Chúa Giêsu hỏi Nhóm Mười Hai Tông Đồ: "Cả anh em nữa, anh em cũng muốn bỏ Thầy mà đi hay sao?” Ông Simôn Phêrô liền thưa: "Thưa Thầy, bỏ Thầy th́ chúng con biết đến với ai? Thầy mới có những lời đem lại sự sống đời đời”
(39) Hồi ấy, Bà Ma-ri-a lên đường vội vă, đến miền núi, vào một thành thuộc chi tộc Giu-đa. (40) Bà vào nhà ông Da-ca-ri-a và chào bà Ê-li-sa-bét. (41) Bà Ê-li-sa-bét vừa nghe tiếng bà Ma-ri-a chào, th́ đứa con trong bụng nhảy lên, và bà được tràn đầy Thánh Thần, (42) liền kêu lớn tiếng và nói rằng: “Em được chúc phúc hơn mọi người phụ nữ, và người con em đang cưu mang cũng được chúc phúc”. (43) Bởi đâu tôi được Thân mẫu Chúa tôi đến với tôi thế này? (44) V́ này đây, tai tôi vừa nghe tiếng em chào, th́ đứa con trong bụng đă nhảy lên vui sướng. (45) Em thật có phúc, v́ đă tin rằng Chúa sẽ thực hiện những ǵ Người đă nói với em”.
ladieubongg
member
REF: 646520
12/22/2012
Bài Tin Mừng hôm nay, lời tung hô của bà Êlisabét đă khắc hoạ cho chúng ta những đường nét chính yếu trong dung mạo của Đức Maria: “Đấng được chúc phúc”, “Thân Mẫu của Đức Chúa”, “Đấng hoàn toàn tin vào Thiên Chúa”.
Suy niệm
Bài Tin Mừng Lc 1,39-45 cho thấy biến cố Đấng Mêsia ngự đến đă được thực hiện như thế nào và mầu nhiệm cứu độ được diễn tả trong biến cố đó ra sao. Để thăm viếng và ban tặng ơn cứu độ cho nhân loại, Thiên Chúa đă ưu ái chọn Đức Maria. Con người Đức Maria, ḷng tin của Mẹ, sự tuân phục của Mẹ, t́nh mẫu tử của Mẹ... đă là những “lối nẻo” Thiên Chúa đă chọn để viếng thăm và cứu độ chúng ta. Trung tâm sứ điệp của bài Tin Mừng này, v́ thế, tập trung nơi Đức Maria, Mẹ của Chúa Giêsu.
Vừa khi Đức Maria chào bà Êlisabét, bà liền được đầy tràn Thánh Thần và kêu lớn tiếng. Tâm hồn bà Êlisabét tràn ngập một niềm vui khôn tả. Và bà cất lời chào Đức Maria.
Chắc chắn niềm vui mà bà Êlisabét đang trải nghiệm không phải chỉ là một niềm vui b́nh thường của một người phụ nữ được một người họ hàng đến thăm, mà chính là niềm hân hoan thánh thiện của thời đại Đấng Thiên Sai đến thực hiện chương tŕnh cứu độ của Thiên Chúa.
Có một niềm vui mới mẻ ùa vào trần gian do mầu nhiệm Con Thiên Chúa nhập thể. Thiên sứ của Thiên Chúa, trong khung cảnh của biến cố Con Thiên Chúa đến trần gian, đă luôn tự tŕnh bày về ḿnh như là sứ giả của niềm vui, và là niềm vui của thời cứu độ. Với ông Dacaria, thiên sứ nói: “Ông sẽ được vui mừng hớn hở và nhiều người cũng sẽ được mừng vui” (1,14). Lời đầu tiên mà thiên sứ Gabriel thưa với Đức Mẹ trong biến cố truyền tin là lời “Mừng vui lên!”. Và với các mục đồng, thiên sứ nói: “Này tôi loan báo cho anh em một tin vui lớn lao” (2,14). Phần Đức Maria, ngay từ giây phút đầu tiên nói lời xin vâng, Mẹ đă được trải nghiệm một niềm vui sâu xa khôn tả. Tất nhiên niềm vui của Mẹ không phải là một cái ǵ đó dễ dăi và có sẵn, mà là một thực tại lớn dần theo thời gian. Niềm vui ấy sẽ trở nên ngày càng sống động hơn, sâu sắc hơn và thâm trầm hơn, sau một quá tŕnh chín muồi dần. Một trong những thời điểm đặc biệt mà chúng ta thấy niềm vui đó của Đức Mẹ như vỡ oà, là thời điểm Đức Mẹ cất lên bài ca Magnificat tán dương Thiên Chúa, trong cuộc viếng thăm bà Êlisabét này (1,46-47).
