tất cả tài liệu.thơ.nhạc được sưu tầm trên trang website PHỐ XƯA (khanhly.net)
tôi nhớ thương anh ôi Hàn Mặc Tử
một ngày về thăm thôn Vỹ Dạ xưa
nh́n nắng hàng cau trong vườn
nghe nhói thịt da khô buồn
thấy hồn thi sĩ về mơn tóc xanh
đây phút thiêng liêng trăng mờ Đà Lạt
ngồi cạnh hàng thông bên nước hồ reo
ai nhé, làm thinh nghe nhiều
đây máu và thơ tiêu điều
với t́nh chết sớm từ khi ban đầu
ôi, Hàn Mặc Tử ơi
trăng đă lên rồi
và nhẹ rơi trong giếng vơi
ôm cả một bờ ao
trăng đă rơi vàng cả làn áo cô gái chưa chồng
ôi, Hàn Mặc Tử ơi
khe nước ngọc tuyền và ṛn ră tiếng ai cười
ai nửa dại nửa điên
theo gió mơ huyền c̣n theo dơi bóng yêu tinh
tôi nhớ thương anh, ôi Hàn Mặc Tử
một chiều chiều xanh vây lút trời xa
ánh sáng hào quang chói loà
nghe tiếng quỳ dâng ngôi thờ
dưới trời đă có mùa xuân bước ra
đây đất tinh khôi đây trời nguyệt bạch
để mừng mùa xuân chim hót đầu tiên
hoa lá hồ nghi sự đời, căng gió nhạc bay lên trời
có người thi sĩ về nơi thiên đàng
Trăng, Trăng, Trăng! Là Trăng, Trăng, Trăng!
Ai mua trăng tôi bán trăng cho
Không bán đoàn viên, ước hẹn ḥ...
Bao giờ đậu trạng vinh qui đă
Anh lại đây tôi thối chữ thơ.
Không, Không, Không! Tôi chẳng bán ḥn Trăng.
Tôi giả đ̣ chơi, anh tưởng rằng
Tôi nói thiệt, là anh dại quá:
Trăng Vàng Trăng Ngọc bán sao đang.
Trăng, Trăng, Trăng! Là Trăng, Trăng, Trăng!
Trăng sáng trăng sáng khắp mọi nơi
Tôi đang cầu nguyện cho trăng tôi.
Tôi lần cho trăng một tràng chuỗi,
Trăng mới là trăng của Rạng Ngời.
Trăng, Trăng, Trăng! Là Trăng, Trăng, Trăng!
virustumlum
member
REF: 403881
11/14/2008
T́nh quê
Trước sân anh thơ thẩn
Đăm đăm trông nhạn về
Mây chiều c̣n phiêu bạt
Lang thang trên đồi quê
Gió chiều quên ngừng lại
Gịng nước quên trôi đi
Ngàn lau không tiếng nói
Ḷng anh dường đê mê
Cách nhau ngàn vặn dặm
Nhớ chi đến trăng thề
Dầu ai không mong đợi
Dầu ai không lắng nghe
Tiếng buồn trong sương đục
Tiếng hờn trong lũy tre
Dưới trời thu man mác
Bàng bạc khắp sơn khê
Dầu ai trên bờ liễu
Dầu ai dưới cành lê
Với ngày xuân hờ hững
Cố quên t́nh phu thê
Trong khi nh́n mây nước
Ḷng xuân cũng năo nề.
virustumlum
member
REF: 403884
11/14/2008
virustumlum
member
REF: 403885
11/14/2008
virustumlum
member
REF: 403886
11/14/2008
virustumlum
member
REF: 403889
11/14/2008
Muôn Năm Sầu Thảm
Nghệ hỡi Nghệ, muôn năm sầu thảm
Nhớ thương c̣n một nắm xương thôi!
Thân tàn ma dại đi rồi
Rầu rầu nước mắt bời bời ruột gan.
Nghe hơi gió ôm ngang với gió,
Tưởng chừng như trong đó có hương
Của người ḿnh nhớ ḿnh thương,
Nào hay gió tạt chả vương vấn ǵ.
Nhớ lắm lúc như si, như dại.
Nhớ làm sao bải hoải tay chân!
Nhớ hàm răng, nhớ hàm răng
Mà ngày nào đó vẫn khăng khít nhiều
Dẫu đau đớn v́ lời phụ rẫy,
Nhưng mà ta không lấy làm điều
Trăm năm vẫn một ḷng yêu,
Và c̣n yêu nữa rất nhiều em ơi...
virustumlum
member
REF: 403891
11/14/2008
Phan Thiết! Phan Thiết!
Nhớ khi xưa ta là chim Phượng Hoàng
Vỗ cánh bay chín tầng trời cao ngất,
Bay từ Đao Lỵ đến trời Đâu Suất
Và lùa theo không biết mấy là hương
Lúc đằng vân gặp ánh sáng chận đường,
Chạm tiếng nhạc, va nhằm thơ thiên cổ.
Ta lôi đ́nh thấy trăng sao liền mổ,
Sao tan tành rơi xuống vũng chiêm bao,
Trăng tan tành rơi xuống một cù lao
Hóa đài điện đă rất nên tráng lệ.
Ở ngôi cao, ngước mắt ra ngoài bể,
Phong lưu ghê, sang trọng chẳng vừa chi,
Ta mê man như tới chốn Phượng Tŕ,
Ở măi đấy không về Thiên Cung nữa.
Nhưng phép lạ có một v́ tiên nữ
Hao hao như nường nguyệt cơi Đào Nguyên.
Ta đắm mê trong ánh sáng trần duyên
Và van lạy xin cô nường kết ngăi.
Mỉa mai thay cho phượng hoàng si dại
Là ta đây đương ở kiếp muôn chim
Trở lại trời tu luyện với muôn đêm
Hớp tinh khí lâu năm thành chánh quả
Ta trở nên như ngọc đàng kim mă
Rất hào hoa rất phong vận: Người Thơ,
Ta là trai khí huyết ước ao mơ
Người thục nữ sanh giữa thời vô thượng
Rồi ngây dại nhờ thất tinh chỉ hướng
Ta lang thang t́m tới chốn Lầu trang,
Lầu Ông Hoàng, người thiên hạ đồn vang.
Nơi đă khóc, đă yêu thương da diết
Ôi trời ôi! Là Phan Thiết! Phan Thiết!
Mà tang thương c̣n lại mảnh trăng rơi.
Ta đến nơi Nường ấy vắng lâu rồi,
Nghĩa là chết từ muôn trăng thế kỷ,
Trăng vàng ngọc, trăng ân t́nh, chưa phỉ!
Ta nh́n trăng, khôn xiết ngậm ngùi trăng,
Ta văi tung thơ lên tận sông Hằng,
Thơ phép tắc bỗng kêu rên thống thiết:
Hỡi Phan Thiết! Phan Thiết!
Mi là nơi ta chôn hận ngh́n thu
Mi là nơi ta sầu muộn ngất ngư.
(Xuân Như Ư)
virustumlum
member
REF: 403892
11/14/2008
Ave Maria (Thánh Nữ Đồng Trinh Maria)
Như song lộc triều nguyên: ơn phước cả
Dâng cao dâng thần nhạc sáng hơn trăng,
Thơm tho bay cho đến cơi Thiên Đàng,
Huyền diệu biến thành muôn kinh trọng thể.
Và Tổng lănh Thiên thần quỳ lạy Mẹ,
Tung hô câu đường hạ ngớp châu sa,
Hương xông lên lời ca ngợi sum ḥa,
Trí miêu duệ của muôn v́ rất thánh.
Maria! Linh hồn tôi ớn lạnh.
Run như run thần tử thấy long nhan,
Run như run hơi thở chạm tơ vàng...
Nhưng ḷng vẫn thấm nhuần ơn tŕu mến.
Lạy Bà là Đấng tinh truyền thánh vẹn,
Giàu nhân đức, giàu muôn hộc từ bi,
Cho tôi dâng lời cảm tạ pḥ nguy
Cơn lâm lụy vừa trải qua dưới thế.
