aka47
member
ID 26708
07/21/2007
|
Tại sao các em yếu ...
Bài này AK dán ở chỗ "đọc đi" của chị Thuỷ , nhưng AK biết mọi người đều quan tâm Giáo Dục VN nên AK mở trang mới để góp ư thoải mái và xoáy vào trọng tâm chủ đề.
Vậy xin góp ư ở đây.
AK rất cảm ơn.
Mới đọc tin thi cử của các em...Thấy buồn wá , buồn v́ các em không học giỏi , và dưới cái nh́n của AK th́ AK biết chương tŕnh học của các em ở VN QUÁ NẶNG.
AK thấy các em 16, 17 tuổi khi đến Mỹ và vô học tiếp các trường Trung Học ở Mỹ th́ 3 môn TOÁN - LƯ - HOÁ đều quá xuất sắc. Nếu không muốn nói là siêu.
AK tiếp cận và hỏi thăm các em th́ các em nói ở VN các em học rất thường , chỉ trung b́nh thôi , nhưng chương tŕnh học ở Mỹ quá nhẹ. Toán lớp 11 giống như lớp 9 ở VN.
Và AK cũng thấy như vậy.
Không lẽ chương tŕnh của Mỹ quá sơ hở không cho các em phát huy ?
Hay là chương tŕnh ở VN quá nặng với số tuổi của các em?
AK thấy có lẽ quá nặng th́ đúng hơn.
Nhưng khi vô Đại Học th́ đa phần các SV Mỹ học giỏi hơn SV VN , trong khi ở Trung Học th́ ...thua .
Xin mời Quí Vị có ḷng với Giáo Dục đọc một đoạn ngắn sau :(trích VNepress)
Một đại học có gần 370 bài thi môn Toán điểm 0-1
Sáng nay, Hiệu trưởng ĐH Thăng Long Phan Huy Phú cho biết, trường đă hoàn tất công tác chấm thi và đang chuyển dữ liệu lên Bộ GD&ĐT. Môn Toán khối A có hơn 300 bài thi đạt 0-1 điểm.
> Toán khối A nhiều điểm trung b́nh - khá
Theo thống kê, trong số gần 1.200 thí sinh dự thi khối A, chỉ có 167 em đạt điểm Toán trên trung b́nh (chiếm 16%). Điểm trung b́nh ở môn này là 2,5; gần 370 bài thi chỉ đạt 0-1 điểm.
Cả trường chỉ có 2 điểm 8 và 1 điểm 9 Toán.!!!
Quí vị thấy thế nào ạ? Cho ư kiến tốt nhất nhé.
hihii
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
aka47
member
REF: 190370
07/21/2007
|
Không hiểu sao ở VN cái ǵ cũng phải thi ...
Thi Tiểu học.
Thi lên lớp 10.
Thi tốt nghiệp trung học 2 lần.
Thi vô Đại Học ...
C̣n nhiều nữa..Mỗi lần thi cử tạo sự căng thẳng cho các em wá.
AK có biết vài trường hợp các em học giỏi thi rớt lại đi t́m cái chết ví ấm ức.
v..v...
Sao hạn chế việc học của các em vậy? Thiếu trường? Thiếu Thày Cô? AK chưa thấy cảnh này ở Mỹ nên thắc mắc.
Ai biết nói dùm với , nhất là các bạn đă qua chương tŕnh học khó khăn phức tạp thế này ở VN.
AK rất muốn biết.
Xin cảm ơn trước.
hihii
|
|
welovetolove
member
REF: 190373
07/21/2007
|
Có những nguyên nhân sau:
1/ Các bạn ở Mỹ trong giờ học rất sinh động, luôn chủ động trong giờ học, giáo viên chỉ là người hướng dẫn.
2/ C̣n ở Việt Nam th́ các bạn học theo thầy cô. Và chúng ḿnh ít có thời gian để bàn luận về vấn đề ǵ đó, chương tŕnh học ngoại khóa h́nh như ko có. Thậm chí mấy môn thực hành như Lư Hóa chúng ḿnh chẳng bao giờ được cầm đến ống nghiệm là ǵ.
Trong khi đó các bạn ở Phương Tây th́ hoàn toàn ngược lại...
3/ Khi lân đến Đại Học th́ khác, chủ yếu là do ḿnh tự học, mà vấn đề này sinh viên Việt Nam không có, đây chính là sự thiệt tḥi của chúng ḿnh.
-----------
Nói vậy chứ ḿnh cũng là sinh viên VN mừ,
|
|
aka47
member
REF: 190383
07/21/2007
|
Cảm ơn nhiều , nói rơ rơ thêm một chút được không?
V́ AK đang cần tài liệu chương tŕnh học(chương tŕnh thôi, không cần vào chi tiết, chỉ cần biết học như học thế nào? Tổ chức đào tạo thế nào từ tiểu học lên đại học...vậy thôi ) ở VN để thuyết tŕnh một nhóm Sinh Viên Mỹ muốn về VN giao lưu trong năm học mới.
Các Sinh Viên muốn biết Giáo Dục các nước đang phát triển và Trường đă chọn VN cho họ.
AK định từ chối nhưng họ thấy AK là VN nên họ mời hướng dẫn trước (không lương).
AK mong các anh chị giúp đỡ góp ư để cho cuộc nói chuyện của AK có lợi thế và thuyết phục.
Chị Thuỷ ơi...Ông Trẻ ơi..Các anh chị đă kinh qua Đại Học VN ơi...Giúp AK với.
Please..
|
|
dzaythoi
member
REF: 190392
07/21/2007
|
Aka muốn chính xác tài liệu chư thế nào.
Aka có thể nói rỏ hơn để coi ḿnh giúp ǵ được không.
dzaythoi nói trước có thể biết hoặc không biết.
Thân!dzaythoi!!
|
|
ototot
member
REF: 190402
07/21/2007
|
aka47 đưa ra một vấn đề to như thế lên diễn đàn này, chắc khó ḷng...
Ngày xưả ngày xưa, làm ǵ có ai đặt vấn đề như vậy đâu? Đó là v́ ḿnh mải sống trong cái vỏ ốc cuả ḿnh, qua mấy thế hệ, ai nấy cũng tự măn đôi chút, có cơm no rồi, áo ấm rồi, được học hành rồi, độc lập rồi, tự do rồi... Vậy c̣n đ̣i hỏi ǵ nưă???!!!
