nvdtdnguyen
member
ID 23758
05/14/2007
|
TAM THẬP LỤC KẾ(36 kế): kế thứ 12
Kế thứ mười hai:
THUẬN THỦ KHIÊN DƯƠNG
Thuận thủ khiên dương (tiện tay dắt dê): kế này là kịp lợi dụng sai lầm của kẻ địch, nắm lấy các yếu tố có lợi để mở rộng thành quả đi đến thắng lợi.
Tích truyện:
Vào năm 383 trước Công nguyên, Tiền Tần đă chiếm trọn lưu vực sông Hoàng Hà, thế lực càng ngày càng vững mạnh. Tiền Tần Vương Phù Kiên v́ muốn xưng vương xưng bá định phái binh đi thôn tính Đông Tấn. Đầu tiên, Tiền Tần Vương phong cho em trai là Phù Dung làm tiên phong đem quân đi đánh thành Thọ Dương của Đông Tấn, c̣n ḿnh ở lại. Trong lúc điều tập binh mă, khi nào chuẩn bị đủ 10 vạn quân sẽ lập tức lên đường đi tiêu diệt Đông Tấn.
Không ngờ đoàn quân của Phù Dung đă đoạt được thành Thọ Dương vô cùng dễ dàng. Tin này đến tai Phù Kiên khiến cho Phù Kiên càng trở nên khinh địch, cho rằng Đông Tấn trên thực tế chẳng có ǵ đáng sợ, nên không chịu chờ thu tập binh mă nữa rồi Phù Kiên tự ḿnh mang theo vài ngàn kỵ binh chạy đến thành Thọ Dương định kết hợp với Phù Dung thừa thắng tấn công Đông Tấn.
Đại tướng Đông Tấn là Tạ Thạch được tin Phù Kiên dù chưa tập trung đủ binh mă vẫn cả gan xuất quân, liền quyết định nắm ngay cơ hội trời cho này để phản công. Tạ Thạch thân chinh đem 5 vạn tinh binh cấp tốc đến bên núi Bát Công, đối mặt phía bên kia sông chính là quân Tiền Tần đang chiếm giữ thành Thọ Dương.
Phù Kiên thấy đội ngũ của quân Đông Tấn chỉnh tề quy củ, liền ra lệnh cho binh sĩ đóng quân ven sông đợi quân tiếp viện tới. Tạ Thạch biết nếu như viện binh của địch đến th́ sẽ khó ḷng thắng nổi, nên quyết định dùng kế khích tướng với Phù Kiên.
Tạ Thạch sai người đưa cho Phù Kiên một phong thư, trong thư viết: “Ta quyết tử chiến với ngươi một phen, nếu ngươi không dám ứng chiến, th́ hăy mau mau đầu hàng. C̣n giả như ngươi là một đấng anh hùng dám cùng ta quyết chiến th́ hăy lui quân nửa dặm chờ quân ta sang sông cùng các ngươi phân tài cao thấp”.
Phù Kiên đọc xong thư vô cùng tức giận, quyết định nhận lời khiêu chiến của Tạ Thạch. Phù Kiên nghĩ thầm: “Ḿnh cứ giả vờ hô hoán cho lui binh, đợi khi quân của đối phương sang sông lập tức sẽ cho quân quay lại tiêu diệt quân địch ngay trên ḍng sông.”
Thế nhưng có một điều Phù Kiên vẫn chưa nghĩ đến là quân Tiền Tần vốn không muốn đánh nhau, nên khi nghe chủ tướng kêu thoái lui liền tranh nhau chạy về phía sau, người ngựa giẫm đạp lên nhau, rối loạn tứ bề. Tuy Phù Kiên đă hạ lệnh ngừng lui quân, thế nhưng binh lính vẫn không nghe, cứ tiếp tục như nước vỡ bờ thoái lui khiến t́nh h́nh trở nên không c̣n khống chế được nữa.
Tạ Thạch cũng không ngờ t́nh h́nh lại thay đổi bất ngờ như vậy, lập tức quyết định cho quân cấp tốc sang sông, đánh ngay vào đám loạn quân của Phù Kiên, khiến quân Tiền Tần đại bại. Phù Dung bị giết chết trong đám loạn quân, c̣n Phù Kiên cũng bị trúng tên ôm vết thương chạy về Lạc Dương.
=======================================
Mọi người ơi! Sao không ai góp ư hết vậy! Xin mọi người ráng góp ư cho vui! Để cho chúng ta dễ hiểu cái 36 kế này hơn để dễ áp dụng vào thực tế!
