v́ nói chung người đọc Việt Nam vốn nặng t́nh, ít duy lư, lại thiếu thông tin đa chiều từ lâu nay. Họ không biết đến, hoặc sẽ nhanh chóng quên đi, rằng Dương Tự Trọng có mặt và đă trực tiếp cầm loa chỉ huy “trận đánh đẹp” đầm Tiên Lăng ngày 5/1/2012. Họ sẽ nhanh chóng quên đi việc Dương Tự Trọng đă bỏ ra hàng núi tiền để giúp anh ḿnh thoát tội, mà tiền đó, nếu chỉ dựa vào mức lương thưởng của một viên công an, mười kiếp nữa Dương Tự Trọng cũng không kiếm ra được. Họ sẽ nhanh chóng quên đi việc Dương Tự Trọng dung nạp cả tội phạm làm đệ tử. Họ sẽ chỉ c̣n thấy một đại tá công an anh hùng, oai phong, nghĩa hiệp, trong công việc th́ anh xả thân tận tụy, trong t́nh cảm th́ anh cao cả, trong đời thường th́ anh bay bổng lăng mạn và nhiều ưu tư như một nghệ sĩ v.v.
Đó là chiêu viện dẫn quyền lực (appeal to authority): “Việc ông Ngọ vẫn được Chủ tịch nước phong cấp hàm Thượng tướng là minh chứng rơ nhất cho việc ông không ăn hối lộ của Dương Chí Dũng”. Chủ tịch nước không phải là người có thẩm quyền (authority) chính đáng để nói rằng công dân X. là kẻ tham nhũng c̣n công dân Y. th́ không. Áp dụng đúng cái lập luận tạm gọi là “ngụy biện Như Phong” này th́ có thể tuyên bố: “Việc ông Dương Chí Dũng vẫn được phong Cục trưởng là minh chứng rơ nhất cho việc ông là một cán bộ có năng lực”.
Song, bỏ qua tất cả những ngụy biện trắng trợn của Petrotimes và đặc biệt là của Đại tá-Tổng Biên tập Nguyễn Như Phong, cái cần nói ở đây là một ư đồ nguy hiểm của Nguyễn Như Phong trong việc dùng phương tiện truyền thông “nhà trồng được” để quật lại phe đối thủ. Ít nhất th́, căn cứ bài viết “Suy ngẫm về lời khai của Dương Chí Dũng cho Tướng Phạm Quư Ngọ”, cũng có thể nói rằng ông Như Phong có ư đồ xấu đối với các đồng nghiệp báo chí của ông.
Đe dọa báo chí?
Nguyễn Như Phong viết: “Đă có những tờ báo giật tít với giọng điệu hả hê, khoái chí khi thấy có một lănh đạo cao cấp của lực lượng công an “dính chàm”. Người ta đang chờ đợi Ṭa sẽ xử lư ra sao trước những thông tin này”. Sau câu đá đồng nghiệp (như vẫn thường làm thế), ông Phong vạch đường chỉ lối luôn: “Như vậy, bước tiếp theo là Ṭa sẽ chuyển hết hồ sơ vụ án cho Viện Kiểm sát. Cơ quan này sẽ nghiên cứu hồ sơ, củng cố chứng cứ và sẽ có quyết định: Hoặc là kháng nghị quyết định khởi tố điều tra vụ án của Ṭa, hoặc giao cho một cơ quan điều tra tiến hành điều tra… Nói tóm lại là “c̣n tốn thời gian lắm”.
Sao Như Phong lại đưa khả năng Viện Kiểm sát kháng nghị quyết định khởi tố điều tra vụ án của Ṭa (tức là bác bỏ quan điểm của Ṭa) lên trước, coi như một khả năng cao? Trong khi trên thực tế, chuyện cơ quan công tố bác đề nghị của ṭa, cũng đồng nghĩa với phủ nhận toàn bộ quá tŕnh điều tra, là gần như không xảy ra. Đặt một chuyện gần như không xảy ra vào vị trí “khả năng cao”, ông định dọa các nhà báo đă đưa tin “chống lại đại ca Ngọ” hay sao, ông Nguyễn Như Phong?