Thế rồi đùng một cái, chui ra khỏi cái vỏ, gọi là "hội nhập" vào thế giới, mới có vấn đề đem so sánh này nọ, mới thấy những thực tế đau ḷng!
Chẳng thế, mà măi tới bây giờ mới nghe nói đến việc cải tổ giáo dục, thiết lập hệ thống song ngữ từ cấp một, thành lập những đại học "đẳng cấp quốc tế", cho nước ngoài mở trường ở Việt Nam, v.v...
Vậy theo tôi, đừng ngồi bàn làm chi cho mất th́ giờ. Ta chỉ nên đề nghị ông nhà nước đem rập khuôn hệ thống giáo dục cuả những nước có lịch sử, văn hoá, phong tục,... tương tự như nước ta, biến đổi chút chút cho phù hợp với đặc thù cuả ḿnh, là xong ngay!
Thực ra, đây là việc làm cực kỳ khó khăn cho mấy ổng, v́ đầu óc mấy ổng đă ... rồi, nên chỉ c̣n trông cậy vào các giới trẻ sau này mà thôi! (Mà h́nh như giới trẻ này cuả ḿnh chiếm quá nưả 84 triệu dân mà!)
Thân ái,
|
|
baby2004
member
REF: 190403
07/21/2007
|
Re : V́ AK đang cần tài liệu chương tŕnh học(chương tŕnh thôi, không cần vào chi tiết, chỉ cần biết học như học thế nào? Tổ chức đào tạo thế nào từ tiểu học lên đại học...vậy thôi )
Chị AKA ơi, chị đă thử vào trang web của Bộ Giáo Dục Đào tạo của VN chưa ? Nếu chưa th́ chị vào website này thử t́m xem có thông tin hay tài liệu ǵ cần cho chị không.
http://www.moet.gov.vn/?page=1.29
Đó chỉ là thông tin chính thức thôi.
Ngoài ra, em chia sẻ với chị một câu chuyện có thật ngay chính từ thằng cháu trong nhà em thôi. C̣n lại chị sẽ tự đánh giá nhé. Chuyện cu cậu học lớp 5, có lần bài kiểm tra toán bị điểm dưới trung b́nh, về nhà mếu máo sợ bị la. Em lấy ra xem th́ rơ ràng là nó giải đúng, kết quả đúng hẳn ḥi mà sao lại thế. Mang bài kiểm vào trường khiếu nại với thầy chủ nhiệm (cũng là thầy dạy môn toán) th́ nhận được câu trả lời : v́ cháu giải bài toán không theo cách tôi đă hướng dẫn
Chuyện sau đó cũng khá ầm ĩ, và rồi cũng phải chấm lại điểm cho thằng nhóc lên thành chín điểm. Nhưng sau đó là kéo theo một loạt hệ quả mà cháu nó phải gánh chịu về mặt tinh thần mỗi khi vào lớp học, cuối cùng gia đ́nh em đành chuyển trường cho nó.
Đó cũng chỉ là một chuyện nhỏ. Ở đây em ko bàn đến chuyện đạo đức người thầy (em tin rằng chỉ hiếm hoi ngoại lệ mới có người giáo viên như thế).
Chỉ là em muốn đề cập đến cái gọi là "Học theo cách tôi đă hướng dẫn" đă ăn sâu từ cấp bậc tiểu học, rồi đến trung học. Điều này có thể lư giải tại sao mà sinh viên khi bước vào giảng đường ĐH lại rất bỡ ngỡ để làm sao thích ứng nhanh nhất với phương pháp tự học, biết cách đọc sách và biết cách làm sao cho giáo viên hỗ trợ ḿnh một cách tốt nhất trong việc ứng dụng kiến thức từ sách vào thực tiễn.
Thân mến,
Chúc chị vui nhé (quên nữa, em chưa có pm cho chị, lười quá mà, h́ h́, mai em sẽ viết)
|
|
aka47
member
REF: 190441
07/21/2007
|
AK xin chân thành cảm ơn Ông Trẻ , Baby2004 và dzaythoi , cùng các bạn góp ư.
Phần trả lời của Ông Trẻ rất lư thú v́ cho AK phân biệt được 2 thời kỳ trước và sau của thời kỳ mở cửa.
AK sẽ thuyết tŕnh phụ thôi , không phải là cơ bản , AK chỉ nói đến CHƯƠNG TR̀NH của các bậc là chủ yếu.
Tuy nhiên AK muốn nói đến cái TỐT của Giáo Dục VN , v́ nếu ḿnh nói đến cái xấu th́ SV Mỹ chán lẹ lắm. Họ mưốn t́m ṭi học hỏi cái tốt của các nước khác.
Phần giăi thích của Ông Trẻ và cái web của Baby2004 chắc đủ cho AK làm tài liệu để tán rộng ra.
Thuyết tŕnh 1 tiếng và câu hỏi 1 tiếng để giúp các SV nắm được tổng thể nền đào tạo Giáo dục VN.
Sau đó sẽ có Tiến Sĩ Giáo Dục về Đông Nam Á sẽ báo cáo rơ ràng hơn.
Bạn Dzaythoi ui.
Như thế này;
-Chương tŕnh học có theo giáo dục của Unesco không?
-Dạy đạo đức cho các em từ cấp nào? Có lệ thuộc chủ nghĩa không? (cái này bên Mỹ đạo đức không có dạy ở Trung Học v́ học sinh đến nhiều nước khác nhau nên rất phân biệt)
-Chương tŕnh học nghiêng về văn hoá nước nào? Chẳng hạn Toán ở VN hầu như theo chương tŕnh Pháp , nhưng tiếng Pháp không thông dụng bằng tiếng Anh ...(SV sẽ hỏi AK tại sao? Và đó là điều AK muốn hỏi)
-Chương tŕnh học có áp dụng từng tỉnh riêng biệt không? Chẳng hạn như các trường ở vùng núi mà học cách săn bắt cá th́ không đúng lắm , hoặc ở Sài g̣n mà học tường tận về mỏ than th́ mất th́ giờ. Chương tŕnh phải đi sát với Sinh Hoạt Kinh Tế Địa Phương để phát triển Địa Phương đó .
Khi nào trở thành SV rồi tự chọn th́ không sao.