Tôi cảm động rưng rưng hai ḍng lệ,
Giọng thao thao bất tuyệt của nguồn thơ,
Bút tôi reo như châu ngọc đền vua,
Trí tôi hớp bao nhiêu là khí vị...
Và trong miệng ngậm câu ca huyền bí,
Và trong tay nắm một nạm hào quang...
Tôi no rồi, ơn vơ lộ ḥa chan.
Tấu lạy Bà, Bà rất nhiều phép lạ.
Ngọc Như Ư vô tri c̣n biết cả,
Huống chi tôi là Thánh thể kết tinh.
Tôi ưa nh́n Bắc đẩu rạng b́nh minh,
Chiếu cùng hết khắp ba ngàn thế giới...
Sáng nhiều quá cho thanh âm vời vợi,
Thơm dường bao cho miệng lưỡi khong khen.
Hỡi sứ thần Thiên Chúa Gabriel
Khi Người xuống truyền tin cho Thánh Nữ,
Người có nghe xôn xao muôn tinh tú?
Người có nghe náo động cả muôn trời?
Người có nghe thơ mầu nhiệm ra đời
Để ca tụng, -bằng hương hoa sáng láng,
Bằng tràng hạt, bằng sao Mai chiếu rạng,
Một đêm xuân là rất đỗi anh linh?
Đây rồi! Đây rồi! Chuỗi ngọc vàng kinh
Thơ cầu nguyện là thơ quân tử ư,
Trượng phu lời và tông đồ triết lư,
Là Nguồn Trăng yêu mến Nữ Đồng Trinh,
Là Nguồn Đau chầu lụy Nữ Đồng Trinh...
Cho tôi thắp hai hàng cây bạch lạp,
Khói nghiêm trang sẽ dâng lên tràn ngập
Cả hàn giang và màu sắc thiên không,
Lút trí khôn, và ám ảnh hương ḷng
Cho sốt sắng, cho đê mê nguyền ước...
Tấu lạy Bà, lạy Bà đầy ơn phước,
Cho t́nh tôi nguyên vẹn tợ trăng rằm,
Thơ trong trắng như một khối băng tâm,
Luôn luôn reo trong hồn, trong mạch máu;
Cho vỡ lở cả muôn ngàn tinh đẩu,
Cho đê mê âm nhạc và thanh hương,
Chim hay tên ngọc, đá biết tuổi vàng,
Ḷng vua chúa cũng như ḷng lê thứ
Sẽ ngây ngất bởi chưng thơ đầy ứ
Nguồn thiêng liêng yêu chuộng Mẹ Sầu Bi
Phượng Tŕ! Phượng Tŕ! Phượng Tŕ! Phượng Tŕ!
Thơ tôi bay suốt một đời chưa thấu,
Hồn tôi bay đến bao giờ mới đậu
Trên Triều thiên ngời chói vạn hào quang.
virustumlum
member
REF: 403894
11/14/2008
MỘT NỬA TRĂNG
Hôm nay c̣n một nửa trăng thôi
Một nửa trăng ai cắn vỡ rồi!
Ta nhớ ḿnh xa thương đứt ruột!
Gió làm nên tội buổi chia phôi!
virustumlum
member
REF: 403896
11/14/2008
***TÓM LƯỢC***
Hàn Mặc Tử
Hàn Mạc Tử (1912-1940)
Chính tên là Nguyễn Trọng Trí. Sinh ngày 22 Septembre 1912 ở Lệ Mỹ (Đông Hới), mất ngày 11 novembre 1940. Trú ngụ ở Qui Nhơn từ nhỏ. Nhà nghèo, cha mất sớm. Học trường Qui Nhơn đến năm thứ ba. Làm sở Đạc Điền một độ, bị đau rồi mất việc. Vào Nam làm báo ít lâu lại trở về Qui Nhơn. Kế đó mắc bịnh hủi, đưa vào nhà thương Quy Ḥa rồi mất ở đó.
Làm thơ từ ngày mười sáu tuổi (lấy hiệu là Phong Trần rồi Lệ Thanh). Đến năm 1936, khi chủ trương tờ phụ trương văn chương báo Saigon mới đổi hiệu là Hàn Mạc Tử. <1>
Đă đăng thơ: Phụ Nữ Tân Văn, Saigon, Trong Khuê Pḥng, Đông Dương Tuần Báo,Ng Người Mới.
Đă xuất bản: Gái Quê (1936).
* * *
Tôi đă nghe người ta mạt sát Hàn Mạc Tử nhiều lắm. Có người bảo: "Hàn Mạc Tử? thơ với thẩn ǵ! toàn là nói nhảm." Có người c̣n nghiêm khắc hơn nữa: "Thơ ǵ mà rắc rối thế! ḿnh tưởng có ư nghĩa khuất khúc, cứ đọc đi đọc lại hoài, th́ ra nó lừa ḿnh!" Xuân Diệu có lẽ cũng nghĩ đến Hàn Mạc Tử trong khi việt đoạn này: "Hăy so sánh thái độ can đảm kia (thái độ những nhà chân thi sĩ) với những cách đột nhiên mà khóc, đột nhiên mà cười, chân vừa nhảy, miệng vừa kêu: tôi điên đây! tôi điên đây! -- Điên cũng không dễ làm như người ta tưởng đâu. Nếu không biết điên, tốt hơn là cứ tỉnh táo như thường mà yên lặng sống." <2>
Nhưng tôi cũng đă nghe những người ca tụng Hàn Mạc Tử. Trong ư họ, thi ca Việt Nam chỉ có Hàn Mạc Tử. Bao nhiêu thơ Hàn Mạc Tử làm ra họ đều chép lại và thuộc hết. Mà thuộc hết thơ Hàn Mạc Tử đâu có phải chuyện dễ. Đă khúc mắt mà lại nhiều: tất cả đến sáu bảy tập. Họ thuộc hết và chọnn những lúc đêm khuya thang vắng, họ sẽ cao giọng, ngâm một ḿnh. Bài thơ đă biến thành bài kinh và người thơ đă trở nên một v́ giáo chủ. Chế Lan Viên nói quả quyết: "Tôi xin hứa hẹn với các người rằng, mai sau, những cái tầm thường, mực thước kia sẽ biến tan đi, và c̣n lại của cái thời kỳ này, chút ǵ đáng kể đó là Hàn Mạc Tử." <3>
Ngót một tháng trời tôi đă đọc thơ Hàn Mạc Tử. <4> Tôi đă theo Hàn Mạc Tử từ lối thơ Đường đến vở kịch bằng thơ Quần Tiên Hội. Và tôi đă mệt lả. Chính như lời Hàn Mạc Tử nói trong bài tựa Thơ Điên, vườn thơ của người rộng rinh không bờ bến, càng đi xa càng ớn lạnh. Bây giờ đă ra khỏi cái thế giới kỳ dị ấy và đă trở về với cuộc đời tầm thường mà ư nhị, tôi thử xếp đặt lại những cảm tưởng hỗn độn của tôi.
Thơ Đường Luật: Theo Ông Quách Tấn, <5> Phan Sào Nam hồi trước xem Thơ Đường Luật Hàn Mạc Tử có viết trên báo đại khái nói: "Từ về nước đến nay, tôi được xem thơ quốc âm cũng khá nhiều, song chưa gặp được bài nào hay đến thế... <6> Ôi hồng nam nhạn bắc, ước ao có ngày gặp gỡ để bắt tay nhau cười lên một tiếng lớn ấy là thỏa hồn thơ đó." Thơ Đường Luật Hàn Mạc Tử làm ra nhiều nhưng bị thất lạc gần hết, tôi không được xem mấy bài. Song trong những bài tôi được xem, tôi cũng đă gặp ít câu hay, chẳng hạn như:
Nằm gắng đă không thành mộng được,
Ngâm tràn cho đỡ chút buồn thôi.
Dầu sao tôi vẫn nghĩ cái khuôn khổ bó buộc của luật Đường có lẽ không tiện cho sử nẩy nở một ngờ uồn thơ rào rạt và lạ lùng như ngờ uồn thơ Hàn Mạc Tử.