Hàm ư đe dọa c̣n lộ liễu hơn ở vế sau: “hoặc giao cho một cơ quan điều tra tiến hành điều tra… Nói tóm lại là “c̣n tốn thời gian lắm”. Ư ông Nguyễn Như Phong hẳn là vụ việc này trước sau cũng thuộc thẩm quyền của Bộ Công an (cơ quan đang cần bị/được điều tra th́ lại trở thành cơ quan điều tra) và thời gian sẽ c̣n kéo dài…
Cũng trong bài viết này, Đại tá Nguyễn Như Phong phân tích (nghe có vẻ rất hợp lư):
“Ngay khi bị bắt ở Campuchia, Dương Chí Dũng đă khai ra việc biếu ông Ngọ 500.000 đô la. Khi đưa Dương Chí Dũng về tới TP Hồ Chí Minh, Dũng vẫn khai như vậy. Nhưng rồi ít ngày sau, Dương Chí Dũng đă viết bản khai lại và xin lỗi ông Ngọ v́ đă vu oan cho ông. Nguyên nhân tại sao lại vu oan cho ông Ngọ th́ được Dương Chí Dũng nói trong bản khai ấy rằng do hoảng loạn tâm thần và căm tức ông Ngọ về việc chỉ huy quân lùng bắt Dương Chí Dũng ở khắp nơi. (Chẳng hiểu v́ sao trước Ṭa, khi Dương Chí Dũng khai ra việc này mà Ṭa lại không đưa lời khai và lời xin lỗi của Dũng trước đó ra?)”.
Vậy, ông Nguyễn Như Phong sao lại lờ đi chi tiết là, Dương Chí Dũng đă khai tại ṭa rằng trong quá tŕnh điều tra bị ép cung, lo sợ bị giết hại nên Dương Chí Dũng mới phải làm theo lời điều tra viên – viết thư xin lỗi ông Ngọ.
Ư đồ nhằm vào Chủ tịch nước
Mới đọc qua, phép ngụy biện “Và việc ông Ngọ vẫn được Chủ tịch nước phong cấp hàm Thượng tướng là minh chứng rơ nhất cho việc ông không ăn hối lộ của Dương Chí Dũng” có thể chỉ cho ta thấy dụng ư xu nịnh lănh đạo của Nguyễn Như Phong. Nhưng thật ra ngụy biện Như Phong này có một dụng ư thâm hiểm chứ không đơn giản là xu nịnh: Đại tá đang khéo léo đổ trách nhiệm sang cho Chủ tịch nước, người được cho là thuộc “phe tấn công” trong vụ án này.
Có một chi tiết (mà độc giả đă biết qua báo chí nhưng chưa kiểm chứng được), là Chủ tịch nước trước đây đă từ chối gặp Dương Chí Dũng. Nghĩa là dù thế nào, trước mắt công chúng, ông cũng ít nhiều thể hiện ḿnh là người kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. Cái cách “lôi Chủ tịch nước vào cuộc” của Nguyễn Như Phong chỉ là sự chia rẽ, phân hóa nội bộ “phe tấn công”, tách Chủ tịch nước ra khỏi những người ủng hộ ông, hay nói đúng hơn, khỏi những người đang muốn chống tham nhũng.
Ra sức bao biện cho đồng nghiệp công an…
Nguyễn Như Phong phán xét độc giả – người ngoài: “Nhưng họ không hiểu rằng, ông Phạm Quư Ngọ khi ấy là Trưởng ban Chuyên án Vinalines, là người đề xuất các biện pháp nghiệp vụ đặc biệt để giám sát Dương Chí Dũng, đảm bảo nhất cử nhất động của Dũng đều được biết. Không đời nào ông lại dại dột dùng điện thoại của ḿnh hoặc mượn điện thoại ai đó gọi cho Dương Chí Dũng. Và chính ông là người kư lệnh bắt Dương Chí Dũng, rồi cũng chính ông chỉ huy việc lùng bắt”.