Ngoài vấn đề học Văn Hoá , trường sở có nghiên cứu cộng đồng không, cuộc sống của nhân dân địa phương đó hay không? Và làm thế nào để truyền đạt cho người dân biết lợi hại kinh tế địa phương để phát triển.
Chỉ có vậy thôi , mà AK rối trí rùi.
AK sợ nhất là phần hỏi đáp. V́ AK có biết nhiều ǵ đâu ở VN. Tại v́ AK là người Việt nên "mấy ổng" tưởng AK biết về VN nên nhờ AK nói dùm...
Bây giờ lo t́m là vừa. Nhưng t́m đâu tốt hơn là hỏi ngay các bạn đang là SV , hay qua thời kỳ SV , có nhiều kinh nghiệm...trên Diễn Đàn này.
Một lần nữa AK xin chân thành cảm ơn mọi góp ư .
Ai biết ǵ nữa cứ viết cho AK , AK cảm ơn nhiều lắm.
hihii
|
|
huutrinon
member
REF: 190447
07/21/2007
|
Tôi cũng thử bàn chơi với AK số 47 về chuyện học hành coi! (Tôi nói là bàn thử chơi vì đây là nhận định riêng của tôi,khg dựa trên 1 tài liệu nào chính xác cả!).
Học sinh VN sở dỉ,tiểu và trung học khá vì lúc bấy giờ điều kiện học ngang hàng với chúng bạn cùng tuổi ở nước ngoài,những nguyên lý căn bảng chỉ bấy nhiêu đó thôi,khg có gì để fát triển hết. Khi lên đại học,lúc này mới cần đến fát huy năng khiếu riêng biệt,và đáng buồn thay cần nhứt là điều kiện!(nói trắng trợn là cần tài chánh!). Sinh viên VN học nhờ vào học bổng nhà nước cấp và chỉ có bấy nhiêu đó thôi! điều kiện tham khảo,trao đổi bị hạn chế,lâu dần ảnh hưởng đến sự fát triển => rõ ràng nếu đem so sánh với sinh viên nước nào có điều kiện,được hổ trợ nhiều hơn,ắc có sự khác biệt! Bằng chứng là sinh viên ở nước ngoài,gốc VN,điều kiện tương đương với sv bản xứ => học lực tương đương. Thêm 1 ví dụ nữa, khg hẳn các nhà khoa học ở Hoa Kỳ giỏi hơn các nhà khoa học ở các quốc gia khác,nhưng vì quỷ dành cho việc nghiên cứu ở HK cao,nên thu hút được hầu hết các nhà nghiên cứu ở nơi khác đến làm việc cho mình. Hiện tượng này họ gọi là chảy máu chất xám ở các nước mà các nhà khoa học bỏ đi làm việc cho HK! Chung quy,lý do là bởi vì tiền,khg có lý do gì khác ẩn núp ở đằng sau! Vì lý do thời gian hạn hẹp,tôi khg thể trình bày nhiều hơn nữa! Hy vọng có dịp gặp lại số 47,để trò chuyện thêm hơn? Thân.
|
|
aka47
member
REF: 190450
07/21/2007
|
Hay quá , anh Hưu Trí Non cho AK một nhận xét đúng , nhất là v́ Tiền mà chất xám các nước đổ vô nước Mỹ...để nghiên cứu học hỏi , lương cao rồi t́m cách ở lại Mỹ để phục vụ.
AK được biết ví dụ như anh HTN học quá giỏi th́ các công ty t́m anh để làm việc , anh nói VISA chỉ c̣n 2 tháng là về lại VN. Họ sẽ nói : D'ont worry , we'll take care for that.
C̣n ǵ sướng hơn khi anh được trả lương bắt đầu 60 ngàn đô cho một năm , rồi anh nghĩ về VN không biết có việc không? Có trả lương nhiều như vầy không? Vậy là anh muốn ở lại thui.
Rồi anh t́m AK , AK chỉ cho anh làm cách nào ở lại Mỹ luôn bằng cách t́m vợ cho anh. Học giỏi có nhiều cái lợi thật.
Cảm ơn ư kiến của anh nhé.
hihii
|
|
panguitarra
member
REF: 190470
07/21/2007
|
Chương tŕnh học ở VN rất nặng như ak nhận xét là đúng. Môn nào cũng nặng cả, môn nào cũng là quan trọng cả và rất lư thuyết hàn lâm (academic). Từ môn học thuộc ḷng cho đến các môn cần sự suy luận như toán, lư... đều học thụoc ḷng cả. Những bài toán khó học dinh Vn giải được mà học sinh nước ngoài cùng lớp không giải được không phải là học sinh VN giỏi hơn đâu mà vi là bọn nó đi học thêm thấy gà trước rôi Đay là nói chung thôi v́ cũng có những học sinh, sinh viên VN giỏi thật sự nhưng số đó ít, phần đông học tủ cả như môn Văn cũng học tủ bài văn th́ điểm mới cao. Có chuyện thủ khoa môn văn tú tài ở VN được báo chí tuyên dương trích đăng bài văn đạt giải nhất lên báo cho công chúng thưởng lăm Sau có người tố cáo mới biết là bài văn mẫu từ một sách của ông nọ Mà hai năm liên tiếp như thế 2 vụ như thế. Năm nay báo chí rút kinh nghiệm không trích đăng nữa v́ sợ bị hố.
Môn sử là môn nhàm chán nhất trong các môn học của học sinh VN do lịch sử 4000 năm văn hiến thường được nhấn mạnh thái quá vào lịch sử của Đảng Cộng Sản và những người cộng sản v́ đảng lănh đạo mà. Nhất là các năm có thi như Lớp 5, Lớp 9 lớp 12 th́ môn lịch sử là lịch sử đảng nên gây tâm lư chán cho học sinh v́ măi cứ một điệp khúc kháng chiến chống Pháp chóng MỸ trong khi đó ngoài đời th́ thấy ngừoi ta có tiền của t́m cách du học Pháp du học Mỹ hay các nứoc đồng minh của Mỹ mà trẻ nhỏ đầu óc c̣n non nớt chúng đâu biết ư nghĩa cao xa của cuộc chiến này Hơn nữa "hậu sinh khả ÚY" trẻ ngày này với phương tiện nghe nh́n hiện đại nhiều thú vui giải trí hơn do đó chúng chuộng các môn học về khoa học kỹ thuật hơn. Học sinh Vn ngày nay ít chọn các môn văn hay sử như ngày xưa. Kết quả th́ đại học năm nay về các môn văn, sử theo báo chí rất là bi đát rất nhiều, nhiều bài th́ điểm dưới trung b́nh.