Đặt trong chuỗi những niềm vui đó, chúng ta có thể nói: chắc chắn niềm vui khiến bà Êlisabét thốt lời ca ngợi Đức Maria trong bài Tin Mừng này, phải có một ư nghĩa đặc biệt và thuộc về cảnh vực của mầu nhiệm Thiên Chúa cứu thế gian. Khi Đức Maria đến thăm bà Êlisabét, Mẹ mang đến cho bà niềm vui thánh thiện và sâu sắc ấy, v́ Đấng mà Mẹ đang cưu mang chính là Đấng cứu độ nhân loại.
Trong niềm hân hoan đó, bà Êlisabét nói với Đức Maria: “Em được chúc phúc” (c.42b).
Theo lối nói đặc biệt trong Kinh Thánh, “em được chúc phúc” tức là “Thiên Chúa đă chúc phúc cho em”. Thực tại đầu tiên mà bà Êlisabét nhận ra nơi Đức Maria chính là ơn phúc Thiên Chúa đă thực hiện nơi Mẹ: “Thiên Chúa đă chúc phúc cho em”. Luôn luôn, chính hành động của Thiên Chúa mới là yếu tố căn bản và có tính quyết định. Theo gương bà Êlisabét, chúng ta chỉ có thể tôn kính Đức Mẹ một cách đúng đắn nếu chúng ta chiêm ngưỡng Mẹ không phải nơi chính Mẹ, mà là trong tương quan với Thiên Chúa.
“Chúc phúc” theo nghĩa riêng biệt của hạn từ, là công tŕnh của một ḿnh Thiên Chúa mà thôi. Và nó có nghĩa là: ban cho sự sống, giữ ǵn trong sự sống, mang đến sự viên măn của sự sống. Thiên Chúa là Chúa của sự sống, mỗi thụ tạo đều “mắc nợ” Ngài về chính sự sống của ḿnh. Nhưng Thiên Chúa chúc phúc cho Đức Maria một cách đặc biệt, khi Ngài tạo nên nơi Mẹ một sự sống thần linh, mới mẻ và hoàn hảo. Đó là chính Chúa Giêsu, Con Thiên Chúa đang nhập thể làm người nơi cung ḷng Mẹ.
Khi nói Đức Maria được chúc phúc “hơn mọi người phụ nữ” (c.42b), bà Êlisabét muốn nói rằng: Thiên Chúa, Chúa của sự sống, đă làm nên nơi Đức Mẹ sự sống vô cùng đặc biệt, và Người đă làm điều đó không giống như Người đă làm nơi bất cứ người phụ nữ nào khác. Mọi sự sống đều tuỳ thuộc vào Thiên Chúa, theo đúng quy luật mà Người đă đặt trong tạo thành. Chính bà Êlisabét cũng đang mang thai, tức là chính bà cũng đang được Thiên Chúa chúc phúc, đang được Thiên Chúa gây nên nơi ḿnh một sự sống là cậu Gioan Tẩy Giả. Trong tư cách là một phụ nữ cao niên và son sẻ, bà đang trải nghiệm nơi chính ḿnh tính cách đặc biệt của phúc lành của Thiên Chúa. Nhưng đứa con bà đang mang trong bụng vẫn là con của bà và con của ông Dacaria. Trái lại, Đức Maria trở thành một người mẹ theo một cách thức hoàn toàn khác lạ so với mọi phụ nữ trên trần gian, v́ sự sống đang tượng h́nh nơi Mẹ hoàn toàn là do một sự can thiệp độc đáo, đặc biệt và sáng tạo của Thiên Chúa. Khi ta đọc lời kinh Kính Mừng “Bà có phúc lạ hơn mọi người nữ”, là chúng ta suy gẫm về mầu nhiệm lạ lùng đó nơi Đức Mẹ.
