ototot
member
ID 65222
12/04/2010
|
Năm 2010 Sắp Hết, Lại Chuyện Kinh Tế!
Năm 2010 Sắp Hết, Lại Chuyện Kinh Tế Việt Nam!
"Các doanh nhân Việt và ngoại quốc mới đây đă bày tỏ quan ngại rằng bất ổn về kinh tế vĩ mô có thể ảnh hưởng tới tâm lư các nhà đầu tư nước ngoài cũng như làm giảm ḷng tin cuả người dân ở VN…", đưa đến những khó khăn cho giới lao động ăn lương… Đó là nội dung truyền thông quốc tế tôi vưà nghe trên mạng, xin ghi âm lại cho diễn đàn.
Dưới đây là vài nét chính cuả lời tuyên bố cuả Tiến Sĩ Lê Đăng Doanh, Viện Trưởng Viện Quản Lư Kinh Tế Trung Ương, trả lời phỏng vấn cuả Đài VOA ở Mỹ.
Đại khái cho năm 2010 sắp hết, bà con có thể nghe về
- Nạn lạm phát ở Việt Nam,
- Mức tăng trưởng kinh tế,
- T́nh h́nh xuất nhập khẩu,
- T́nh trạng mất ổn định về kinh tế vĩ mô…
- Viễn tượng kinh tế Việt Nam trong năm 2011 sắp tới.
- vân vân…
Chắc hẳn bà con ḿnh ở trong và ngoài nước th́ cũng thông cảm cho những người lao động, học sinh sinh viên, người ốm đau…!
Mời bà con ở nước ngoài mà đang mất việc và điêu đứng về suy thoái kinh tế, hăy nghe để sẽ cảm thấy an ủi đôi chút, rằng chưa chắc ai là những người khổ hơn ai!
Thân ái,
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
lynhat
member
REF: 579660
12/06/2010
|
Kinh tế của một đất nước dầu sao cũng ảnh hưởng kinh tế cá nhân.
Em thấy kinh tế của một nước đi xuống, vậy mà có nhiều người trở nên khá giả, giàu có. Em cũng có thấy kinh tế của một nước đi lên, vậy mà có nhiều người làm ăn lụn bại, phá sản.
Em cũng có thấy nạn lạm phát tăng lên dữ dội, vậy mà cũng nhờ nạn lạm phát, người ta trở nên giàu có.
Tóm lại, chúng ta không thể nào điều khiển kinh tế của đất nước. Chúng ta có thể điều khiển kinh tế riêng của chúng ta. Hay nói cách khác đi, đừng tin lời mấy ông nhà báo. Phải tự ḿnh tin tưởng chính ḿnh. Nếu ḿnh không tin ḿnh, ai tin ḿnh đây?
|
|
lynhat
member
REF: 579668
12/06/2010
|
Chúng ta nh́n khía cạnh khác của kinh tế nhé.
Ngày 12/11/2010 báo điện tử batdongsan.com.vn đăng bản tin : “Bạc Liêu: Lập khu công nghiệp để nh́n?
Một tỉnh nghèo như Bạc Liêu, quy hoạch năm 2010 có đến 13 khu, cụm công nghiệp với tổng diện tích hơn 1.369 hécta nằm khắp các huyện, thị trong địa bàn tỉnh với tổng số vốn đầu tư hơn sáu ngàn tỷ đồng. Nhưng đa số cụm, khu công nghiệp trên chỉ nằm trên giấy!”
Bạc Liêu nổi tiếng là ruộng thẳng cánh c̣ bay mà bị liệt vào tỉnh nghèo, lỗi này của ai? Nhưng đó là chuyện phụ, chuyện chính là “Lập khu công nghiệp để nh́n?" Bài báo phê b́nh tiếp :
“Thực trạng khu công nghiệp lập theo kiểu phong trào ồ ạt tại Bạc Liêu được người dân ví von: “Chỗ nào có cỏ cho ḅ ăn là dự án công nghiệp”. Việc quy hoạch khu công nghiệp “treo” đă gây lăng phí tài nguyên đất. Nhiều mảnh đất “vàng” vẫn đang bỏ trống, cỏ dại mọc đầy, đời sống người dân bị “treo” theo khu công nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp bị mất đi thay bằng cụm cừ khu công nghiệp, cụm công nghiệp.”