Tôi chỉ nêu một ư cho ak tham khảo thoi và có thể bị lạc đề nếu vạy, th́ xin lỗi chủ topic này. Chủ đề của topic thật rộng quá
|
|
aka47
member
REF: 190477
07/21/2007
|
Cảm ơn ư kiến đóng góp cho AK của Pang ghi ta ra...
Không , chủ đề của AK định nói không có rộng lớn đâu , v́ AK chỉ nói có tính cách lướt qua , chú trọng là lập nên một chương tŕnh học sao cho thích hợp nhu cầu của Giáo dục .
C̣n Bạn đưa ra nội dung về môn học Lịch Sử Đảng th́ AK không có nói sâu sát như vậy , v́ ngay cả Lịch Sử USA các em cũng ngốn 2 cuốn dày 8cm là ít , nhưng Thày Cô chỉ nói đại cương...(th́ giờ đâu mà học nguyên cả 2 cuốn như thế).
Lịch Sử mỗi nước mỗi cá biệt , nên không đưa vào thuyết tŕnh được.
Rất cảm ơn bạn cho một vài dữ liệu để AK nghiên cứu .
AK rất cần , cần lắm các Bạn ơi.
Xin cảm tạ.
AK47.
|
|
panguitarra
member
REF: 190530
07/21/2007
|
ak nên đọc báo tuổi trẻ online (www.tuoitre.com.vn)số ra ngày chủ nhật 22/7 ỏ trang giáo dục để biết thêm thông tin về giáo dục VN dưới con mắt những người làm giáo dục ở VN
|
|
aka47
member
REF: 190550
07/21/2007
|
Trời ui...hay wá , cảm ơn Bạn nhiều lắm.
AK có đủ tài liệu để tóm tắt rùi.
Phẻ...bớt lo rùi. May mắn wá.
Cảm ơn nhiều nhiều nha Pan ghi ta ra.
Hun 1 cái cảm ơn nha.
hihii
|
|
doanchithuyyy
member
REF: 190642
07/22/2007
|
Aka nói "chương tŕnh quá nặng" là không đúng, chương tŕnh SGK hiện tại không nặng nhưng nó lan man, làm học sinh bối rối và mất điểm tựa. Các em học sinh biết quá nhiều để rồi không biết ǵ cả. Học thuộc làu làu các bài lịch sử, địa lư nhưng không hiểu, học để thi lấy điểm,nếu chẳng may trật tủ (bị "tủ" đè) là coi như sẽ có những bài viết "tiếu lâm" như sau:
Báo chí phân tích nhiều về kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông vừa qua. Ngành giáo dục đă tổ chức kỳ "thi thật" và chúng ta đă có "chân dung thật" về chất lượng giáo dục bậc phổ thông. Thực trạng chất lượng giáo dục được bày ra, và trong đó một vấn đề rất đáng quan tâm, đó là học sinh rất yếu kém về lịch sử nước nhà.
Môn thi này có nhiều thí sinh đạt điểm kém nhất, ngay cả tại các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM.
Xin được lưu ư rằng, học sinh tốt nghiệp phổ thông không phải là trẻ con nữa. Nhưng các cậu tú, cô tú sau mười hai năm sôi kinh nấu sử đă "tích luỹ" được kiến thức ngây ngô như thế này đây : "Lê Lai, Lê Lợi không chịu nổi ḷng mang dạ sói của thực dân Pháp, đă nổi dậy đấu tranh năm 1975... nổ ra ḍng dă 2 ngày 1 đêm và quân ta đánh đuổi thực dân Pháp...
Mùa xuân năm 1975 máu chảy thành sông, người chết th́ nhiều. Sau Lê Lợi lên làm vua được vài năm là chết", "Mỹ - Diệm đă đàn áp nhân dân, lôi kéo người dân vào nhà chứa và đưa họ vào con đường nghiện ngập... Mở các lớp học, bắt người dân không học về lịch sử VN mà phải học về những ǵ mà các giáo sư Mỹ dạy", "Đến ngày 30.4.1975, bộ đội ta tiến thẳng và bao vây Điện Biên Phủ", "Mở đầu là cuộc binh biến Ba Son. Tại đây công nhân đă nổi dậy đ́nh công, đứng đầu là Ba Son, một liệt sĩ cách mạng. Phong trào bị phát xít Nhật đàn áp dă man. Ba Son bị giết hại"...
Các loại kiến thức lịch sử kinh hoàng như trên ghi ra không hết, chỉ đọng lại một dấu hỏi to tướng là nhà trường đă dạy dỗ các em như thế nào? "Dân ta phải biết sử ta", lời kêu gọi đó đă không được thực hiện ngay trong nhà trường..."
Lê Thanh Phong
(Trích Lao Động số 138 Ngày 18/06/2007)
|
|
doanchithuyyy
member
REF: 190655
07/22/2007
|
Nói tiếp theo về chương tŕnh SGK của cấp bậc phổ thông được biên soạn từ năm 2000 (hiện đang sử dụng):
Cả nước chỉ có một bộ sách duy nhất được thống nhất dạy cho tất cả các tỉnh thành mà không tính đến tŕnh độ chênh lệch giữa học sinh nông thôn và thành thị, giữa miền xuôi thuận lợi đến miền núi cao đầy khó khăn.
Do sợ lỗi thời cho nên chương tŕnh SGK mới đă biên soạn vượt khả năng của học sinh. Aka có thể vào diễn đàn edu.net để xem giáo viên kêu than v́ họ dạy cháy phổi mà học sinh không hiểu ǵ cả. Chương tŕnh th́ - như đă nói trên, lan man -tùy tiện -ôm đồm - manh mún.
SGK được biên soạn theo kiểu cuốn chiếu, năm trước soạn năm sau học... phát hiện ra sai đến đâu th́ sửa đến đó. Đến năm học vừa rồi, bộ sách mới được soạn xong (và hầu như không c̣n sửa được nữa, hehehe... giống cái nhà xây xong mới biết lớp móng dưới cùng thi công sai).