Tiếp đó, bà Êlisabét nói một cách rơ ràng: người con mà Đức Maria đang cưu mang trong thai được chúc phúc (c.42c). Nói cách khác, Thiên Chúa đă chúc phúc cho người con mà Đức Maria đang cưu mang. Người ban cho Đấng ấy sự sống và sức mạnh. Mầu nhiệm ấy xảy ra thế nào, chúng ta sẽ chỉ có thể hiểu được khi đi đến điểm cuối cùng của cuộc sống Đức Giêsu. Với mầu nhiệm phục sinh, Ngài chiến thắng hoàn toàn sự chết và trở nên nguồn sự sống vĩnh cửu. Nhờ Ngài, Thiên Chúa tự mạc khải theo một nghĩa tṛn đầy, rằng Người là Đức Chúa của sự sống và Người ân ban phúc lành lớn lao nhất của Người là sự sống đời đời. Đó là công tŕnh của Thiên Chúa. Người đă dùng Đức Maria để đem vào trần gian này chính Đấng sẽ chiến thắng sự chết và mang đến sự sống vĩnh cửu. Phần ḿnh, Đức Maria góp phần vào công tŕnh cứu độ bằng việc cưu mang và hạ sinh chính Đấng sẽ đem lại sự sống thật cho nhân loại, sự sống vĩnh cửu.
Bà Êlisabét c̣n đi xa hơn nữa khi tuyên bố rằng người con mà Đức Maria đang cưu mang ấy chính là Đức Chúa: “Bởi đâu tôi được Thân Mẫu Chúa tôi đến với tôi thế này?” (c. 43). Đức Maria đang cưu mang Con Đấng Tối Cao (1,32), Con Thiên Chúa (1,35). V́ thế, Mẹ là “Thân Mẫu của Đức Chúa”, nơi Mẹ, Đấng là Con Đấng Tối Cao đang bắt đầu cuộc sống thế tạm của ḿnh. Đứng trước mặt Đấng là Mẹ của Đức Chúa ấy, bà Êlisabét ư thức ngay sự bất xứng của ḿnh. Bà hân hoan v́ cuộc viếng thăm của Người, nhưng đồng thời cũng ư thức một cách rơ ràng rằng bà không thể và không bao giờ đồng hàng với Đức Maria được. Có một sự khác biệt quá lớn lao và hoàn toàn giữa Đức Mẹ và bà Êlisabét. Nhưng tất nhiên sự khác biệt ấy đă không hề ngăn cản Mẹ hiệp thông và hân hoan cùng với bà Êlisabét.
Cuối cùng, bà Êlisabét nói về thái độ đức tin của Đức Maria: “Em thật có phúc, v́ đă tin rằng Chúa sẽ thực hiện những ǵ Người đă nói với em” (c. 45).