Việc ông Phạm Quư Ngọ là Trưởng ban Chuyên án không phải là chứng cớ ngoại phạm để chứng tỏ ông Ngọ không báo tin cho Dương Chí Dũng. Tương tự, coi việc ông Ngọ kư lệnh bắt và chỉ huy lùng bắt Dương Chí Dũng là bằng chứng bảo đảm ông này “không đời nào” cấu kết bảo vệ Dương Chí Dũng, là một lập luận thật ngây thơ… không thể có ở công an!
C̣n “ngây thơ cụ” hơn nữa là lập luận “xách một túi tiền nặng 5kg không phải là chuyện đùa”. Một người đàn ông khỏe mạnh hồng hào như Dương Chí Dũng nhấc một chiếc valy (cặp công tác) nặng 5k, có ǵ buồn cười và trinh thám không?
Cuối bài viết bênh vực đại ca ra mặt, ông Nguyễn Như Phong nhận định: “Từ xưa đến nay, chuyện bị cáo ra Ṭa khai vấy theo kiểu “trâu lấm vẩy bùn” cho người khác là không hiếm. C̣n trong nghề công an, chuyện trinh sát bị đối tượng cho “leo cây”, cũng là chuyện chẳng hiếm. Chỉ có điều rằng nếu chỉ căn cứ theo những lời khai ấy mà suy diễn, rồi đặt ra những dấu hỏi rằng thế này, rằng thế khác th́ xem ra chưa phải là công tâm!”. Rồi ông kết luận: “Rất mong các cơ quan tố tụng khẩn trương vào cuộc, điều tra cho ra sự thực”.
Là người trong ngành, ông Nguyễn Như Phong tất nhiên biết rơ những chuyện bị cáo ra ṭa khai lung tung, đổ vấy tội cho người này người khác. Đó là chuyện có thật. Nhưng ông muốn “các cơ quan tố tụng khẩn trương vào cuộc điều tra”, là các cơ quan nào? Nói cách khác, ai sẽ là người điều tra khi chính cơ quan điều tra phạm pháp? Ông không định cùng các đồng nghiệp công an của ông – dưới trướng Thứ trưởng Phạm Quư Ngọ – đứng ra “thầu” vụ này đấy chứ? Cái đó người ta gọi là “xung đột lợi ích” ông ạ, không được đâu.
Nếu có những lời khai cho rằng cả Bộ trưởng Trần Đại Quang lẫn Thứ trưởng Phạm Quư Ngọ – nghĩa là hai quan chức đầu ngành của Bộ Công an, riêng Trần Đại Quang c̣n là ủy viên Bộ Chính trị – đều có liên quan đến chạy án, tham nhũng, làm lộ bí mật công tác, v.v., th́ cơ quan nào có thể đứng ra khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử Bộ trưởng Công an? Câu trả lời, trong điều kiện lư tưởng, là Quốc hội sớm lập Ủy ban Điều tra Lâm thời độc lập. Kết quả điều tra và những người tiến hành sẽ ra điều trần trước Quốc hội trong một phiên công khai cho bàn dân thiên hạ cùng xem xét.
… và chơi xấu đồng nghiệp báo chí
Bài viết của Nguyễn Như Phong, ngoài lời lẽ công khai bênh vực Thứ trưởng Phạm Quư Ngọ, bất chấp tính khách quan – độc lập của báo chí, c̣n gửi thông điệp đe dọa đến các nhà báo, các tờ báo đă cả gan đưa tin và “hả hê, khoái chí” khi thấy đại ca Ngọ dính chàm.