Tại Saigon, người ta đang rất muốn soạn một bộ SGK riêng cho học sinh thành phố.
|
|
doanchithuyyy
member
REF: 190659
07/22/2007
|
Một bài đọc được trên mạng:
Kỳ thi tuyển sinh sau đại học năm 2006 của Đại học Huế, đề thi môn lịch sử Việt Nam, một phần nội dung như sau:"Anh (chị) hăy tŕnh bày những thành tựu của phong trào Tây Sơn trong sự nghiệp đấu tranh giai cấp và chống ngoại xâm bảo vệ nền độc lập dân tộc vào cuối thế kỷ XVIII."
Mỗi bạn đă "b́nh luận” về đề thi này, tóm tắt như sau:
Thi tuyển cao học mà đề thi có cách hỏi như với thí sinh trung học. Thật đáng buồn và đáng lo cho tương lai ngành Sử Học của nước nhà.
Thành tích lịch sử của vua Quang Trung nhà Tây Sơn là chống quân xâm lược Măn Thanh, nhưng Đảng ta đă khéo lái sang “đấu tranh giai cấp”. Quả là “nói lấy được”.
Muốn chống ngoại xâm phải hoà hoăn đấu tranh giai cấp để có sức mạnh đoàn kết; nhưng câu hỏi thi lại gắn hai “mặt trận” này làm một. Quả là Đảng ta bắt vua Quang Trung suy nghĩ và hành động y như lời dạy của Đảng.
Đảng ta cứ làm như... nếu vua Quang Trung giữ được ngôi lâu hơn nữa th́ bằng “đường lối đấu tranh giai cấp” ông vua này sẽ tiến tới lập ĐCS (!) không biết chừng.
|
|
panguitarra
member
REF: 190664
07/22/2007
|
ak chỉ muốn nêu vấn đề ở phạm vi hẹp thôi doanchithuyyy hơi lan man dù rơ ư nhưng không hợp với một bài thuyết tŕnh ngắn của ak e lại làm ak bối rói thêm.
(Báo Tuổi Trẻ là báo mà panguitarra thường đọc đôi lần có viết bài nhuận bút cngx khá lắm.)
|
|
doanchithuyyy
member
REF: 190671
07/22/2007
|
Hihi...đề thi không phù hợp học sinh - sinh viên nên dẫn đến việc học sinh - sinh viên chán nản, không thích học,việc học trở nên h́nh thức. Kết quả thi yếu kém nhiều là lẽ dĩ nhiên!
|
|
aka47
member
REF: 190772
07/22/2007
|
Cảm ơn chị Thuỷ nha , nhưng chi tiết wá như vầy không thích hợp đúng như PanGhiTa nói đó.
AK dùng tài liệu do Panghitara cho rồi , thêm vài góp ư của Ông Trẻ và các bạn nên có dàn bài hợp lư.
AK cảm ơn nhiều lắm và cảm ơn Diễn Đàn NCD...một Diễn Đàn hay nhất , lư thú nhất học hỏi nhất từ các bạn có tŕnh độ tầm cỡ nhất.
Chúc tất cả một cuối tuần vui vẻ thoải mái. Thân tâm thường an lạc.
hihiii
|
|
hoahn
member
REF: 190786
07/22/2007
|
Co giáo AK ơi! Đề cô ra rộng quá, không trọng tâm, vấn đề cô bàn cũng lớn quá, đó đang là vấn đề trọng điểm của nước nhà
"Mới đọc tin thi cử của các em...Thấy buồn wá , buồn v́ các em không học giỏi , và dưới cái nh́n của AK th́ AK biết chương tŕnh học của các em ở VN QUÁ NẶNG.Quí vị thấy thế nào ạ? Cho ư kiến tốt nhất nhé.
Sao hạn chế việc học của các em vậy? Thiếu trường? Thiếu Thày Cô? AK chưa thấy cảnh này ở Mỹ nên thắc mắc.
Ai biết nói dùm với , nhất là các bạn đă qua chương tŕnh học khó khăn phức tạp thế này ở VN.
AK rất muốn biết.
Xin cảm ơn trước.
V́ AK đang cần tài liệu chương tŕnh học(chương tŕnh thôi, không cần vào chi tiết, chỉ cần biết học như học thế nào? Tổ chức đào tạo thế nào từ tiểu học lên đại học...vậy thôi ) "
Chỉ bàng ấy thứ AK hỏi đă thâu tóm toàn bộ nền giáo dục của nước nhà. Từ hệ thống đào tạo cho đén chương tŕnh, quy mô tổ chức Ak hỏi hết trơn. Tóm lại AK mà có làm giáo viên th́ lại mắc phải vấn đề " Yêu cầu cao rồi..."
|
|
aka47
member
REF: 190792
07/22/2007
|
Không có yêu cầu cao đâu chị ui.
1/ Phân bổ chương tŕnh học từng cấp (15 phút)
2/ Có đi sát với phát triển kinh tế Địa Phương không? Có chú trọng tay nghề người dân trong địa phương đó không?(như ĐCT góp ư đó) (15 phút)
3/ Các em ăn học trong điều kiền nào? Phương pháp học ra sao để đạt kết quả tốt ? Xấu ? hay trung b́nh? (15 phút).
AK sẽ nêu mặt nổi thôi về kiến thức phổ thông. (không nêu chính trị và Lịch Sử ra đây)
4/ Phát triển nhanh trong nền Giáo Dục VN trong tương lai để các SV nắm vững chủ đề khi về VN tiếp cận trực tiếp với trường sở .(giao lưu 2 trung học và 2 đại học , chưa biết trường nào , nghe nói là TP.HCM)(15 phút)
5/ 15 phút giăi lao.
6/ 45 phút đặt câu hỏi của nhóm SV.(cái này...run!!!)
(nhóm này chỉ có 16 người thôi.)
Cảm ơn chị hoahn nhắc nhở.