Đức Maria có phúc. Đó cũng là điều mà thiên sứ Gabriel đă nói khi truyền tin cho Đức Mẹ. Thiên sứ Gabriel đă không gọi Mẹ bằng tên riêng “Maria”, mà gọi là “Đầy ân sủng”. “Có phúc” hay “đầy ân sủng” là những lối nói mạc khải cho chúng ta biết Thiên Chúa đă thực hiện điều ǵ nơi Đức Maria và do đó, Đức Maria đă trở nên điều ǵ đối với chính Thiên Chúa. Thiên Chúa đă làm cho Mẹ được tràn đầy ân phúc; Người đă ban cho Mẹ tất cả vẻ duyên dáng nhờ những ân điển của Người; Người đă làm cho Mẹ trở thành vô cùng đáng yêu trong mắt Người; và v́ vậy, ân huệ của Người và t́nh yêu của Người luôn hướng về Mẹ; Người bị hấp dẫn bởi vẻ duyên dáng của Mẹ, vẻ duyên dáng do chính Người tạo nên bằng các ân huệ thiêng liêng của Người. Đức Maria đă xứng đáng được Thiên Chúa lưu tâm và yêu mến. Thiên Chúa làm cho Mẹ được tràn đầy ân phúc, đến nỗi t́nh yêu và sự quan tâm của Người lại bị thu hút bởi chính vẻ duyên dáng của Mẹ, vẻ duyên dáng mà ân sủng của Người đă làm nên.
Và đó thực sự là một mầu nhiệm của mối tương quan giữa Thiên Chúa với Đức Maria: làm sao Thiên Chúa vĩ đại vô biên và toàn năng khôn lường, lại đă nghiêng ḿnh một cách đặc biệt như thế trên cô thôn nữ Nadarét và đă làm cho cô thôn nữ ấy trở nên xứng đáng với t́nh yêu của Người như vậy?
Về phần ḿnh, Đức Maria đă ứng đáp với t́nh yêu vô cùng đó của Thiên Chúa bằng một ḷng tin tuyệt vời: Mẹ đă tin rằng Chúa sẽ thực hiện những ǵ Người đă nói với Mẹ (c.45). Thái độ trước hết và trên hết của Mẹ là thái độ của một người tin tưởng hoàn toàn vào Thiên Chúa. Mẹ đă đón nhận lời Thiên Chúa với tất cả ḷng tin. Mẹ hoàn toàn tin tưởng vào quyền năng và ḷng trung tín của Thiên Chúa. Mẹ thực hiện sứ mạng của ḿnh trong ḷng tin. Chưa hiểu được tất cả, chưa khám phá được tất cả, chưa nhận biết được tất cả, nhưng Mẹ hoàn toàn tin vào lời Thiên Chúa, tin vào t́nh yêu Thiên Chúa, tin vào quyền năng Thiên Chúa.
Tóm lại, trong bài Tin Mừng hôm nay, lời tung hô của bà Êlisabét đă khắc hoạ cho chúng ta những đường nét chính yếu trong dung mạo của Đức Maria: “Đấng được chúc phúc”, “Thân Mẫu của Đức Chúa”, “Đấng có phúc” và “Đấng hoàn toàn tin vào Thiên Chúa”.
* Trong tư cách là Đấng được chúc phúc, Đức Mẹ nói cho chúng ta biết rằng Đấng mà Mẹ sắp sinh ra cho nhân loại chính là Sự Sống thần linh, là Con Thiên Chúa làm người để đem lại cho chúng ta sự sống viên măn của chính Thiên Chúa.
* Trong tư cách là Thân Mẫu của Đức Chúa, Đức Mẹ nói cho chúng ta biết rằng Đấng mà Mẹ sắp sinh ra cho nhân loại chính là Đức Vua Mêsia và là Con Thiên Chúa, Đấng cầm quyền sinh tử.
* Trong tư cách là Đấng tràn đầy ơn phúc, Đức Maria nói cho chúng ta biết rằng Thiên Chúa vĩ đại vô biên và toàn năng khôn lường đang nh́n đến nhân loại với tất cả sự ưu ái của Người, mà v́ thế, Người đă làm cho Mẹ trở thành cung ḷng tuyệt vời để Con Thiên Chúa ngự đến khi viếng thăm nhân loại.
* Trong tư cách là một con người hoàn toàn tin vào Thiên Chúa, Đức Maria nói cho chúng ta biết rằng ḷng tin chính là điều căn bản và chính yếu mà chúng ta phải có khi đón Con Thiên Chúa nhập thể cứu độ nhân loại.