Cho đến nay, các nhà báo trong mảng nội chính chắc chưa ai quên được vụ PMU 18 và việc “phe bị đánh” đă phản đ̣n ngoạn mục và tàn bạo như thế nào. Vụ án Dương Chí Dũng-Dương Tự Trọng là một vụ án động chạm đến toàn ngành công an, v́ vậy, chuyện phe này quật lại là hoàn toàn có thể. Hiện tại, có dấu hiệu cho thấy phe công an đang phản công, khi mà cả CAND, Petrotimes, trandaiquang.net, nguyentandung.net… đều đang đầu tư công sức, ngày đêm khẩn trương viết bài bảo vệ ngành, bảo vệ nhân quyền (quyền được xét xử công bằng, quyền tiếp cận luật sư, quyền im lặng, v.v.) của các đồng chí đă và chưa bị lộ. C̣n tệ hơn thế nữa là khả năng thỏa hiệp giữa các phe phái…
Chỉ c̣n biết mong các nhà báo (Một Thế Giới, Pháp luật TP.HCM, Thanh Niên, Tuổi Trẻ…) hăy cẩn thận, và độc giả hăy tỉnh táo…
Nguồn: Blog Đoan Trang
(Bài trên Blog được ghi tên 3 tác giả: Nguyễn Anh Tuấn – Trịnh Hữu Long – Phạm Đoan Trang, nhưng do ‘cấu tạo’ của trang web Đàn Chim Việt, chúng tôi đă không thể ghi thêm tên các tác giả khác vào chương mục có sẵn của nhà báo Đoan Trang)
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
tiendaoduy
member
REF: 669804
01/12/2014
|
Điềm xấu cho ông Phạm Quư Ngọ
Chưa rơ dưới sự lănh đạo “tuyệt đối sáng suốt của đảng”, th́ ông Thứ Trưởng, Thượng tướng Công an Phạm Quư Ngọ có thoát được cái vụ “bị lộ” do Dương Chí Dũng khai trước ṭa là đă nhận hối lộ cả triệu rưỡi đola rồi báo cho tội phạm chạy trốn, kèm theo cái lệnh “Khởi tố vụ án h́nh sự tại Ṭa” hay không. Chuyện đó c̣n chờ xem vở diễn sẽ đưa ra những vai nào và sẽ được hướng về đâu? Kết quả phụ thuộc phần lớn vào thế, lực của mỗi bên trong ván bài cuối.
Thượng tướng Phạm Quư Ngọ
Thượng tướng Phạm Quư Ngọ
Bởi ở Việt Nam, dân gian ai cũng biết rằng Công Lư chỉ là một vai hề.
Nhưng đó là đề tài râm ran, bàn tán sôi nổi mấy hôm nay. Người này th́ cho năm Ngựa chưa đến mà ông Ngọ đă vướng hạn. Kẻ khác th́ bảo là chẳng có hạn hán lũ lụt ǵ, chỉ có điều là ăn nhiều th́ chướng bụng, tàn độc lắm có ngày mang oán thù, dă man nhiều có ngày mang họa… Dường như người đời tổng kết rằng đó là quy luật rằng “Ăn mặn th́ phải khát nước”. Xưa th́ chờ đến đời con mới “khát nước” nhưng nay th́ “Nhăn tiền”.
Chuyện ở quán nước vỉa hè
Tại một quán nước chè vỉa hè sáng nay, một ông trí thức về hưu đi bộ buổi sáng ghé vào th́ thầm ra vẻ hiểu biết:
- Với hàm Thượng tướng, chức vụ Thứ Trưởng lại là Công an th́ Dương Chí Dũng có dám mọc thêm đầu nữa để vu cáo ông ấy hay không? Cứ xem mấy tay công an Phường nó đi vơ ghế bàn, đồ dùng và hàng quán lên xe của bà con đây th́ biết, cứ làm như cướp ngày có ai dám nói cái ǵ đâu. Mà không có lửa th́ tự nhiên khói bay lên ùn ùn như cháy nhà thế được à”.
Một thanh niên đầu nhuộm đỏ choét cười hớn hở:
- Phen này th́ Ngọ cũng phải đi chăn Ngựa, vào tù th́ đi chăn kiến ấy chứ được chăn ngựa đă phúc”.
Một đứa khác đáp lại:
- Được vào tù đă phúc bảy mươi đời. Nhận hối lộ cả ba chục tỷ th́ c̣n mạng mà vào tù nữa không?.
Thậm chí, một cô gái hỏi ngây thơ
- Công an mà cũng vậy ư?”.
Câu hỏi làm một thằng bé người quắt như củ khoai nóng mắt:
- Đ.M không công an th́ thằng nào dám nhận cả triệu đô. Xem thằng Lê Quốc Quân đó ḱa, bảo nó trốn thuế có 400 triệu bạc, chưa bằng Dương Chí Dũng nó khai đưa một cái phong b́ đến nhà tay công an điều tra, mà đă phải đi tù gần 3 năm lại c̣n phải đền gấp 3. Phen này phải xử chém hết”.