Cảm ơn chị lần nữa nhé.
hihii
|
|
hoahn
member
REF: 190797
07/22/2007
|
Chị đă từng là giáo viên qua các cấp: trung học phổ thông, cao đẳng sư phạm và cả chương tŕnh học của các con qua mấy cấp đầu, Ak hỏi thế chỉ riêng câu một chị đă chịu thua!
|
|
dzaythoi
member
REF: 190799
07/22/2007
|
Xin lổi đă đến muộn. Đây chỉ là những ư kiến và những ǵ dzaythoi biết thôi. Có ǵ sai xin mọi người nhắc giùm. Cảm ơn trước.
|
|
dzaythoi
member
REF: 190800
07/22/2007
|
may hu.thong cam. se den lien
|
|
aka47
member
REF: 190829
07/22/2007
|
AK chỉ nói sơ về chương tŕnh học các cấp thí dụ như cấp 1 ở VN có dạy môn đạo đức , AK sẽ nói đễn câu: Tiên học lễ hậu học văn , nhưng về chương tŕnh sẽ nặng hơn bhư các em lớp đă học xong h́nh tṛn , vành khăn , nhân chia phân số như máy , trong khi ở Mỹ chỉ tới h́nh tam gíac , và toán đố không động năo nhiều , hỏi đâu trả lời đó.
Lên cấp 2 th́ phải thi cử đàng hoàng chứ không phải tự động lên như ở Mỹ. Và sẽ nói tại sao?
Lên cấp 3 th́ khó khăn hơn nữa...
Đại khái như thế v́ chỉ có 15 phút thôi.
Đi sâu vào chi tiết là sự t́m ṭi thêm của các Sinh Viên.
Ḿnh chỉ giới thiệu cái sườn thôi. thôi.
Cảm ơn chị hoahn nhiều.
Chị đúng là cây đại thụ trong nền Giáo Dục VN đó.
Em sẽ pm cho chị để hỏi thêm khi cần biết thêm chị nhé.
Cảm ơn chị nhiều.
Chúc chị vui khoẻ.
AK...Vũ Thanh Thanh.
|
|
ototot
member
REF: 190860
07/22/2007
|
Những chuyện đau ḷng về tŕnh độ văn hoá cuả học sinh nước ta, như doanchithuy nêu ra qua những bài báo và bài đăng trên mạng (không phải xuất phát từ xuyên tạc) nếu cứ tiếp tục sưu tầm được, th́ sẽ trở thành ... "Chuyện 1001 đêm" về nền giáo dục cuả nước ta!
Chuyện lớn như thế, nên tôi chỉ xin được bàn loanh quanh cho vui thôi.
Bàn rằng, nếu kể từ năm 1943 (đến nay đă 64 năm) là khi ông Mao Trạch Đông trở thành Chủ tịch Đảng Cộng sản Tầu, rồi truyền bá tư tưởng "vĩ đại" rằng "Trí thức không đáng giá bằng băi phân", đến những ảnh hưởng vào nước ta, khi "hồng" hơn "chuyên", nghiă là giáo dục là để đào tạo ra một lớp người như thế..., th́ c̣n trách ai bây giờ!
Tượng ông Mao hăy c̣n đó, những tín đồ cuả ông Mao, hăy c̣n đó, th́ cải cách thế nào được nền giáo dục? trừ khi những bộ óc non trẻ chưa bị nhiễm độc, hăy vùng lên hạ bệ con quỷ này xuống!
Cho tôi nói tóm tắt sơ sơ vậy thôi, kẻo lại vạ miệng.
Thân ái,
|
|
pourrien
member
REF: 190897
07/22/2007
|
Sự tệ hại của giáo dục VN là do hậu quả của chủ trương đường lối kéo dài trong 30 năm. Nay không thể một sớm một chiều mà cải cách được ngay lại phải mất 15 năm nữa để làm cho nó trở nên tốt đẹp như ư.
Bây giờ nhà nước chủ trương giáo dục toàn diện nên học sinh VN cái ǵ cũng được học và học rất chuyên như học sinh bất kể nam hay nữ đều được học may vá, thêu thuầ, thậm chí đan rỗ, rá và vẽ (phải vẽ đẹp mới chết). Điều này đưa đến sự đối phó của học sinh và phụ huynh như nhờ người làm giùm. Đứa cháu tôi đi học lớp năm có bài tập đan rá nó nhờ mẹ ra chợ mua cái ră đan rất đẹp vào lớp cô chấm được 10 điểm... và nhiều chuyện đối phó bi hài khác như học sinh phải lên lớp trăm phần trăm không th́ giáo viên bị cắt thi đua hạ bậc lương....điều này khiến đầu óc trẻ em nghi ngờ về đạo dức người lớn...Thôi c̣n nhiều nhưng toi không nói hết được c̣n phải đi làm việc kiếm sống chứ ôm cái diễn đàn này th́ có nước đói he,he....
|
|
dzaythoi
member
REF: 191042
07/22/2007
|
-Chương tŕnh học có theo giáo dục của Unesco không?
Chương tŕnh chưa có theo giáo dục của Unesco (cái này không giám khẳng định)
-Dạy đạo đức cho các em từ cấp nào? Có lệ thuộc chủ nghĩa không? (cái này bên Mỹ đạo đức không có dạy ở Trung Học v́ học sinh đến nhiều nước khác nhau nên rất phân biệt)
Đạo đức được dạy từ lớp 1 của cấp I. Không lệ thuộc giáo phái hay chủ nghĩa ǵ hết. Đạo đức chủ yếu dạy về lễ nghi mà thôi và một chút xíu ǵ đó là yêu nước
(Dạy Đạo đức và dạy lịch sử khác nhau đó)
-Chương tŕnh học nghiêng về văn hoá nước nào? Chẳng hạn Toán ở VN hầu như theo chương tŕnh Pháp , nhưng tiếng Pháp không thông dụng bằng tiếng Anh ...(SV sẽ hỏi AK tại sao? Và đó là điều AK muốn hỏi)
Đúng là như toán nghiên về chương tŕnh của Pháp nhưng hầu như được dịch sang tiếng Việt(nên mới có chuyện tại sao những cái tên riêng cũng được dịch tuốt tuồn tuột)không phải chương tŕnh của Pháp th́ phải học tiếng Pháp
-Chương tŕnh học có áp dụng từng tỉnh riêng biệt không?
Chẳng hạn như các trường ở vùng núi mà học cách săn bắt cá th́ không đúng lắm , hoặc ở Sài g̣n mà học tường tận về mỏ than th́ mất th́ giờ. Chương tŕnh phải đi sát với Sinh Hoạt Kinh Tế Địa Phương để phát triển Địa Phương đó .