Lm. Giuse Nguyễn Thể Hiện, DCCT
ladieubongg
member
REF: 646537
12/22/2012
LỜI CHÚA BẰNG H̀NH ẢNH
ladieubongg
member
REF: 646614
12/23/2012
TIN SÁNG
V́ yêu Chúa đă xuống làm người
Máng cỏ ḅ lừa giữa tuyết rơi
Trời đất giao ḥa - Đêm Cực Thánh
Ngập tràn ơn phúc - cơi trần vui
Xin chúc b́nh an đến mọi nơi
Tâm thành - trí sáng - đức không vơi
Con dân Nước Việt trên hoàn vũ
Vui hưởng Hồng Ân ngập tiếng cười
Ladieubong
***
Ladieubong xin thân ái gửi đến tất cả các bạn xa gần lời cầu chúc
AN B̀NH và HẠNH PHÚC
trong mùa GIÁNG SINH 2012
ladieubongg
member
REF: 646849
12/26/2012
Little Drummer Boy
Món quà dâng Chúa Hài Đồng
Trong các ca khúc giáng sinh có một số không là Thánh ca nhưng lời ca tương tự Thánh ca. Một trong số đó là ca khúc “The Little Drummer Boy” (Chú Bé Đánh Trống).
Ca khúc này được viết ở âm thể Trưởng, giai điệu đơn giản nhưng vẫn quyện vào nhịp 4/4 với tiết tấu rộn ràng. Bài hát chỉ là một đoạn nhạc, câu nhạc lại ngắn gọn, nhưng được lặp đi lặp lại. Sau mỗi câu ngắn đều có tiếng “gơ” theo nhịp trống: Pa-rum-pa-pum-pum (Pa rám păm pắm păm).
Ca khúc này được nhạc sĩ Harry Simeone sáng tác năm 1941, được nhóm The Trapp Family Singers thu âm năm 1955, phổ biến từ năm 1958 nhờ Ban hợp xướng Harry Simeone thu âm trong album “Sing We Now of Christmas”, và đă được dịch sang 7 ngôn ngữ. Sau đó, ca khúc này c̣n được Katherine Kennicott Davis và Henry Onorati thu âm, và rồi hai người này đ̣i quyền để tên chung với NS Harry Simeone (như chúng ta thấy ghi tên ba tác giả ở bản nhạc này).
Lời ca nói về một chú bé nghèo được các Đạo Sĩ mời đến hang Belem cùng thờ lạy Vương Nhi mới sinh, nhưng chú bé nghèo này không có quà dâng cho Hài Nhi Giêsu. Thế là chú bé xin được đánh trống để làm món quà dâng Chúa Hài Đồng. Được Đức Mẹ “gật đầu” đồng ư, chú bé đánh trống với cả tài sức ḿnh có. Chú bé khua trống rộn ràng, tiếng trống âm vang. Mấy con ḅ và mấy con chiên (cừu) ḥa tấu và giữ nhịp bằng cách gật gật và lắc lắc cái đầu. Nghe xong, Bé Giêsu đă mỉm cười với chú bé. Đó là ơn phước Chúa Hài Đồng dành cho chú bé nghèo đáng thương kia.
Chắc hẳn chú bé cũng cười toe toét, cười “hết cỡ thợ mộc”. Một đứa trẻ nghèo đâu dám mong ǵ hơn là được hưởng niềm hạnh phúc giản dị với tâm hồn đơn sơ và trong trắng. Món quà đơn sơ chỉ là một “bài khua trống”, nhưng đó lại là món quà Bé Giêsu rất thích nên mới mỉm cười với chú bé đánh trống.
Có thể v́ gia cảnh nghèo hoặc mồ côi mà chú bé phải mưu sinh bằng nghề đánh trống. Chắc hẳn chú bé chẳng được ai dạy đánh trống, chỉ đánh măi thành quen. Trăm hay không bằng tay quen, nghề lại dạy nghề thôi.