Th́ cũng đáng trách thật, lập khu công nghiệp để nh́n, không sinh lợi ǵ cả, gây lăng phí đất, lăng phí mặt bằng. Nhưng thế cũng c̣n khá hơn là lập khu công nghiệp bauxite ở Tây Nguyên cho Trung Quốc nó ăn, phần dân ta th́ chỉ mỗi việc đi dọn cứt của chúng nó. Cứ đi hỏi những nhà khoa học th́ rơ.
Nhưng cái chủ trương này là chủ trương lớn của đảng và nhà nước.
Hay là cái chủ trương Vinashin. Tập đoàn công nghiệp này không lập ra cho Trung Quốc ăn mà chỉ dành cho mấy thằng to đầu ăn, giờ để lại đống nợ.
|
|
aka47
member
REF: 579690
12/06/2010
|
Theo em th́ kinh tế VN đang là một CON CỌP ĐI CÀ NHẮC , không phải một CON CỌP của Á Châu theo bài b́nh luận sau đay.
Bài viết rất chí lư với điều kiện trước và bây giờ của nền kinh tế thị trường ở VN mà không có một dự án mô phỏng và vững chắc cho những năm kế tiếp đó , mà chỉ lo làm sao là bảo vệ quyền lực mà thôi khiến cho nhiều nhà đầu tư bị sụp đổ.
...........
Xin mời đọc:
"HÀ NỘI 5-12 (TH) - Khi chế độ Hà Nội bắt đầu chương tŕnh “đổi mới” kinh tế hai thập niên trước, đă có những lời dự báo là Việt Nam sẽ trở thành một trong những con cọp ở Á Châu.
(Và giờ đây giới đầu tư ngoại quốc báo động “con cọp” Việt Nam đang đi cà nhắc.) Tại sao? Xin mời đọc tiếp:
Các định chế tài chính quốc tế, các nước kỹ nghệ tân tiến đă yểm trợ tối đa với các khoản tín dụng ưu đăi khổng lồ. Giới đầu tư ngoại quốc cũng nườm nượp theo nhau đổ tiền vào đây, mở các cơ sở sản xuất.
Nhưng bây giờ, các nhà đầu tư ngoại quốc cảnh cáo rằng nếu nước này không tiến hành nhanh các kế hoạch cải cách để cứu nguy nền kinh tế tài chính đang có rất nhiều vấn đề hầu có cơ hội bám theo chân các nước trong khu vực, Việt Nam sẽ càng ngày càng bị bỏ rơi lại phía sau.
Hệ thống hạ tầng quá tải, lực lượng lao động quá kém về khả năng chuyên môn, thủ tục hành chính cồng kềnh chồng chéo, và tham nhũng th́ đầy ngập từ trên xuống dưới, đang là một số trong những vấn đề mà giới đầu tư nêu ra để phê b́nh về bầu khí đầu tư ở Việt Nam.
Các vấn nạn này chẳng có ǵ mới. Năm nào cũng vậy, trước các kỳ họp cấp viện mà năm nay dự trù diễn ra vào các ngày 7 và 8 tháng 12, 2010, giới đầu tư ngoại quốc lên tiếng đả kích và đ̣i chế độ Hà Nội hành động nhanh chóng, nhưng rồi có bao nhiêu tác dụng? Điệp khúc được lập đi lập lại với các lời hứa hẹn suông từ những người có thẩm quyền cao nhất của chế độ Hà Nội hơn chục năm qua.