Gái Quê: Nhiều bài có thể là của ai cũng được. C̣n th́ tả t́nh quê trong cảnh quê. Lời thơ dễ dàng, tứ thơ b́nh dị. Nhưng t́nh ở đây không có cái vẻ mơ màng thanh sạch như mối t́nh ta vẫn quen đặt vào trong khung cảnh những vườn tre, những đồi thông. Ấy là một thứ t́nh nồng nàn, lơi lả, rạo rực, đầy h́nh ảnh khêu gợi. Ông Phạm Văn Kỳ đề tựa tập thơ ấy là phải lắm: Gái Quê và Une voix sur la voie đều bắt ngờ uồn trong t́nh dục.
Thơ Điên: Thơ Điên gồm có ba tập:
1) Hương Thơm
2) Mật Đắng
3) Máu Cuồng và Hồn Điên
Hương Thơm: Ta bắt đầu bước vào một nơi ánh trăng, ánh nắng, t́nh yêu và cả người yêu đều như muốn biến ra hương khói. Một trời t́nh ái mới dựng lên đâu đây. Tuy có đôi vần đẹp, cảm giác chung nhạt tẻ thế nào.
Mật Đắng: Ta vẫn đi trong mờ mờ. Nhưng thỉnh thoảng một luồn sáng lạ chói cả mắt. ngờ uồn sáng tỏa ra từ một linh hồn vô cùng khổ năo. Ta bắt gặp dấu tích c̣n hoi hóp của một t́nh duyên vừa chết yểu. Thất vọng trong t́nh yêu, chuyện ấy trong thơ ta không thiếu ǵ, nhưng thường là một thứ buồn dầu có thấm thía vẫn dịu dịu. Chỉ trong thơ Hàn Mạc Tử mới thấy một nỗi đau thương mănh liệt như thế. Lời thơ như dính máu.
Máu Cuồng và Hồn Điên: Đến đây ta đă hoàn toàn ra khỏi cái thế giới thực và cái thế giới mộng của ta. Xa lắm rồi. Ta thấy những ǵ chung quanh ta? Trăng, toàn trăng, một ánh trăng gắt gao, ghê tởm, linh động như một người hay đúng hơn một yêu tinh. Trăng ở đây cũng ghen, cũng giận, cũng cay nghiệt, cũng trơ tráo và cũng náo nức dục t́nh. Hàn Mạc Tử đi trong trăng, há miệng cho máu tung ra làm biển cả, cho hồn văng ra, và rú lên những tiếng ghê người... Ta rùng ḿnh, ngơ ngác, ta đă lục lọi khắp trong đáy ḷng ta, ta không thấy có tí ǵ giống cái cảnh trước mắt. Trời đất này thực của riêng Hàn Mạc Tử. Ta không hiểu được và chắc cũng không bao giờ ai hiểu được. Nghĩ thế ta bỗng thương con người cô độc. Đă cô độc ở kiếp này và e c̣n cô độc đến muôn kiếp. Hàn Mạc Tử chắc cũng biết thế nên lúc sinh thời người đă nguyền với Chúa sẽ không bao giờ cho xuất bản Thơ Điên. Một tác phẩm như thế, ta không có thể nói hay hay dở, nó đă ra ngoài ṿng nhân gian, nhân gian không có quyền phê phán. Ta chỉ biết trong văn thơ cổ kim không có ǵ kinh dị hơn. Ta chỉ biết ta đương đứng trước một người sượng sần v́ bệnh hoạn, điên cuồng v́ đă quá đau khổ trong t́nh yêu. Cuộc t́nh duyên ra đời với tập Hương Thơm, hấp hối với tập Mật Đắng, đến đây th́ đă chết thiệt rồi, nhưng khí lạnh c̣n tỏa lên nghi ngút.
Một nhà chuyên môn nghiên cứu những trạng thái kỳ dị của tâm linh người ta xem tập Máu Cuồng và Hồn Điên có lẽ sẽ lượm được nhiều tài liệu hơn một nhà phê b́nh văn nghệ. Tuy thế, đây đó ta gặp những câu rất hay.
Như tả cảnh đồi núi một đêm trăng có câu:
Ngả nghiêng đồi cao bọc trăng ngủ
Đầy ḿnh lốm đốm những hào quang.
Lên chơi trăng có câu:
Ta bay lên! Ta bay lên!
Gió tiễn đưa ta tới nguyệt thiềm.
Ta ở côi cao nh́n trở xuống:
Lâng lâng mây khói quyện trăng đêm.
Đọc những câu ấy có cái thú vị ở xứ lạ gặp người quen, v́ đó là những cảm giác ta có thể có. Lại có khi những cảm giác ở ta rất thường mà trong trí Hàn Mạc Tử rất dễ sợ. Một đám mây in h́nh dưới ḍng nước thành ra:
Mây chết đuối ở ḍng sông vắng lặng
Trôi thây về xa tận cơi vô biên.
Cái ư muốn mượn lời thơ để tả tâm sự ḿnh cũng trở nên điên cuồng và đau đớn dị thường:
Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút;
Mỗi lời thơ đều dính năo cân ta
Bao nét chữ quay cuồng như máu vọt,
Như mê man chết điếng cả làn da.
Cứ để ta ngất ngư trong vũng huyết,
Trải niềm đau trên mảnh giấy monh manh;
Đừng nắm lại ngờ uồn thơ ta đương siết,
Cả ḷng ta trong nhớ chữ rung rinh.
Tôi chỉ trích ra vào đoạn có thể thích được. C̣n bao nhiêu đoạn nữa tuy ta không thích v́ nó không có ǵ hợp với ḷng ta, nhưng ta cũng biết rằng với Hàn Mạc Tử hẳn là những câu tuyệt diệu. Nó đă tả đúng tâm trạng của tác giả. Lời thơ có vẻ thành thực, thiết tha lắm.
Xuân Như Ư: Mùa xuân Hàn Mạc Tử nói đây có khi ở đâu hồi trời đất mới dựng lên, có khi ra đời một lần với Chúa Jésus, có khi h́nh như chỉ là mùa xuân đầu năm. Nhưng dầu sao cũng không phải là một mùa xuân ta vẫn quen biết. Đây là một mùa xuân trong tưởng tượng, một mùa xuân theo ư muốn của thi nhân, đầy dẫy những lời kinh cầu nguyện, những hương đức hạnh, hoa phẩm tiết, nhạc thiêng liêng, cùng ánh trăng, ánh thơ. Nhất là ánh thơ. Với Hàn Mạc Tử thơ có một sự quan hệ phi thường. Thơ chẳng những để ca tụng Thượng Đế mà cũng để ban ơn phước cho cả và thiên hạ. Cho nên mỗi lần thi sĩ há miệng -- sao lại há miệng? -- cho thơ trào ra, làm chín từng mây náo động, muôn v́ tinh tú xôn xao. Người sẽ thấy:
Đường thơ bay sáng láng như sao sa
Trên lụa trắng mười hai hàng chữ ngọc
Thêu như thêu rồng phượng kết tinh hoa.
H́nh như trong các thi phẩm xưa nay có tính cách tôn giáo khôngcó có ǵ giống như vậy. Hàn Mạc Tử đă dựng riêng một ngôi đền để thờ Chúa. Thiếu ḷng tin, tôi chỉ là một du khách bỡ ngỡ không thể cùng quỳ lạy với thi nhân. Nhưng ḷng tôi có dửng dưng, trí tôi làm sao không ngợp v́ cái vẻ huy hoàng, trang trọng, linh lung, huyền ảo của lâu đài kia? Có những câu thơ đẹp một cách lạ lùng, đọc lên như rưới vào hồn một ngờ uồn sáng láng. Xuân Như Ư rơ ràng là tập thơ hay nhất của Hàn Mạc Tử.
Với Hàn Mạc Tử Chúa gần lắm. Người đă t́m lại những rung cảm mạnh mẽ của các tín đồ đời Thượng cổ. Ta thấy phảng phất cái không khí Athalie. Cho nên mặc dầu thỉnh thoảng c̣n sót lại một hai dấu tích Phật Giáo, chắc những người đồng đạo chẳng v́ thế mà làm khó dễ chi với di thảo của thi nhân.