Và họ cứ tưởng phen này th́ hết lính đến tướng, hết mă đến xe, tất cả đua nhau vào tù như lời ông Trọng Lú nói “Chờ đó mà xem”.
Nghe những lời ấy, chợt nghĩ có phải người dân ḿnh đă quá ngấm bạo lực, nên hớn hở và phấn khởi trước những thông tin có kẻ sắp phải chết, kẻ có thể vào tù? Nhưng ngẫm lại, đa số dân chúng chỉ v́ báo chí đă hướng họ đến suy nghĩ đó. Họ không biết rằng, trong canh bạc này, bên chẵn và bên lẻ, bên đỏ bên xanh ra sao, thế và lực thế nào.
Tất cả, họ cũng chỉ được định hướng qua hệ thống tuyên truyền của đảng mà thôi. Các thông tin qua báo chí đă tạo nên trong người dân những lời đồn đoán về một kết cục không mấy sớm sủa cho ông Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Công an.
Thế nhưng kết cục sẽ ra sao th́ chưa mấy ai biết được. Bởi lẽ nó không phụ thuộc vào hành vi phạm tội, không bị chi phối bởi pháp luật mà nó chỉ phụ thuộc vào đối tượng phạm tội, thế và lực của đối tượng đó trên bàn cờ chính trị mà thôi.
Hiện tượng Nguyễn Như Phong – Hiện tượng quái đản
Nếu như ở Việt Nam có đến 800 tờ báo và truyền h́nh, tạp chí đều do đảng điều khiển và giật dây, th́ có nghĩa là cũng có chừng đó Tổng Biên tập. Nhưng, Nguyễn Như Phong là một Tổng Biên tập được coi là rất nổi tiếng và là hiện tượng cá biệt. Cá biệt đến nỗi, mỗi lần nhắc đến Nguyễn Như Phong, th́ hầu như ngay lập tức từ “bồi bút” được đi kèm như một danh xưng danh dự.
Nhưng nếu chỉ là bồi bút mà thôi, th́ cũng chưa hẳn là đă nổi tiếng được đến thế. Bởi bồi bút ở đất nước này không hề thiếu, dạng bồi bút từ tâm khảm, từ năo trạng và huyết quản ra đến hành động nhằm kiếm miếng cơm th́ có mà “xe chở, đấu đong”. Nguyễn Như Phong c̣n nổi tiếng bởi Nguyễn Như Phong có biệt tài dùng ng̣i bút làm phương tiện dựng chuyện, đâm chém và tàn sát không thương tiếc người lương thiện và đối thủ chính trị của ḿnh.
Đại tá, Tổng biên tập Nguyễn Như Phong
Đại tá, Tổng biên tập Nguyễn Như Phong
Nhưng, nếu chỉ đến vậy cũng chưa hẳn đă được nổi tiếng đến thế. Bởi “dưới sự lănh đạo của đảng”, th́ tờ báo nào chẳng dựng chuyện, bịa đặt và bóp méo sự thật bất chấp liêm sỉ. Không chỉ có tờ báo do Nguyễn Như Phong làTBT mà cả Truyền H́nh Việt Nam, VOV, Nhân Dân, TTXVN hay hàng loạt tờ báo đảng khác cũng một duộc. Nguyễn Như Phong c̣n nổi tiếng bởi là một TBT đă hăng hái nhất, dũng cảm nhất, đâm những ngọn giáo đầu tiên vào tim những người công chính. Và hẳn nhiên, Nguyễn Như Phong cũng là kẻ nhận nhiều những lời oán thán nhất, nhiều sự căm hận nhất trên diễn đàn báo chí và nhất là trên mạng Internet.