“Hầu hết các nhà đầu tư ngoại quốc đều đồng ư rằng, Việt Nam là một thị trường có tiềm năng vô cùng lớn.” Adam Sitkoff, giám đốc điều hành Pḥng Thương Mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham) phát biểu với hăng thông tấn AFP. “Tuy nhiên, nước này đang phải vật lộn để với tới cái tiềm năng hiện đang bị cản trở bởi nhiều thứ trở ngại kinh niên đối với đầu tư.”
Trong hai thập niên qua, Việt Nam, có lúc từng được coi là nước có mức tăng trưởng nhanh nhất Á Châu chỉ sau Trung Quốc, tăng trưởng trung b́nh 7.1% từ 1990 đến 2009 theo tài liệu của Ngân Hàng Phát Triển Á Châu. Với lợi tức đầu người trung b́nh $1,200/năm, Việt Nam bây giờ được coi như xứ “có lợi tức đầu người trung b́nh” theo tiêu chuẩn của Ngân Hàng Thế Giới.
Nhưng Việt Nam c̣n thua xa lắc xa lơ những mô h́nh phát triển kinh tế khác trong khu vực như Đài Loan, Singapore và Nam Hàn (được coi là các con cọp kinh tế Á Châu) mà Việt Nam có tham vọng mô phỏng.
Việt Nam “có cơ nguy sập cái bẫy lợi tức trung b́nh, không có khả năng vươn lên từ một nền kinh tế dựa vào giá nhân công rẻ và sản xuất dựa vào công nghệ lạc hậu.” Matthias Duhn, giám đốc điều hành Pḥng Thương Mại Âu Châu tại Việt Nam (EuroCham) nhận xét.
Những lời khuyến cáo trên được đưa ra vào lúc đảng CSVN chuẩn bị họp đại hội đảng dự trù vào giữa tháng 1 năm 2011 để bầu lănh tụ mới cùng với sự sắp xếp lại nhân sự trong Bộ Chính Trị và Trung Ương Đảng, chủ tịch nước, thủ tướng và chính phủ.
Đại hội vừa kể không phải có kết quả minh bạch từ những cuộc bầu bán, biểu quyết công khai, mà đến từ các cuộc vận động ngầm theo phe cánh hay nhóm lợi ích, chạy đua, không loại trừ mua bán ghế từng được nói đến rất nhiều. “Có chức, có quyền, có tiền, có thế” là những đặc trưng của guồng máy cai trị độc tài đảng trị tại Việt Nam. Những lời kêu gọi chế độ Hà Nội công khai minh bạch ngân sách, chính sách kinh tế tài chính, trả lại các quyền tự do căn bản lại cho người dân, cũng đều rơi vào quăng không.
Từ một tuần qua, nhiều lời khuyến cáo của giới chuyên viên kinh tế tài chính quốc tế trước khi có cuộc họp cấp viện, hy vọng lọt đến tai các lănh tụ của chế độ, theo lời ông Benoit de Treglode, giám đốc Viện Khảo Cứu Về Đông Nam Á Hiện Đại, nói với AFP.
Các nhà đầu tư ngoại quốc lập lại những quan tâm của họ hôm Thứ Năm vừa qua trên Diễn Đàn Doanh Nghiệp Việt Nam, do Ngân Hàng Thế Giới và Bộ Kế Hoạch Đầu Tư Việt Nam phối hợp tổ chức. Họ thúc giục cải tiến hạ tầng, nâng cao khả năng chuyên môn cho công nhân, phân quyền hành chính rộng răi hơn cũng như nhiều vấn đề khác cũng cần cải cách.
Trong cuộc họp vừa nói, đại diện AmCham cũng cáo buộc Việt Nam đă vi phạm cam kết quốc tế khi gia nhập WTO là Việt Nam đă ra luật kiểm soát giá cả đối nhắm vào các công ty ngoại quốc.
Một số viên chức của chế độ nh́n nhận cần phải sửa đổi, theo tin AFP.