Huống chi thơ Hàn Mạc Tử ra đời, điều ấy chứng rằng đạo Thiên Chúa ở xứ này đă tạo ra một cái không khí có thể kết tinh lại thành thơ. Tôi tin rằng chỉ những t́nh cảm có thể diễn ra thơ mới thiệt là những t́nh cảm đă thấm tận đáy hồn đoàn thể.
Thượng Thanh Khí: Một vài bài đặc sắc ghi lại những cảnh đă thấy trong chiêm bao, ở đâu giữa khoảng các v́ tinh tú trên kia Đại khái không khác cảnh Xuân Như Ư mấy, chỉ thiếu tính cách tôn giáo, huyền bí nhưng không thiêng liêng.
Cẩm Châu Duyên: Một hai năm trước khi mất, sự t́nh cờ đưa đến trong đời Hàn Mạc Tử h́nh ảnh một giai nhân có cái tên khải ái: nàng Thương Thương. Nàng Thương Thương có lẽ chỉ yêu thơ Hàn Mạc Tử và Hàn Mạc Tử h́nh như cũng không biết ǵ hơn ngoài hai chữ Thương Thương. Nhưng như thế cũng đủ để thi nhân đưa nàng vào tháp thơ. Nàng sẽ luôn luôn đi về trong những giấc mơ của người. Có khi người mơ thấy ḿnh là Tư Mă Tương Như đương nghe lời Trác Văn Quân năn nỉ:
Đă mê rồí! Tư Mă chàng ôi!
Người thiếp lao đao sượng cả người.
Ôi! ôi! hăm bớt cung cầm lại,
Ḷng say đôi má cũng say thôi.
Song những phút mơ khoái lạc ấy có được là bao. Tỉnh dậy, người thấy:
Sao tŕu mến thân yêu đâu vắng cả?
Trơ vơ buồn và không biết kêu ai!
Bức thư kia sao chẳng viết cho dài,
Cho khăng khít nồng nàn thêm chút nữa.
Ta tưởng nghe lời than của Huy Cận.
Nhưng cuộc đời đau thương kia đă đến lúc tàn, và ngờ uồn thơ kia cũng đă đến lúc cạn. Hàn Mạc Tử chốc chốc lại ra ngoài biên giới thơ, lạc vào thế giới đồng bóng.
Duyên Kỳ Ngộ và Quần Tiên Hội: Mối t́nh đối với nàng Thương Thương c̣n khiến Hàn Mạc Tử viết ra hai vở kịch bằng thơ này nữa. Quần Tiên Hội viết chưa xong và không có ǵ. Duyên Kỳ Ngộ hay hơn nhiều. Đây là một giấc mơ t́nh ái, ngắn ngủi nhưng xinh tươi, đặt vào một khung cảnh tuyệt diệu. Thi nhân dẫn ta đến một chốn nước non thanh sạch chưa từng in dấu chân người. Ở đó tiếng chim hót, tiếng suối reo, tiếng tiêu ngân đều biến thành những lời thơ t́nh tứ. Ở đó Hàn Mạc Tử sẽ gặp nàng Thương Thương mà người không mong được gặp ở kiếp này. Nàng sẽ nói với người những lời nồng nàn âu yếm khiến chim nước đều say sưa. Nhưng rồi người sẽ cùng tiếng tiêu cùng đi như vụt nhớ đến cái nghiệp nặng nề đương chờ người nơi trần thế. Và giữa lúc nàng gục đầu khóc, cảnh tiên lại rộn ră tiếng suối ca.
Trong thi phẩm Hàn Mạc Tử có lẽ tập thơ này là trong trẻo hơn cả. C̣n từ Thơ Đường Luật với những câu:
Bóng nguyệt leo song sờ sẫm gối;
Gió thu lọt cửa cọ mài chăn.
cho đến Gái Quê, Thơ Điên, Xuân Như Ư và các tập khác, lời thơ thường vẩn đục.
virustumlum
member
REF: 403898
11/14/2008
Nhà thơ với cuộc đời đau thương có một không hai này, tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ngày 22-9-1912 ở Lệ Mỹ (Đông Hới). Ông làm thơ từ thuở nhỏ. Lấy hiệu là Phong Trần và Lệ Thanh, trong những năm 16 tuổi. Vốn ở Qui Nhơn từ nhỏ. Cha mất sớm, nhà nghèo. Học đến năm thứ ba ở trường Qui Nhơn, kế đó mắc bịnh hủi, đưa vào nhà thương Qui Ḥa rồi mất ở đó, ngày 11-10-1940.
Ông từng chủ trương tờ phụ trương văn chương báo Saigon mới đổi hiệu là Hàn Mặc Tử.
Đă đăng thơ: Phụ Nữ Tân Văn, Saigon, Trong Khuê Pḥng, Đông Dương Tuần Báo, Người Mới.
Đă xuất bản: Gái quê (1936), Thơ Hàn Mặc Tử (1959) gồm có: Thơ Đường Luật, Gái Quê, Đau Thương, Xuân Như Ư.
Tất cả các thi phẩm nầy được nhà xuất bản Tân Việt in lại (1959). Càng ngày thơ Hàn Mặc Tử càng được phổ biến rộng và có nhiều người say sưa. Phần nhiều những người mê thơ Hàn Mặc Tử, lớp thanh niên ngày nọ... thường lê thê lếch thếch ở cá hè quán dơ bẩn và điên loạn... họ điên loạn để tỏ ra giống Hàn Mặc Tử, họ bày đặt đau thương khốn đốn, thơ th́ dùng chữ cho sáo, cho kêu, tiếc rằng không t́m được một HànMặc Tử thứ hai để cho ḿnh chiêm ngưởng.
Ngày nào c̣n b́nh tỉnh tôi chỉ thích đọc thơ Xuân Diệu, thơ Lưu Trọng Lư với những linh hồn sầu mộng muôn đời đó, cũng như những người làm thơ hôm nay... cái nhẹ và cao sâu của Trần Dạ Từ, Đỗ Qui Toàn và những bài thơ lục bát của Trần Đức Uyển vậy... nhưng, lúc tỉnh cũng như lúc điên... gịng thơ Việt với đôi h́nh sắc lạ thường rẻ thành hai nẻo... cùng hướng vọng về ân sủng của Thượng Đế, chỉ có Huy Cận ngày xưa, không cầu mong Thượng Đế điều ǵ, v́ thi nhân mang cả cái linh hồn trần gian nầy mà trả lại cho Người. Nhưng đến lúc sầu hận điên đảo khôn ngờ uôi, tôi trở về với Ôn Như Hầu... với Chế Lan Viên... và nhất là với Hàn Mặc Tử. Thơ không vốn để vỗ về lấy đau thương của ai cũng không phải để nói lên cái đau khổ, mà để tạo lập một vũ trụ một cơi mới lạ... điều nói của Loài Người cả đấy thôi... th́ dù ở đâu, ở hoang đảo nào, ở một thế giới nào đi nữa, chúng ta vẫn cắm lều cô độc, chúng ta vẫn đến cái đỉnh chót vót của tâm hồn tẻ quạnh của ta và chừng đó hoặc là trở về cô độc bằng thái độ sống, nếu không, th́ chúng ta sẽ điên, điên như Chế Lan Viên, kinh dị như Hàn Mặc Tử và sau này trên một ngờ uồn đó c̣n có nhà thơ Viên Linh với Hóa Thân xuất bản vừa rồi.
Nhà thơ đi lọc ánh sáng để gieo vần, đơn độc đẩm ḿnh trong suối ngọc cỏ thơm, trong niềm đau thương xô đẩy đến một thế giới trăng sao lộng lẫy. Thi ca là ngờ uồn suối ở trên cơi siêu h́nh đảo lộn cả mọi suy tưởng đậm đà của t́nh nhân gian sầu mộng. Ở đó chỉ có linh hồn thi nhân và trân châu ngọc bích của Thượng Đế. Ở đó sự kỳ lạ được nhà thơ điểm vào óng ánh tinh khí, thực thể trơ thành huyền hoặc lư lẽ cơi đời không có đất nẩy mầm, cơi điên loạn dị thường được soi trong cặp kính của một v́ Sáng Thế, được gảy bởi cung đàn thiên tiên bất tuyệt.