Bề dày kiếm ăn bằng cách chọc vào trái tim của những người yêu nước, đấu tranh cho một nền dân chủ ở đất nước này, vu cáo, đánh hội đồng, kến tội thay ṭa án đối với họ của Nguyễn Như Phong quả là đáng nể. Trước đây, bằng tờ báo An Ninh thế giới, Nguyễn Như Phong cậy là một sĩ quan đông quân mạnh súng, đă bất chấp mọi tiếng gào thét của người dân, vu cáo những người lương thiện. Đến mức, lăo tướng Cộng sản, ông Trần Độ , người từng phụ trách ban Tư tưởng Văn hóa trung ương phải nhận xét về Nguyễn Như Phong như sau: “Đó là Mặt Thật của cái thể chế đẻ ra những sự coi thường pháp luật, bất chấp pháp luật, trắng trợn, tùy tiện vu cáo, bịa đặt, tùy tiện hại dân thường, hại người lương thiện, coi thường và chế riễu lẽ phải… Cái đáng ghê sợ và ghê tởm hơn nữa, là đối với những người vắng mặt ở xa, mà cứ tùy tiện kể tội người ta chỉ căn cứ vào thư từ. Người ở xa không thể được nói lại một chút ǵ, như thế vừa không tử tế vừa … lưu manh”.
Tưởng rằng, theo thời gian khi tuổi trẻ qua đi, đến lúc điềm tĩnh lại, Nguyễn Như Phong sẽ bớt đi cái không tử tế, cái lưu manh của ḿnh. Nhưng không. Cái không tử tế, cái lưu manh của Nguyễn Như Phong đă như một căn bệnh càng ngày càng phát tác nguy hiểm.
Và càng ngày, Nguyễn Như Phong càng nổi tiếng, bởi tất cả những ǵ anh ta làm, nó khác thiên hạ – một thiên hạ có nhân tâm, có đạo đức và là xă hội loài người.
Anh ta nổi tiếng đến mức, khi dùng tờ báo do anh ta làm TBT để PR việc anh ta dốt nát múc nước giếng cổ sa mạc để rửa mặt rồi “bị trừng phạt” – nói theo ngôn ngữ bạn đọc của anh ta – và anh ta kêu lên rằng: “Ước chi có ai chặt hộ cái đầu” th́ trên khắp các diễn đàn mạng xă hội, không biết bao nhiêu người đă đồng loạt giơ tay xung phong.
Điềm xấu từ cái dớp?
Trong hiện t́nh đất nước mà ông tiến sỹ chuyên ngành xây dựng đảng Trọng Lú – Tổng Bí thư đảng Cộng sản – đă xây dựng được đội ngũ cán bộ đảng viên đạt đến mức: “Tham nhũng thành đường dây, nó có tổ chức chứ không phải từng người ăn mảnh một ḿnh” th́ việc đánh đổ, bắt ra một con sâu chúa không phải là dễ dàng. Trong chế độ độc tài một cái lắc đầu của lănh đạo đảng, th́ mọi bộ luật đều là chuyện trẻ con. Bởi đơn giản là Đảng đứng ngoài luật lệ, trên Hiến pháp, ngồi trên đầu, trên cổ dân tộc này… Th́ việc bắt bớ, truy tố một cán bộ lănh đạo của đảng là không dễ dàng dù đă phạm tội tầy đ́nh. Bởi đơn giản là “Trạng chết Chúa cũng băng hà. Dưa gang đỏ đít th́ cả đỏ trôn”.
Tuy nhiên, dù tôi vốn không nghĩ là ḿnh mê tín dị đoan th́ khi thấy bài viết của Nguyễn Như Phong, TBT tờ Petrotimes – tờ báo ngành dầu khí – th́ tôi nghĩ rằng số phận ông Phạm Quư Ngọ thật mỏng manh, điềm xấu đă rơ ràng. Bởi thiên hạ vẫn thường kiêng, vẫn thường truyền cho nhau những kinh nghiệm về những “cái dớp” đen đủi, xấu xa mà người dân rất sợ gặp phải. Ở đây, cái dớp ông Phạm Quư Ngọ mắc phải chính là bài báo nâng bi, bào chữa, che chắn cho ông Thượng tướng Phạm Quư Ngọ của Nguyễn Như Phong.
Điều muốn nói, là cái điềm gở đó đă hiển hiện ngay ở đầu vụ án – một vụ án hết sức nghiêm trọng mà ḷng dân đă nổi, chỉ c̣n ư đảng mà thôi.