Khi nào trở thành SV rồi tự chọn th́ không sao.
Có. Được áp dụng cho những tỉnh miền núi ḱa, miền dân tộc thiểu số nhiều và chỉ cho những cấp học từ tiểu học đến phổ thông thôi. C̣n muốn thi đại học th́ vẫn phải thi theo một chuẩn cho cả nước. C̣n chương tŕnh theo sát kinh tế, văn hoá, phong tục th́ coi như chưa có (nếu có th́ cũng chỉ là nói thêm ở ngoài lề thôi).C̣n mọi chuyện th́ phải hỏi mới trả lời.
Ngoài vấn đề học Văn Hoá , trường sở có nghiên cứu cộng đồng không, cuộc sống của nhân dân địa phương đó hay không? Và làm thế nào để truyền đạt cho người dân biết lợi hại kinh tế địa phương để phát triển.
Thời gian gần đây vài năm th́ có nhiều hơn. Truyền đạt qua những cuộc họp phường xă. Những cuộc họp như vậy thường được mời đi nhưng ai đi th́ đi không đi th́ thôi.
Thân!dzaythoi!!
|
|
aka47
member
REF: 191137
07/22/2007
|
Muôn ngàn lần cảm tạ dzaythoi...cho AK biết rơ tường tận , và đây cũng là trọng tâm của AK.
Cảm ơn dzaythoi nhiều thật nhiều.
Ước ǵ được ở gần nhà xin đăi dzaythoi một chầu...kem.
Cảm ơn lắm lắm. Cảm ơn góp ư của các Bạn ở đây nữa.
Đỡ thật.
hihii
|
|
dongtahoangds
member
REF: 191285
07/23/2007
|
AK thân,
Nếu chất xám đem ra dùng hết ở lứa tuổi thiếu niên khi đến tuổi thanh niên th́ sẽ hết nhiên liệu, học tṛ VN qua bên này học rất giỏi, nhưng khi vào cao học th́ rất chậm, đến bậc tiến sĩ th́ ngơ hầu tiệt luôn sáng kiến, kiểu như người đàn bà không sanh nở được nửa.
Cơ chế giáo dục của VN nói chung trong thời Pháp thuộc, cái học rất từ chương và chế độ thi cử rất phức tạp, người Pháp làm như thế chỉ v́ muốn kiềm chế sức thông minh của nguời thuộc địa, nói thẳng ra là họ muốn dân ḿnh dốt nát để dễ bề cai trị.
Sau hiệp định Generve, 1954, VN chia làm 2 miền Nam Bắc, học tṛ ở phía Nam được cởi mở hơn v́ không phải nhai chính trị, sức phát triển của đầu óc khá hơn, tuy nhiên chế độ thi cử cũng không mấy thay đổi. Không biết ở miền Bắc ra sao?
Sau 1975, kể như gọi là thống nhất, 2 thể chế giáo dục cọng lại với nhiều phức tạp, không thống nhất nên học tṛ gặp rắc rối, cọng thêm xă hội kiếm ăn rất khó, phương tiện nối tiếp học hành nhiều khi chỉ là giấc mơ.
Muốn xét cơ chế giáo dục th́ phải t́m hiểu Tâm Lư Xă Hội trước hết.
Nếu lấy trong nhà của chú ra làm thí dụ về sự giao thoa của 2 cơ chế giáo dục VN và Mỹ.
Chú có 6 người em bà con đỗ tiến sĩ, bỏ học hành ra làm buôn bán, mở Hotel, ṣng bài, quán ăn, tiệm vàng v.v...
Riêng chú từ ngày qua Mỹ đến giờ chỉ đẻ được một sáng kiến,
DTL 7300 multiplex rồi tiệt luôn.
Riêng đứa cháu gái mới đỗ tiến sĩ cách đây 3 năm, nó lại là một khoa học gia nỗi tiếng về Sterm Cell, đang nghiên cứu cách trị bệnh ung thư, chú nghĩ nó sẽ thành công, mới 30t.
Thúc,
HDS
|
|
aka47
member
REF: 191356
07/23/2007
|
Cháu cảm ơn Thúc Thúc góp ư cho Cháu.
Chấu sẽ dùng phần đầu của TT để nêu rơ bật nét tại sao HS VN qua MỸ học rất giỏi ở TH nhưng lại không đuổi kịp SV Mỹ ở ĐH. Dĩ nhiên SV VN có thành công nhưng rất hiếm.
Cháu xin cảm ơn TT.
hihii
|
|
panguitarra
member
REF: 191391
07/23/2007
|
Nhiều người lớn tuổi xa xứ đă lâu cứ tưởng toán ở VN theo chương tŕnh Pháp là lầm rồi. Sau 1975 th́ khác ṛi nó theo chưong tŕnh của VN thôi Nói đúng hơn nó theo chương tŕnh của Liên Xô (Hệ 10 năm) rôi từ từ chuyển qua chưong tŕnh hê 12 năm thống nhất toàn quốc. Hiên nay theo tôi nó đă theo về phía Mỹ hay các nước phương Tây nhiều hơn Do học sinh VN du học tại các nước này nhiều hơn HIện nay các thuật ngữ được dựa và tiếng Anh đang lần lần chiếm chỗ các thuạt ngữ tiếng Pháp (về cách dọc hay viết ) Nhất là đối với các giáo viên trẻ.Sách dạy toán bằng tiếng Anh cũng đă xuất hiện trên thị trường. Tôi dạy học tṛ nhiều lúc thường bày vẽ thêm các thuật ngữ bằng tiến Anh như "tập hợp", "phương tŕnh"....
Tuy nhiên với các giáo viên già không chịu học hỏi họ cứ theo thuật ngữ của Pháp và sách giáo khoa của bộ giáo dục th́ vẫn cứ viết các danh từ riêng theo cách Việt không ra Việt, Tây không ra Tây Như định lư Thales th́ được viết là Ta-lét, hay Pythagoras th́ viết và đọc là Py-ta-go...
Sự kềm hăm sức sáng tạo của học sinh VN là do áp lực thành tích quá lớn và chương tŕnh quá ômm đồm và cách đánh giá hoàn toàn dựa vào điểm số là một sai lầm rất lớn ở VN.