Từ lắng nghe niềm đau thương vọt máu của sự t́nh đến khao khát ân ái của nhục thể, từ lang thang cô đơn ở trong xă hội gọi là chỗ hợp quần này tương trợ và thông cảm này... rốt lại chỉ c̣n ṿ vơ từng đêm, hoảng hốt và đau buốt xương da từng đêm trong bệnh viện Qui Ḥa. Từ cơi bị đày này, thi nhân xưa vẫn là người tiên ở thượng giới cho đến cơi tạm bợ đày đọa này, rồi lại bị đày thêm lần nữa ở một vũng cô liêu cũ vạn đời...
Với niềm đau thương của Hàn Mặc Tử người đời c̣n có thể nhắc tới. Nhưng tiếc rằng nhắc tới để cảm thấy một cuộc đời rất là say đắm... rất là khốn cùng... rất là thơ mộng!!! Chứ nào ai đă cảm nhận một người đó vượt khỏi cái âm u, hoang lạnh của hư vô bủa vây trùng điệp... đen tối mịt mù như thứ mê hồn trận. Những giờ phút tê điên hồn phách, sượng sùng xương da, ở giữa một căn nhà với ngọn nến, trông ra bốn bể đêm tối bủa vây, băi tha ma hoang lạnh. Linh hồn kinh dị đến tột cùng, choán ngộp cơ hồ nghẹt thở... đau đớn bốc dậy cùng từng sớ thịt, từng đường gân, từng mạch máu, từng phút từng lo âu và khẩn nguyện.
Như một kẻ lâm vào ác mộng, vũ trụ quay cuồng, vang vọng đến tiếng gọi rợn người của tử thần ŕnh rập. Cựa quậy khôn thoát, cuối cùng thể xác đành ngă gục... đành tê điên, đành tan rả, nhưng linh hồn Người đă đến một nơi cư ngụ b́nh yên... Trong đời ta, ít nhất là ta đă va chạm một lần với cái chết khủng khiếp, ta mê cuồng và thét gọi; ta điên đảo và bấu víu vào đời sống này một cách vừa bi thảm vừa run sợ. Ít nhất là như thế... ta mới cảm thông với một người trải nhiều ác mộng, luôn luôn thấy bàn tay lông lá của tử thần vương đến chụp xuống đầu cổ, ṿ bóp xương da. Cuộc chiến đấu bất lực của con người với định mệnh ác nghiệp, cuộc chiến đấu giữa thể xác tanh hôi gh́ kéo linh hồn ch́m ngập trong đó, và ư chí thi bay vượt lên, điểm linh hồn với cơi trú ngụ mông lung mù mịt của thế giới trăng sao huyền hoặc của tho Người.
Thơ Hàn Mặc Tử không nên đọc trong lúc b́nh tỉnh v́ nó sẽ dẫn ta vào chơi vơi hoang đảo trong đêm biển mù tăm. Nhưng lúc quá đau thương, ta vào cơi thơ của người để mà lảo đảo, hít làn tinh khí trăng sao, của hoa trái thanh tân, nh́n thấy ngất trời tinh đẩu, với nỗi đau đớn lạ thường, cảm giác lạnh tê. Ở đó, ta chịu nhận hồn ta vào cơi vô cùng nọ, ta cùng lùa ánh sáng như lùa một thứ t́nh mộng, như lù những làn sóng trong ngần của bầu trời tinh mơ, của biển vàng rực rỡ. Ta sẽ vơi bớt nỗi đau đớn mà cảm thấy một hồng ân, bánh mật của Thượng Đế. Và kẻ nào từ chối thứ bánh mật đó, từ chối mọi ân sủng thiêng liêng đó... cũng đứng lên than văn cơi đời ô trọc làm chi nữa, đừng t́m làm chi nữa hạnh phúc ở trong cơi trần này. Nếu có gan liều phó mặc với triều sóng thời gian đẩy ra khơi măi th́ đừng đọc thơ Hàn Mặc Tử nữa, sẽ tự dựng lấy một thế giới riêng, ở đó mặc t́nh vùng vẫy.
Nói về thơ Hàn Mặc Tử, ngẫm nghĩ lại, ḿnh không nói được ǵ cả... bao nhiêu lời từ trước đến giờ như là cây mục, như là cỏ khô... bởi v́ thơ người quá ư tràn trề ánh sáng, nhưng lúc tắm trong vùng ánh sáng nọ, thoát nó lại biến mất... lúc ta ngỡ thơ chàng là ánh sáng thái dương th́ thơ chàng lại là vầng trăng thiên cổ... lúc ta nắm được linh hồn, nắm được bản chất thơ của Người ở cơi đời này... th́ thơ chàng đâu có... mà ta cầm nắm đâu, v́:
Người thơ chưa thấy ra đi nhỉ?
Trinh bạch ai chôn tận đáy mồ.
Và chân lư mà ta thấy được ở tận cơi xa mù nào... không thể hiểu nỗi nữa!
Trần Tuấn Kiệt
virustumlum
member
REF: 403899
11/14/2008
Cả ngàn trường hợp những người đă được các bác sĩ chứng nhận là đă chết thực sự rồi v́ một lí do huyền bí nào đó bổng dưng sống lại, đă được bác sĩ Raymond Moody thu góp trong cuốn "Đời Sau" (Life After Life) xuất hiện năm 1975. Tôi đă t́m đọc trước hết v́ ṭ ṃ muốn biết những điều bí ẩn về hiện tượng này. Nhưng trong ḷng th́ vẫn hồ nghi, không biết những kết luận của bác sĩ Moody có thực không, hay cũng chỉ do phản ứng thuốc và cơ thể lúc hấp hối, v́ óc cũng như các tế bào đang chết mà nảy sinh ảo giác và những h́nh ảnh như kiểu "nảy đom đóm mắt" vậy.
Nhưng rồi cái ṭ ṃ này dẫn tôi đi xa hơn. Về những thay đổi ḱ lạ và bất ngờ nơi những người như thế, mà cụ thể là Hàn Mặc Tử.
Hàn Mặc Tử là một nhà thơ thiên tài và thần bí. Thơ của ông chất chứa những ư tưởng và h́nh ảnh lạ lùng vượt qua ngôn ngữ loài người. Bí ẩn ǵ đàng sau hiện tượng này? Những vần thơ tuyệt tác của ông do tài năng riêng hay do một ngờ uồn huyền bí nào khác? Đời sống của ông đă tữ những vật vă cô đơn cùng độ đến những cảm nghiệm hút hồn đầy hoan lạc. Điều ǵ lạ vậy?
I. ĐƯỢC ÁNH SÁNG BIẾN ĐỔI
(Transformed by the Light)
Đó là tựa đề cuốn sách do cuộc nghiên cứu nhiều năm bằng phương pháp khoa học của bác sĩ Melvin Morse về hiện tượng những người chết sống lại, mới được xuất bản (Villard Books, 1992), sau sự thành công của chương tŕnh nghiên cứu khác tại Seattle trong cuốn Gần Aùnh Sáng Hơn (Closer to The Light, Ivy Books 1990). Thực ra th́ bác sĩ Raymond Moody đă thu góp, phân t́ch và đưa tới những kết luận chung về những trường hợp trên từ lâu, nhưng chưa mang tính cách khoa học như của bác sĩ Melvin Morse xác nhận trong cuốn "Được Ánh Sáng Biến Đổi": "Tôi muốn chứng minh một cách khoa học những điều mà những người nghiên cứu khác chỉ phỏng đoán, xem những người chết sống lại được thay đổi như thế nào..." (trang 29)
Đă chết thật khác với t́nh trạng hôn mê bất tỉnh. Tôi đă có dịp nói chuyện với một người quen, đă bị hôn mê cả tháng trời sau khi mổ, th́ không thấy có hiện tượng như trường hợp chết đi sống lại, mà chỉ có những cơn mơ dài. V́ t́nh trạng hôn mê vẫn
chưa phải là chết thật.
Những ǵ xẩy ra trong thời gian một người đă thực sự chết rồi sống lại? Có người chết 5 phút, có người chết nửa giờ. Cả mấy trăm trường hợp như vậy được khảo sát bằng phương pháp khoa học đàng hoàng.