Khỏi cần phải nhắc lại hoặc bàn về nội dung bài báo cho mất công. Nó mới ra đời được vài hôm đă có nhiều bài viết nêu lên ư đồ xấu, nêu lên những vô lư, những sự cù nhầy của Nguyễn Như Phong chỉ nhằm mục đích “dùng thịt chó làm tiệc chay nhà chùa” cho vụ việc của ông Phạm Quư Ngọ.
Điềm gở, chỉ đơn giản là ở vụ án này, Nguyễn Như Phong đă ra tay, vung bút nhằm bảo vệ “thân chủ”.
Bởi lẽ, nh́n lại những vụ án, những nhân vật mà Nguyễn Như Phong đă bênh vực, đă nâng bi, đă kiếm ăn bằng cách viết bài đánh đấm tả xung hữu đột… mà nhiều khi người ta tưởng ông ta có thể “liều ḿnh như chẳng có” với những lời lẽ đanh thép, tha thiết… th́ cuối cùng, nhân vật chính lại nhận một số phận hẩm hiu nhất và cái chết không thể tránh khỏi.
Và điều Nguyễn Như Phong không biết lấy làm đau đớn, là những sự kết thúc cuộc đời hết sức thê thảm của các nhân vật anh ta tung hô đó, lại rất hợp ḷng dân và làm nức ḷng tất cả mọi người muốn trừng trị cái ác, cái hỗn loạn, cái vô lương, bất chính. Đó cũng là nguyện vọng của những người muốn làm cho thế giới sạch hơn, xă hội đẹp hơn.
Hăy điểm qua vài ví dụ.
Ở ngoài nước, khi Gadhafi đang ch́m trong cơn hận thù của nhân dân Libya bởi sự tàn bạo sau 42 năm cai trị nhằm đưa lại cuộc sống vương giả cho gia đ́nh tên độc tài này. Lửa giận của người dân Libya đă bốc lên ngùn ngụt, cả thế giới quan tâm và vạch rơ những sự thối nát, tha hóa của chế độ độc tài ở Lybia, th́ với bản chất cố hữu đi lội ngược ḍng nước bẩn, Nguyễn Như Phong viết bài bênh vực Gadhafi. Bài viết “Sự thật về Libya và Kadhafi” trên tờ Petrotimes đă giúp Nguyễn Như Phong lột tả hoàn toàn bộ mặt của ḿnh. Đó là sự trơ tráo, vô sỉ bằng sự bịa đặt và… bất chấp sự thật, bất chấp ḷng người. Sự phản ứng đến mức buộc Nguyễn Như Phong phải gỡ xóa bài viết đó đi. Nhưng tác phẩm như một đứa con mang ḍng máu của ḿnh, Nguyễn Như Phong làm sao sạch sẽ được khi đă đẻ ra một đứa con độc địa và bẩn thỉu có hại trên đời.
Kết quả là nhà độc tài Gadhafi đă phải chui xuống ống cống vẫn không thoát khỏi cái chết nhục nhă, đau đớn bởi sự uấn hận của nhân dân Libya.
Đến khi đó, ông bạn vàng Nguyễn Như Phong như đă biến mất trên đời.
C̣n ở trong nước th́ sao?
Ngoài là tên lính xung kích nhằm bảo vệ sự độc tài, độc ác, th́ Nguyễn Như Phong là người chuyên viết vu cáo, đánh hôi chơi bẩn những người yêu đất nước, dân chủ, mong mỏi xă hội tiến bộ. Nếu chỉ có vậy th́ coi như cũng thôi. Bởi tôi đánh giá rằng: Dù sao Nguyễn Như Phong vẫn c̣n dũng cảm hơn khối thằng ở báo Nhân Dân, QĐND, CAND, ANTĐ, VTV hoặc các tờ báo đảng không dám danh chính ngôn thuận, cứ ŕnh núp trong bụi rậm bằng những bút danh, nặc danh, giả danh dù đă dựa thế chủ vẫn phải ŕnh cắn trộm những người công chính.