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
lynhat
member
REF: 166947
05/14/2007
|
Tui có thằng bạn mới vừa cưới vợ. Bố vợ khuyên thằng bạn tui “ “Ráng nghe mày!”. Tui hổng biết ông bố vợ khuyên thằng con rễ, bạn tui, ráng cái ǵ?
Bộ bác Nvdtdnguyen tưởng ráng góp ư dễ lắm sao?
Kế này có thễ áp dụng trong ngành kinh doanh, đầu tư. Người ta đang thất thế, thiếu nợ, mất mùa, nhào vô và ép giá xuống. Tui hổng dám cho thí dụ ra sợ có người chửi tui thất đức.
|
|
ototot
member
REF: 167013
05/14/2007
|
Thân gởi lynhat và các bạn có nghiên cứu về "Tam Thập Lục Kế" cuả Tàu:
Tôi xin trích mấy câu mở đầu cuả tác giả "Trọng Tâm" khi đề tưạ loạt bài nói về TTLK này, nguyên văn như sau:
"Nói đến mưu kế, có người cho rằng nó chỉ là sự lưà bịp, dối trá, gian manh, ác độc... Thực ra, mưu kế là sản phẩm trí tuệ cuả con người, nó giúp con người vượt qua những t́nh huống khó khăn phức tạp, đạt đến mục tiêu bằng khả năng chủ quan và theo qui luật khách quan. Sử sách đă ghi nhận không ít người làm nên sự nghiệp nhờ "đa mưu túc trí", biết tạo thời cơ và tận dụng thời cơ. Vậy mưu kế là tốt hoặc xấu phải xét ở mục đích, động cơ ta sử dụng nó."
Thân gởi nvdtdnguyen:
Theo tôi đoán, nvdtdnguyen có ư định đăng cho đủ 36 kế, và đến nay đă đăng đến kế 12. Tôi nhận xét những bài đăng thường dài, và là chuyện lịch sử thời phong kiến Tàu, mà ngày nay cuộc sống thực tế lại thiên về ảnh hưởng phương Tây nhiều hơn. Thậm chí nước Tàu cuả ngày hôm nay, cuả thế kỷ 21 này, cũng đang t́m đường tiến thân qua khoa học thực nghiệm và triết lư cuả phương Tây, nay ḿnh trở về lịch sử phong kiến Trung Hoa, h́nh như không hấp dẫn và ... hợp thời chút nào!
Đó cũng là một trong nhiều lư do không thấy (hay chưa thấy) những lời b́nh cuả người đọc. Tôi bỗng nghĩ, nếu đăng 36 kế, mà không có ai b́nh, th́ chính người đăng, tức là — chính nvdtdnguyen — phải tự đưa ra lời b́nh, nếu không, sẽ có người hiểu là ḿnh lấy 36 kế này, những "lưà bịp, dối trá, gian manh, ác độc"... làm kim chỉ nam cho mọi người thành công trong cuộc sống này, (nghiă là khuyến khích mọi người nên lường gạt, nên gian manh, nên ác độc...) như bạn lynhat cuả chúng ta đă có mặc cảm như vậy.
Thân ái,
|
|
lynhat
member
REF: 167076
05/14/2007
|
Tui cũng đồng ư với bác OTOTOT. Tui rất muốn góp ư với bác Nvdtdnguyen d́a những kế này. Nhưng nghĩ lại, tui mà viết ra, người ta sẽ chửi tui tan nát luôn.
Lấy thí dụ đơn giản nhất : Tui muốn mua nhà hoặc đất, Ba Má trong gia đ́nh không may qua đời, con cái dành gia tài, cần bán nhà gấp. Hoặc là vợ chồng đánh lộn, ly dị. Hoặc là nhà bị bảo thổi bay đi hết chẳng c̣n cái d́ cả. Nếu tui đứng cương vị một người ngoài thi tui rất là đau thương giùm hoàn cảnh của họ. Nếu tui đứng cương vị người làm ăn, đầy là cơ hội rất tốt cho tui, chạy lại ép giá nhà và đất cho xuống thật thấp, kiếm lời cho thật nhiều. Ai chết mặc ai????
Hỏi thử làm sao tui dám góp ư được ?
|
|
dongtahoangds
member
REF: 167090
05/14/2007
|
nvdtdnguyen thân,
Đọc qua phần trích đoạn của bạn Lăo có một nhận xét như sau:
Phù Kiên = nóng năy, thiếu nghiên cứu, không đề pḥng sự linh động của chiến trường
Phù Dung = Chiếm Thọ Dương một cách bất ngờ, biết đâu Tạ Thạch cố t́nh lui binh cho thắng, cái nầy gọi là ngủ quên trên chiến thắng.
Tạ Thạch = Cẩn trọng, có yếu tố Thiên Thời và biết chuyển biến t́nh h́nh, cái nầy gọi là linh động chiến trường.