Tất cả mọi trường hợp trên đều có 4 điểm chính:
1. Hồn ra khỏi xác: bay lơ lửng trên không nh́n xuống xác của ḿnh, thấy rơ mọi người và mọi sự đang xẩy ra trong khung cảnh ḿnh vừa tắt thở. Thấy các y tá và bác sĩ chạy hối hả. Thấy những người thân yêu đang khóc...
2. Ống tối dài: sau đó hồn như bị hút vào một cái ống dài thật tố đen với một tốc độ nhanh kinh khủng. Betty Eadie kể lại kinh nghiệm của chính ḿnh trong cuốn "Được Aùnh Sáng Aáp Ủ" (Embraced by The Light, Gold Leaf Press 1992): Đây đúng là thung lũng bóng tối sự chết" (trang 39) như Kinh Thánh đă từng nói tới.
3. ngờ uồn sáng: bỗng thấy một ngờ uồn sáng xuất hiện đầy yêu thương và an b́nh. Aùnh sáng này thật sáng nhưng không chói mắt. Có người cảm nghiệm thấy Chúa, có người thấy Đức Maria.... "thấy tắm trong ánh sáng và thấy một bà mầu nhiệm mặc áo trắng đến cầm tay nâng đỡ tôi" (trang 191). Lúc đó hồn được soi sáng nh́n lại và thấy tất cả cuộc đời của ḿnh hiện lên trong một nháy mắt. Giáo lư vẫn gọi là phán xét. "Tôi thấy tôi là chính những người tôi xúc phạm, và cũng là chính những người tôi giúp đỡ". Lời thuật này làm chứng lời Chúa trong Phúc Aâm Thánh Gioan: Chúa không sai Con của Ngài xuống để luận phạt thế gian mà là để cứu rỗi; ai đi trong bóng tối th́ đă tự luận phạt rồi.
Rồi hồn sung sướng sửa soạn bước vào vùng ánh sáng th́ lại nghe rơ lệnh: chưa phải lúc, hăy trở về. Thế là sống lại. Tất cả đều không thích trở lại như vậy. Cũng có một số trường hợp, thay v́ gặp vùng ánh sáng yêu thương, th́ lại gặp vùng đen tối hiện
h́nh như quỉ sứ trong biển lửa thật sợ hăi, như bác sĩ Raymond Moody thuật lại trong "Aùnh Sáng Muôn Năm" (Light Beyond, Bantam Books 1989, trang 26-27).
Betty Eadie tả kỹ về cảm nghiệm ngờ uồn ánh sáng: "Bây giờ th́ tôi biết có Chúa thật. Không c̣n chỉ tin vào một lực vũ trụ, mà tin vào một Đấng đàng sau sức mạnh đó. Tôi thấy Đấng đầy yêu thương đă dựng nên vũ trụ và đặt mọi khôn ngoan vào đó. Tôi thấy Ngài điều khiển trí khôn ngoan và sức mạnh này. Tôi thấy trực tiếp rằng Chúa muốn chúng ta trở nên giống như Ngài, và Ngài cho chúng ta những đặc tính giống như Chúa, như óc tưởng tượng và sáng tạo, ư chí tự do, trí thông minh, và nhất là khả năng yêu thương..." (trang 61). "Tôi cảm nhận t́nh yêu của Chúa vô điều kiện, vượt trên mọi t́nh yêu trần thế... Và tôi được ấp ủ trong cánh tay của ánh sáng vĩnh cửu này" (trang 53).
4. Được biến đổi: bác sĩ Morse cho biết: "Tất cả mọi trường hợp đều được biến đổi sau khi đă gặp ánh sáng này... Họ trở nên đầy nhiệt lực và dễ thương hơn, đôi khi họ được sức cảm thụ lạ về những lănh vực tâm linh trước kia không hề biết" (trang 6). Một số người biết trước truyện sẽ xảy ra trong tương lai hay ở xa "Họ ít sợ hoặc không sợ chết nữa, v́ họ biết có một cuộc sống mới. Một số người tự nhiên thông minh hơn ra nhiều... biết nhiều nguyên lí toán học ngay cả về nguyên tử... thuyết tương đối của Einstein ...phát triển nhiều khả năng tâm linh..." (trang 9-10).
Tất cả những cái thấy trên đây đều được bác sĩ Melvin Morse chứng nghiệm là có thật, chứ không phải do phản ứng của thuốc hay cơ thể lúc chết do ảo giác v́ thiếu dưỡng khí hay v́ những thần kinh óc bị hủy hoại. (xem Được Aùnh Sáng Biến Đổi trang 194). "Cảm nghiệm ánh sáng không thể tự tạo ra được, mà chỉ có thể có được ở điểm chết hoặc nơi những thị kiến tâm linh rất đặc biệt... Sự thay đổi mạnh nhất và kéo dài lâu nhất được thấy nơi những người đă trông thấy ánh sáng này" (trang 197).
II. HÀN MẶC TỬ ĐĂ CHẾT MẤY LẦN VÀ ĐĂ THẤY G̀?
Trong thơ Hàn Mặc Tử, có nhiều ư tưởng và h́nh ảnh ḱ lạ khó hiểu. Một vài người vội nghĩ ngay đó chỉ là những tưởng tượng hay bám víu vào niềm tin cho khuây khỏa cơn bệnh, hay chỉ là những kiểu chơi chữ cho bay bướm cao siêu. Nhưng qua những khảo cứu và những khám phá khoa học trên th́ chắn chắn ai cũng phải nhận rằng những ư tưởng và h́nh ảnh này đúng là của một người đă chết, đă thấy nhiều điều huyền bí từ "cơi chết" (phải nói là cơi sống thật mới đúng), rồi sống lại trở về kể lại như một lời chứng.
Sự kiện đầu tiên được Nguyễn Bá Tín trong "Hàn Mặc Tử Anh Tôi" thuật lại. Hồi nhỏ Hàn Mặc Tử rất ham chơi. Hết thích bắn ná cao su th́ sang bắn súng, rồi quần Anh và tắm biển, nhất là thời gian gia đ́nh ở Qui Nhơn. "Có lần cả hai anh em xuưt chết v́ lội ra quá xa bờ, khi vào bị gió nồm quá mạnh, anh Trí đuối sức gần ngất đi, phải nằm ngửa cho gió đẩy vào bờ. Trông anh sợ hăi khác thường, thần sắc ngơ ngác, như không c̣n trông thấy ǵ nữa. Anh thều thào: "Ở Huế, bơi qua cầu Bạch Hổ bị rong vấn chân kéo ch́m không lội đuợc, mà sao ít sợ hơn bữa ni". Rồi anh lẩm bẩm nghe như: Đức Mẹ...Đức Mẹ... Tôi tưởng anh cầu nguyện. Trông anh khác lạ đi, tôi càng hoảng sợ: anh không c̣n giống anh nữa, với đôi mắt lạc thần. Từ đó, anh không tắm biển nữa, sợ nước, ít hoạt động, nói năng nhỏ nhẹ như sợ ai nghe. Thường ngồi khoanh tay nghe hơn là nói, thân thể gầy sút đi. Nhiều lúc như xuất thần, anh không hay biết ǵ chung quanh, nhất là lúc anh ngâm thơ, giọng như run run đau đớn" (trang 20-21).
Thật lạ lùng, các diễn tiến trong thơ Hàn Mặc Tử cũng giống hệt như 4 điểm chính trong khảo sát của bác sĩ Melvin Morse:
1. ĐĂ THOÁT HỒN NGOÀI XÁC
Hàn Mặc Tử đă thấy ǵ hôm đó? Trong "Ánh Sáng Biến Đổi" bác sĩ Morse thuật lại một truyện xảy ra của Jim cũng suưt chết đuối ở bờ biển California y như trường hợp Hàn Mặc Tử, mà ông gọi là "fear death" (chết v́ quá sợ ):
"Khi thấy càng bị đẩy xa bờ hơn, tôi quá sợ hăi, và càng đạp mạnh hơn. Bỗng tôi thấy ḿnh bay lên trên không khí nh́n xuống tôi đang bơi, giống như có hai cặp mắt cùng nối vào một óc... Rồi tôi được tràn ngập bởi một ngờ uồn sáng, như mây bao phủ quanh tôi. Tôi thấy thích thú... Bỗng tôi trở lại thân xác tôi. Tôi nghĩ rằng tất cả cảm nghiệm này kéo dài khoảng một phút". (161-162)
Ánh sáng trong trường hợp Hàn Mặc Tử ở bờ biển Qui Nhơn được biểu hiện là chính Đức Maria, mà sau này được ghi lại trong bài Thánh Nữ Đồng Trinh Maria:
Maria, linh hồn tôi ớn lạnh
Run như run thần tử thấy long nhan
Run như run hơi thở chạm tơ vàng
Nhưng ḷng vẫn thấm nhuần ơn tŕu mến.