Ở đây, tôi khâm phục Nguyễn Như Phong ở độ lỳ, độ trơ và độ chịu chửi từ thiên hạ. Chỉ có điều hơi áy náy là mồ mả tổ tiên, ông cha bỗng nhiên được đem làm bia cho thiên hạ ngắm nhưng không biết xót mà thôi.
Mười ba năm trước, vụ án Năm Cam khét tiếng với mô h́nh công an và tội phạm cùng đồng hành. Với 155 bị can có 21 người nguyên là cán bộ công chức nhà nước và cơ quan bảo vệ pháp luật (13 cán bộ công an, ba cán bộ Viện kiểm sát và 5 cán bộ cơ quan hành chính, 17 đảng viên. Băng nhóm tội phạm này gây biết bao tội ác với nhân dân Sài G̣n và các tỉnh phía Nam. Đến mức không thể để tồn tại thêm, chuyên án này được triệt phá đầy công phu.
Mới đây, năm 2011 lợi dụng vai tṛ của một TBT, Nguyễn Như Phong viết một loạt bài viết lôi lại vụ án này nhằm trả nợ cá nhân tướng Nguyễn Việt Thành. Chỉ v́ Nguyễn Như Phong đă bị ông tướng này bắt phải giải tŕnh. Mối hận đó đến tận bây giờ, khi một bên đă cởi giáp th́ Nguyễn Như Phong đưa giáo vào mạng sườn với cái gọi là “khẩu Phật” rằng: “cứu một người phúc đẳng hà sa”. Ở những bài báo đó, ông tiếp tục kêu oan và bao che cho các tội phạm.
Thậm chí, một phóng viên c̣n nói rơ trên mạng rằng, ngay khi vụ Năm Cam đang diễn ra, Nguyễn Như Phong đă bị tờ một tờ báo lên án v́ bảo kê cho Năm Cam. Nhà báo đó cho biết: “Ngày ấy, sau khi báo ra, ḿnh lên tận pḥng Phó TBT báo An ninh thế giới Nguyễn Như Phong đề nghị được phỏng vấn về nội dung bài báo nói trên của báo NTNN, có nhà báo XB cùng chứng kiến, vị này nhất định không trả lời…” .
Thôi th́ chuyện báo chí bảo kê cho tội phạm cũng không thiếu, nói cả ngày cũng chẳng hết. Trong xă hội này, khi mà mọi sự đảo điên, xă hội vô luân, vô luật, th́ tội phạm hoành hành. Nhưng, không phải tất cả đều bị bắt. Phải chăng, những kẻ bị lộ, bị bắt… là do số đen vận xấu?
Điều đáng nói ở đây, là các “thân chủ” của Nguyễn Như Phong, hầu hết phải đền tội nhục nhă và đau đớn dù đó là những kẻ ngồi trên vàng bạc, của cải.
Hai ví dụ cụ thể, để nói lên cái điềm xấu đă báo là mối nguy cho ông Phạm Quư Ngọ.
Cũng có thể cái dớp bắt nguồn từ việc vụng về, thô thiển khi bênh vực tội ác một các bất chấp, sống sượng và vô t́nh kéo thân chủ ḿnh làm tiêu điểm chú ư của dư luận và cuối cùng th́ luật pháp buộc phải ra tay.
Có thể cái dớp nó bắt nguồn từ việc Nguyễn Như Phong chỉ biết bênh vực cái ác, cái bất lương, đi ngược lại đường ngay lẽ chính nên đă thành thói quen khó bỏ. Và hậu quả khốc liệt là hiển nhiên.
Cũng có thể vận xấu, điểm gở được thể hiện bằng bài viết của Nguyễn Như Phong, chỉ v́ ông ta như một bác sĩ lĩnh lương và thành tích được tính sổ bởi Diêm Vương.
Dù sao, th́ đó vẫn là một điềm xấu đầu năm mà ông Phạm Quư Ngọ khó vượt qua được.
Vở kịch đă mở màn, “bà con hăy chờ xem” – Nguyễn Phú Trọng
Hà Nội, ngày 10/1/2014
J.B Nguyễn Hữu Vinh (RFA)
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|