Tôi lấy thí dụ. Trong một môn học nào đó thí dụ môn Vẽ chẳng hạn Đàu tiên ta không nên cho điểm từng bài tập mà chỉ cho nhận xét thôi, sau đó nếu em nào có vẽ tiến bộ hơn th́ ta khuyến khích và khen ngợi. Những em vẽ xấu ta chỉ vẽ và khuyến khích nếu chúng vẽ đẹp hơn th́ ta dánh giá cao nỗ lưc của nó bằng một điểm số kha khá. Có thể em đó vẽ xấu nhưng đỡ xáu hơn th́ ta không nên tiếc lời khen sự tiến bộ của em. Ở VN không như vậy,Vẽ xấu th́ cứ cho điểm thấp dù trẻ đă cố gắng, khiến trẻ e sợ và đối phó bằng cách nhờ người vẽ giùm
Phương pháp sư phạm ở VN c̣n nhiều điều đáng bàn lắm...Giờ đây tôi c̣n phaỉ đi ăn sáng và làm việc không thể ngồi với diễn đàn này măi có nước húp cháo he,he...
|
|
aka47
member
REF: 191483
07/23/2007
|
Chít rùi , vậy là trật lất rùi.
Làm sao đây ...
huhuu
|
|
bimbim118
member
REF: 191487
07/23/2007
|
À hóa ra em đang bận về vấn đề này nên viết cho chị có mấy ḍng đó hả Aka?
|
|
aka47
member
REF: 191489
07/23/2007
|
Dạ.
Em đang điên v́ nó đây chị ui. Lần đầu tiên mà chị , nhưng cũng ổn thui.
hihii
|
|
dzaythoi
member
REF: 191747
07/24/2007
|
Có vài ư kiến nho nhỏ mong góp ư và xin bỏ qua cho.
Nền giáo dục của VN vẫn đang từng ngày phát triển một cách nhịp nhàng theo cách thức tốt nhất (Như khuyến khích các nhà đầu tư về giáo dục, về công nghệ thông tin và giao tiếp với các nước khác…. Bằng chứng là các trường Anh ngữ quốc tế, các trường đại học quốc tế mọc nhanh hơn nấm, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho nước ngoài vô đầu tư).
Việt Nam v́ là một nước đang phát triển. Nên nền kinh tế của giáo dục VN không đủ để tập trung làm thành những môi trường học, những ngôi trường học như các nước phương tây được. Và đa số cuộc sống của họ (người VN hiện tại)không cho phép họ giám sa hoa trong những ngôi trường như thế (v́ hiện tại những ngôi trường như thế bên VN có học phí rất cao so với tháng lương của họ).
Phương pháp dạy, cách dạy của giáo viên VN hiện giờ th́ như là một cổ máy (xin lỗi nếu ai là giáo viên). Làm đúng theo tôi dạy th́ 10 điểm, c̣n làm đúng mà không theo cách tôi dạy th́ tôi không chịu trách nhiệm khi bài của học sinh bị một giáo viên khác chấm điểm (v́ cách dạy được áp dụng cho tất cả giáo viên trong những lần đi học nâng cao bắt buộc). Giống như câu: “Theo tôi th́ sống, chống tôi th́ chết”.
Nội dung dạy th́ quá nhiều, quá căng thẳng cho các cấp 1, 2 (toán (h́nh, đại số), văn (tập làm văn, tiếng Việt, ngữ pháp), hoá, lư, kỹ thuật, vẽ, đạo đức, lịch sử, địa lư, … và c̣n một môn ngoại khoá tự chọn nữa ). Giáo viên từng bộ môn th́ muốn học sinh phải giỏi môn ḿnh dạy nên học sinh hầu như bị đàn áp tới nơi tới chốn. Nên cuối cùng toàn là những con điểm học đối phó (thi xong rồi th́ trả thầy, trả cô những ǵ đă học). Lên cấp 3 th́ chỉ tập trung vào các môn chính chuẩn bị cho các kỳ thi đại học, các môn c̣n lại coi như dẹp bỏ.
Chuyện về thành tích là do áp lực của “kinh tế” nên không nói thêm ở đây.
Nghe nói 2008 VN sẽ bỏ kỳ thi tuyển đại học mà xét tuyển từ điểm thi tốt nghiệp(“nghe nói” :là v́ chưa có quyết định rơ ràng)
Thân!dzaythoi!!
|
|
aka47
member
REF: 191762
07/24/2007
|
Vâng , AK cũng nghe nói là lấy điểm học ở Trung Học để xét tuyển vô Đại Học.
Ở Mỹ người ta lấy từ lớp 9 đến lớp 12 và các Thày Cô rất công bằng cho điểm các em , không thiên vị , không kỳ thị , ai giỏi phải có điểm tối đa.
Do đó các em VN vừa qua và Mỹ học tiếp thường đạt thủ khoa khi ra trường khá nhiều.
Vậy mà khi vô Đại Học th́ không ít một số bị lọng cọng.
Cảm ơn dzaythôi nhiều lắm , những bài viết góp ư của dzaythoi rất bổ ích cho AK (trong phần đặt câu hỏi).
Thanks a lot...
AK47.
|
|
saobangmuaha
member
REF: 191983
07/24/2007
|
Trích "Làm đúng theo tôi dạy th́ 10 điểm, c̣n làm đúng mà không theo cách tôi dạy th́ tôi không chịu trách nhiệm khi bài của học sinh bị một giáo viên khác chấm điểm"
Tất nhiên cũng có ngọai lệ phải không anh, đâu phải giáo viên nào cũng thế!
Nhưng đáng mừng là v́ khi thi trắc nghiệm ta không c̣n lo sợ việc làm đúng mà không được điểm!Bởi do,với cách học tự luận, cũng có một số thầy cô chỉ biết chấm theo đáp án, dù biết học sinh làm đúng nhưng vẫn không cho điểm, mà nguyên nhân chỉ v́ sợ rắc rối cho ḿnh...C̣n phía học sinh th́ chỉ biết cầu cho người chấm bài ḿnh là một thầy cô tốt, chấm đúng điểm !!! Trong giáo dục Việt Nam sao cái điểm thật quan trọng, 0,25 thôi là đă quyết định thắng hay thua, đỗ hay hỏng,mà gặp phải những thầy cô như đă nói ở trên chấm bài th́ học sinh rơ là đáng tội nghiệp!
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|