Chính Nguyễn Bá Tín cũng xác nhận điều này: "Anh xúc động đến rơi lệ và th́ thầm cảm tạ được ơn cứu thoát trong tai nạn đó" (Hàn Mặc Tử Anh Tôi, trang 82).
Lạy Bà là Đấng tinh truyền thanh vẹn
Giàu nhân đức giàu muôn hộc từ bi
Cho tôi dâng lời cảm tạ pḥ nguy
Cơn lâm lụy vừa trải qua dưới thế.
Và ít nhất ba chỗ trong cuốn "Hàn Mặc Tử", Ông Trần Thanh Mại có nhắc tới việc Hàn Mặc Tử chết đi sống lại trong thời gian bệnh đă nặng: đôi ba lần (trang 55, 80) rồi bốn năm lần (trang 136).
Chính Hàn Mặc Tử đă ghi lại:
Toan ngất đi trong cơn mê khoái lạc
Mẹ dấu yêu liền vội đền tay nâng.
...
Anh đă thoát hồn anh ngoài xác thịt
Để chập chờn trong ánh sáng mông lung.
(Sáng láng)
Trong Kinh Thánh, Thánh Phaolô có lần kể lại chuyện về chính ḿnh bị ném đá chết ngất đi tại Lystra: "Tôi sắp kể về các cuộc thị kiến và khải minh Chúa ban cho tôi. Tôi biết có một người trong Đức Kitô, cách đây mười bốn năm (hồn c̣n ở trong xác hay đă ra ngoài xác tôi không biết, có Thiên Chúa biết) được bốc lên tầng trời thứ ba; và tôi biết người đó (hồn c̣n ở trong xác hay đă ra khỏi xác tôi không biết, có Thiên Chúa biết) đă được bốc lên Thiên Đàng và được nghe thấy những tiếng nói mà người thường không có thể cũng không được phép phát ra. Đó là người tôi muốn khoe chứ tôi đây th́ khoe làm ǵ, v́ chỉ thấy những điểm kém hèn. Giả tỉ tôi nhất định khoe th́ cũng chớ ai cười tôi là khùng, v́ tôi nói đúng sự thực; nhưng tôi sẽ không nói nữa, v́ những vụ thị kiến kia quả là vĩ đại khác thường, tôi sợ v́ đó mà có người đánh giá tôi cao hơn những tư cách họ mắt thấy tai nghe ở nơi tôi" (2Co 12:1-6).
2. HỒN BAY VÙN VỤT
Nhất là trong "Hồn Ĺa Khỏi Xác", Hàn Mặc Tử đă diễn lại y như bác sĩ Melvin Morse đă khảo sát trong giai đoạn sau khi chết bị hút vào ống tối dài, mà Betty Eadie tả là thung lũng bóng tối sự chết:
Há miệng cho hồn văng lên muôn trượng
Chơi vơi trong khí hậu chín tầng mây
Aùnh sáng lạ sẽ tan vào hư lăng
Trời linh thiêng cao cả gợi nồng say.
V́ không giới nơi trầm hương vắng lặng
Nên hồn bay vùn vụt tới trăng sao
Sóng gió nổi rùng rùng như địa chấn
Và muôn vàn thần phách ngả lao đao...
Rồi hồn ngắm tử thi hồn tan ră
Bốc thành âm khí loăng nguyệt cầu xa
Hồn mất xác hồn sẽ cười nghiêng ngả
Và kêu rêu thảm thiết khắp bao la...
Đêm nay ta khạc hồn ra khỏi miệng
Để cho hồn bớt nỗi bi thương
Nhưng khốn nỗi xác ta đành câm tiếng
Hồn đi rồi không nhập xác thê lương.
3. TẮM GỘI Ở TRONG ngờ uỒN ÁNH SÁNG
Thấy ánh sáng muôn năm là yếu tố then chốt trong thiên tài nghệ sĩ sáng tác của Hàn Mặc Tử. Ông thấy và diễn tả lại một cách trung thực. Không phải như một luận đề, suy diễn, hay kết luận của hệ thống giáo lí nào cả, mà là một thực chứng.
Nhiều khi ông điên cả lên v́ cảm thấy như vậy mà không làm sao dùng ngôn ngữ loài người mà diễn đạt nổi. Cái điên trong tập "Thơ Điên" không nhất thiết v́ quá đau đớn, mà v́ cái xốn xang như trong "Kêu Gọi":
"Ư c̣n ở trong ḷng th́ rạo rực xốn xang, khi phô phang lên giấy th́ tê dại, ngất ngư, như không có chút ǵ là rung động nữa... Ḷng ta hừng hực mỗi khi nắng hanh lên. Aáy là dấu hiệu mùa thơ đă chín. Gặt hái cho mau, kẻo ngọn thơ càng cao, người thơ càng điên dại..." (Chơi giữa mùa Trăng, trang 27-28).
ngờ uồn ánh sáng mà Hàn Mặc Tử thấy là một ngôi vị Thiên Chúa t́nh yêu, chứ không phải là một lực vũ trụ vô vi, vô vị nhạt nhẽo. Là chính Chúa Giêsu trong cảm nghiệm của thánh Phaolô trên đường Đa-mát: "Đương khi c̣n đi đường, khúc đó đă gần tới Đa-mát ngay trước cổng mở vào thành, chợt ông trông thấy có ánh sáng từ trời bủa xuống bao kín chung quanh ông. Oâng ngă xuống đất, và nghe thấy có tiếng bảo rằng: Sau-lô, Sau-lô, sao nhà ngươi bách hại ta hoài? Oâng hỏi: Ngài là ai? Tiếng nói trả lời: Ta là Giêsu..." (TĐCV 9:3-5).
Cảm thông và kết hợp với Thiên Chúa là một tương giao rung động con tim chứ không phải như kiểu tượng muối trở về ḥa tan trong biển cả là cội ngờ uồn ḿnh. Đó là một tương giao thân t́nh kiểu "I - Thou" trong tâm t́nh của Buber.
Và như Betty Eadie, Hàn Mặc Tử thấy hồn sung sướng được ấp ủ trong T́nh Yêu:
Ai tới đó mà chẳng nao thần trí
Ṭa châu báu kết bằng hương ḱ dị
Của T́nh Yêu rung động lớp hào quang
....
A ha hả, say sưa chê chán đă
Ta là ta hay không phải là ta?
C̣ ǵ đâu cả thể với cao xa
Như cội rễ của trăm ngàn đạo hạnh.
(Siêu Thoát)
Và trong bài "Ngoài Vũ Trụ", hồn thơ c̣n thấy rơ hơn:
Sáng vô cùng, sáng láng cả mọi miền
Không u tối như cơi ḷng ma quỉ
V́ có Đấng Hằng Sống hằng ngự trị
Nhạc thiêng liêng dồn trổi khắp u linh.
....
T́nh thơm tho như ngấn lệ c̣n nguyên
Ta ước ao đầu đội mũ triều thiên
Và tắm gội ở trong ngờ uồn ánh sáng.