“Quá nhiều chú trọng vào việc gia tăng số lượng đầu tư thay v́ phẩm chất của cuộc đầu tư, khả năng sản xuất, hiệu quả và khả năng cạnh tranh.” Trần Tiến Cường, viên chức thuộc Viện Quản Lư Kinh Tế Trung Ương (CIEM) phát biểu gần đây như thế trên tờ báo điện tử TTXVN.
Ước tính của EuroCham cho rằng Việt Nam cần từ $70 tỉ đến $80 tỉ để cải tiến hệ thống hạ tầng từ đường lộ, đường sắt đến cảng biển trong ṿng 5 đến 10 năm nữa. Con số này có thể lên đến $120 tỉ nếu cộng cả vào đó các dự án điện năng mà hiện nay, nạn cúp điện xảy ra như cơm bữa khắp nơi.
Những quan tâm mà giới đầu tư ngoại quốc cũng lập lại trong cuộc họp thứ năm tuần trước là tệ trạng tham nhũng ṿi vĩnh hối lộ vẫn c̣n nguyên và sự mất ổn định của đồng bạc Việt Nam, bị phá giá 3 lần trong ṿng một năm qua.
Một số quan tâm đặc biệt đến sự ổn định của nền kinh tế Việt Nam những tháng gần đây khi vỡ lở vụ phá sản của tập đoàn đóng tàu Vinashin và t́nh trạng bấp bênh của những tập đoàn tổng công ty quốc doanh “chủ đạo của nền kinh tế” nổi tiếng về “lăi giả lỗ thật”.
Ông Sitkoff cho hay rất lấy làm tiếc là chế độ Hà Nội vẫn cứ tiếp tục lấy hệ thống kinh tài quốc doanh làm “kinh tế mũi nhọn” dẫn đầu cho cả guồng máy kinh tế.
“Các nhà đầu tư tự hỏi không biết cái tập đoàn nào sẽ đổ tiếp theo, hoặc công ty nào khác sẽ bị buộc phải ôm cái tài sản xấu của công ty khác (sắp chết) vào ḿnh”. Ông nói.
Một nhà đầu tư ngoại quốc giấu tên nói rằng với một triệu người trẻ tuổi gia nhập thị trường lao động mỗi năm, chế độ độc tài ở Hà Nội chỉ lo làm sao c̣n giữ được quyền lực"
..............
hihiii
|
|
ototot
member
REF: 579693
12/06/2010
|
Mời bà con nghe bài thu âm dưới đây cuả tôi từ truyền thông mạng (VOA) cho đỡ ... mỏi mắt, v́ chỉ cần bấm vào ngồi nghe thôi!
Mới ngày nào đây, thế giới, và cả Việt Nam ḿnh nưă, đă tiên đoán và hy vọng Kinh Tế Việt Nam Sẽ Là Con Hổ Châu Á th́ bây giờ họ lại ... nói thêm ḿnh đang là … Con Hổ Khập Khiễng hay Con Hổ … Nhẩy Ḷ C̣, nói theo người miền Bắc, c̣n miền Nam th́ bảo … Con Cọp Cà Nhắc, nếu không mau lẹ chấn chỉnh lại cách làm ăn!!!
Tuy nhiên, đây không phải là những nhận xét tiêu cực nhằm bôi nhọ, hay báng bổ, hoặc ghét bỏ Việt Nam, mà thực ra chỉ là những lời khuyên thôi, ḿnh nghe hay không th́ tuỳ!!!
Thông thường, người ta có hai cách để học làm cho tốt hơn: một là nghe những lời khuyên tốt; hai là không nghe, rồi để ... "trầy da tróc vẩy" rút cuộc cũng phải nghe, mà nói khác đi là ... học bằng cái giá đắt (learn it the hard way!), hoặc nhẹ không chịu, cứ ưa nặng!!!
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 579697
12/06/2010
|
C̣n đây là bản tin tiếng Việt cuả Đài Phát Thanh Quốc Tế Pháp (Radio France Internationale, RFI) truyền đi từ Paris (Pháp), cũng liên quan đến t́nh h́nh kinh tế Việt Nam ...
Thân ái,
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|