Kết luận : Câu chuyện này th́ Phù Kiên khi không rước hoạ vào thân v́ chính Tạ Thạch cũng không ngờ là chiến thắng quá dễ dàng.
Có câu : "Mưu sự tại nhân thành sự tại Thiên" chính là câu chuyện hai nước Tần và Tấn.
Lăo chỉ biết sơ về binh pháp, rất mong được chỉ giáo.
HDS
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 167124
05/14/2007
|
Thật ra những câu chuyện mà tôi post lên đây không những là những câu chuyện cổ sử của Trung Quốc mà những câu chuyện này như là những câu chuyện ngụ ngôn làm cho ta ư thức được một số chuyện trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ như câu chuyện sau:
CON BƯỚM
Một người nọ t́m thấy một cái kén của con bướm . Anh ta nhận thấy cái kén này bắt đầu được cắn rách, sâu bướm bắt đầu ḅ rạ Quan sát một hồi lâu, anh thấy con sâu bướm cố hết sức lách thân ḿnh qua lỗ hổng mà không được. Rồi con sâu có vẻ ráng hết sức mà không lọt ra nổi và nằm im như chịu thuạ Động ḷng thương, người nọ muốn giúp con sâu bướm, anh ta lấy mũi kéo nhỏ cắt vết rách của cái kén để sâu bướm ta vuợt ra ngoài dễ dàng. Sau khi sâu bướm ra khỏi kén, th́ thân h́nh lớn ra nhưng đôi cánh th́ lại nhỏ. Người nọ cố chờ xem con bướm có thể phát triển thêm ra không? mong rằng đôi cánh kia có thể nở rộng thêm để đủ sức bay đỉ Than ôi! vô ích! con bướm đă bị trọn đời tàn tật, lê lết với chiếc cánh nhỏ bé không thể bay đi được.
Người nọ v́ ḷng thương mà hấp tấp làm hỏng cuộc đời con bướm. Anh không biết là luật tạo hóa bắt buộc con sâu bướm phải tự phấn đấu để vượt ra khỏi lỗ nhỏ của cái kén. Trong lúc phấn đấu đó, huyết mạch sẽ được luân lưu từ thân ḿnh cho đến đôi cánh và sau khi vượt ra khỏi chiếc kén, bướm ta mới có đủ sức vuơn đôi cánh lớn ra mà bay bổng.
Lời bàn:
Sức phấn đấu cũng rất cần thiết cho đời sống chúng ta vậy.
Nếu cuộc đời không có những trở ngại th́ chúng ta sẽ bị bại liệt như con bướm kiạ Chúng ta không có đủ sức để bay bổng. Trước những thăng trầm thế sự, chúng ta phải có đủ trí phấn đấu ngơ hầu vươn lên trong cuộc sống.
Chúng ta sẽ có sức dũng mănh, v́ cuộc đời có những trở ngại khiến chúng ta phải đấu tranh.
Chúng ta sẽ có trí tuệ, v́ cuộc đời có những vấn đề nan giải khiến chúng ta phải giải quyết.
Chúng ta sẽ có can đảm, v́ cuộc đời có những chông gai nguy hiểm khiến chúng ta phải vượt quạ Chúng ta sẽ có ḷng từ bi, v́ cuộc đời có những kẻ bất hạnh để cho chúng ta giúp đỡ.
Chúng ta sẽ có thịnh vượng, v́ cuộc đời tạo ra những trí óc và bắp thịt khiến chúng ta phải vận dụng.
Các bạn có thấy đúng không ?
|
|
ototot
member
REF: 167144
05/14/2007
|
Vậy th́ rơ ràng - "Tam Thập Lục Kế" là chuyện cổ cuả Tàu rồi.
- C̣n chuyện "Con Bướm" gọi là chuyện ngụ ngôn.
Trong cả hai trường hợp cũng đều cần có lời bàn, có khi chuyện cổ lại cần bàn nhiều hơn, phải không, nvdtdnguyen?
Vậy nvdtdnguyen cứ tiếp tục cho đủ 36 chuyện cổ đi nhé!
Thân ái,
|
|
lynhat
member
REF: 167151
05/14/2007
|
Tui rất đồng ư với quan điểm của bác Nvdtdnguyen. Cuộc sống là đầy tranh đấu và gian khổ. Muốn khả giả sau này, th́ bây giờ phải chịu khó làm việc nhiều hơn người thương, chớ đừng ngồi đó mà than thân trách phận!
Chuyện CON BƯỚM tui có nghe kể qua từ ông Earl Nightingale, tựa ‘Lead The Field’ từ Tiếng Anh. Ông này tui coi ổng như Ông Thầy của tui đó.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|