4. ĐƯỢC BIẾN ĐỔI:
QUI TỤ THÂU VỀ TRONG MỘT MỐI
Nhiều người trong cuộc khảo cứu của bác sĩ Melvin Morse, sau khi chết đi sống lại, đă trở nên khác lạ với những khả năng cảm thụ đặc biệt. Trường hợp Olaf trong "Được Aùnh Sáng Biến Đổi" th́ thấy: "đang trôi trong vũ trụ vô bờ bến... Vũ trụ như những bọt xa bông đang qui về trọng tâm theomột h́nh thái phức tạp, nhưng tôi hiểu được trọn vẹn, thấy được mọi sự đều có nghĩa... cảm thụ được toàn thể vũ trụ..." (trang 12-13). Hàn Mặc Tử cũng đă được khả năng lạ lùng này, là thấy mọi trắng đen đỏ vàng ,buồn vui, trầm bổng cuộc đới không phải là những mảnh vỡ vô nghĩa hay những cù lao trôi nổi phi lí, mà đều qui tụ thâu về trong một mối, mang trọn ư nghĩa trong một chương tŕnh mầu nhiệm như lới Kinh Thánh:
"Chúng ta biết rằng mọi sự đều đi liền với nhau sinh ích cho những ai được Chúa yêu thương, tức là những người được Chúa kêu gọi theo chương tŕnh của Người" (Roma 8:28).
Cái thấy này cũng đang phù hợp với những khám phá mới nhất về khoa học vật lư. Từ nhăn quan vật lư cá biệt "những cù lao" của Newton đến thuyết tương đối của Albert Einstein, và bây giờ là "quantum physics", dịch thoát là "vật lư vũ trụ nhất thể", mọi sự xuất phát và "qui tụ thâu về trong một mối", đều liên hệ tới nhau v́ chia sẻ cùng một lực sống.
Hàn Mặc Tử đă tả lại cái thấy này trong bài Siêu Thoát:
Những cù lao trôi nổi xứ mênh mang
Sẽ qui tụ thâu về trong một mối.
Và tư tưởng không bao giờ chắp nối
Là v́ sao? V́ sợ kém thiêng liêng
Trí vô cùng lan nghĩ rộng vô biên
Cắt nghĩa hết những anh hoa huyền bí
Trời bát ngát không cần phô triết lí
Thơ láng lai chấp chóa những hàng châu
Ta hiểu chi trong áng gió nhiệm mầu?
Những hạt lệ của trích tiên đầy đọa.
LÀM MỘT NHÀ VĂN
Tất cả những cái thấy trên đúng là như vẽ ra cảnh thiên đàng trong h́nh ảnh Kinh Thánh qua các thị kiến của các tiên tri và Khải Huyền, thật lạ lùng vượt qua sức hiểu biết con người, nhưng có thực, giống như cái thấy của thánh Gioan:
"Tôi thấy một trời mới và một đất mới, cảnh trời thứ nhất và đất thứ nhất đă biến dạng, cả biển cũng không thấy đâu. Tôi thấy thành thánh, thành Giêrusalem mới, từ Thiên Chúa trên trời hạ xuống, xinh đẹp như một tân nương trang điểm chờ chồng. Rồi tôi nghe có tiếng lớn phán ra từ bảo ṭa: Ngươi có thấy đô thị này chăng? Tại đây Thiên Chúa sống giữa loài người. Người sẽ đặt trú sở của Người giữa chúng; và chúng sẽ lă thần dân của Người, và chính Người sẽ là Thiên Chúa của họ, đúng như mấy chữ Thiên-Chúa-ở-cùng-họ. Người sẽ lau mắt họ cho ráo lệ sầu, sẽ không c̣n chết chóc, không c̣n tang chế hay là buồn rầu nữa. Thế giới cũ đă qua" (Khải Huyền 21:1-4).
Với cái thấy đă một lần cảm nghiệm, Hàn Mặc Tử đă diễn ra thành những vần thơ tuyệt tác có một không hai trong nền văn học Việt Nam, và của nền tu đức Công Giáo. Ông nh́n cuộc sống và mọi sự, ngay cả con người cùi của ḿnh, với một nhăn quan mới chan ḥa ánh sáng chứ không u ám vật vă như trước nữa.
Ông Thái Văn Kiểm trong bài nói chuyện tại giáo xứ Paris dịp giỗ 50 năm Thi Hào Hàn Mặc Tử ngày 11.11.1990 đă có những nhận xét: "Nhà thơ của chúng ta bẩm thụ được cái thiên tư cao quí là nh́n thấy được cái hư ảo, cảm được cái vô lượng và nghe được sự yên lặng của vô thủy vô chung". "Nơi đây vang dội những lời cầu nguyện, những hương lạ mê ly, những âm thanh kỳ diệu, tất cả ch́m ngập trong bể hào quang và trong tinh hoa của thi vị". V́ "theo Hàn Mặc Tử, thi ca là một sáng tạo thuần túy của Thượng Đế, và để báo đáp công ơn đó, thi sĩ phải là kẻ xướng thánh ca, cảm thông với thượng Đế, ca ngợi chân thành sự nghiệp thiêng liêng và vinh quang bất diệt của Người. Thi sĩ là gạch nối, là trung gian ưu tú giữa Hóa Công và nhân loại". Đức Tin tuyệt đối nơi Thượng Đế đă giúp Hàn Mặc Tử trải qua những thống khổ nơi trần gian, đồng thời hoàn bị thi ca của chàng đến mức độ cao siêu và thành tựu".
Hàn Mặc Tử đă làm chứng đức tin bằng thơ văn về những ǵ huyền bí đă thấy bằng thực chứng qua những lần chết đi sống lại. Đọc thơ Hàn Mặc Tử, th́ một người ngoài Công Giáo cũng nhận ra có linh hồn, có thung lũng "ngục tổ tông" bóng tối sự chết, có phán xét, có thiên đàng, có hỏa ngục, có buồn có vui, mọi sự sẽ "qui tụ thâu về trong một mối", và nhất là có Chúa là ngờ uồn Ánh Sáng T́nh Yêu.
Có nhiều người Công Giáo viết văn, làm thơ, nhưng chỉ khi nào chuyển được sứ điệp Chúa Kitô, của Thập Giá và Phục Sinh, th́ mới có được những nhà văn, nhà thơ Công Giáo như Hàn Mặc Tử. Đúng như lời Hoài Thanh đă nhận xét trong Thi Nhân Việt Nam:
"Thơ Hàn Mặc Tử ra đời, điều ấy chứng rằng đạo Thiên Chúa ở xứ này đă tạo ra một cái không khí có thể kết tinh lại thành thơ. Tôi tin rằng chỉ những t́nh cảm có thể diễn ra thơ mới thiệt là những t́nh cảm đă thấm tận đáy hồn đoàn thể" (trang 212).
LM. DŨNG LẠC TRẦN CAO TƯỜNG
virustumlum
member
REF: 403900
11/14/2008
Cao Hứng
Hàn Mặc Tử
Tôi làm trăng cổ độ,
Lượng trời rộng bao la.
Tôi làm Tô Đông Pha
Đàn tương tư lạc điệu.
Thơ tôi thương huyền diệu.
Mọc lên đạo từ bi.
Tôi bắt chước Hi Di
Ngủ một trăm ngày dậy.
Xem mặt trời đang cháy
Là điềm có tiên tri.
Tôi thấy nàng Tây Thi
Giặt sa trên bàn thạch.
Tôi yêu trời nguyệt bạch,
Tôi say màu thanh thiên.,
Tôi ưng ả thuyền quyên
Ở trong pho t́nh sử.
Cho tôi hoa đền ngự,
Cho tôi ḷng ni cô,
Xuân trên má nường Thơ
Ngon như t́nh mới cắn.
*** HẾT ***
mtbha
member
REF: 403929
11/14/2008
Mới đọc sơ sơ mà hay lắm nha sư đệ ơi!
Cảm ơn sư đệ nhiều nha
Để đay ngày mai weekend có nhiều thời gian đọc,
Bây giờ sư tỷ đi kḥ thôi sư đệ ơi
Chúc mọi sự như ư nha sư đệ
Sư tỷ nghe nói sư đệ đang bị bệnh phải hông
Chúc sư đệ có nhiều nghĩ lức heng sư đệ
bomatanh
member
REF: 404103
11/15/2008
virustumlum ơi bạn sưu tầm về cuộc đời HANMACTU và những bài thơ ông ta rất hay.cám ơn virustumlum nhiều lắm chúc tất că cuối tuần vui vẽ .
BOMATANH ..