Ngay trong đêm Giáng Sinh, đêm hạnh phúc của những trẻ em có cha mẹ, đêm vui mừng của mọi người, đêm b́nh an của nhân loại, nhưng chú bé kia không được hưởng chút niềm vui đơn giản nhất của kiếp người, v́ em c̣n phải tự mưu sinh. Nghèo không là tội nhưng là cái vạ của kiếp người, v́ người nghèo luôn bị mọi người khinh miệt và xa lánh!
Thế giới văn minh ngày nay với công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, những Công Tử Bạc Liêu vẫn “vô tư” ném tiền qua cửa sổ, những đại gia giàu sụ vẫn vung tay quá trán và sẵn sàng “rửa tiền”, thế nhưng có biết bao người phải cực khổ mưu sinh mà không đủ sống, đáng lưu tâm là có biết bao trẻ em đang phải làm những việc không phù hợp với lứa tuổi, không được đi học, thiếu t́nh thương gia đ́nh. Những người có chức, có quyền (cả đời và đạo) vẫn hô hào ầm ĩ, nhưng “sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi”.
Chắc hẳn người Việt nào cũng thuộc ḷng câu ca dao này:
Bầu ơi, thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Hoặc là:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
C̣n Đức Kitô đă dạy: “Hăy yêu thương nhau như Thầy đă yêu thương anh em (Ga 13:34; Ga 15:12). Ngài c̣n đ̣i buộc cao hơn: “Hăy yêu kẻ thù và làm ơn cho kẻ ghét anh em, hăy chúc lành cho kẻ nguyền rủa anh em và cầu nguyện cho kẻ vu khống anh em” (Lc 6:27-28).
Chúng ta nghe nhiều lần và đă thuộc ca dao hoặc Lời Chúa, nhưng vấn đề là có THỰC HÀNH hay không. Giữ đạo quá dễ, sống đạo mới khó, và sống đạo mới là thể hiện đức tin.
Chú bé ngheo kia không chỉ đánh trống mà c̣n “đánh thức” đức tin của chúng ta. Chúa Giêsu sinh ra nghèo, sống nghèo và chết nghèo, vậy tại sao chúng ta khinh ghét người nghèo? Chúa Hài Đồng không cần những của ngon vật lạ, những món quà giá trị vật chất, mà Ngài chỉ cần (và bắt buộc) chúng ta hành động như chú bé đánh trống. Đừng nói suông, đừng nghĩ rồi thôi, mà phải HÀNH ĐỘNG ngay trong Mùa Giáng Sinh này.
Lời Anh ngữ của ca khúc “The Little Drummer Boy” cũng ngắn gọn với ca từ đơn giản:
Come, they told me (pa-rum-pa-pum-pum) – A newborn king to see (pa-rum-pa-pum-pum) – Our finest gifts we bring (pa-rum-pa-pum-pum) – To lay before the king (pa-rum-pa-pum-pum) – So, to honor Him (pa-rum-pa-pum-pum) – When we come.
Little baby (pa-rum-pa-pum-pum) – I am a poor boy too (pa-rum-pa-pum-pum) – I have no gifts to bring (pa-rum-pa-pum-pum) – That's fit to give a king (pa-rum-pa-pum-pum) – Shall I play for you (pa-rum-pa-pum-pum) – On my drum.
Mary nodded (pa-rum-pa-pum-pum) – The ox and lamb kept time (pa-rum-pa-pum-pum) – I played my drum for Him (pa-rum-pa-pum-pum) – I played my best for Him (pa-rum-pa-pum-pum) – Then, He smiled at me (pa-rum-pa-pum-pum) – Me and my drum.
Lời Việt ngữ do NS Phạm Duy soạn khá sát nghĩa với lời Anh ngữ:
Người ơi! Đến nhé (pa rám pa pắm păm) – Để cùng coi Chúa giáng thế (pa rám pa pắm păm) – Quà tặng đâu, xin mang theo (pá rám pa păm pằm) – Qùy lạy bên chân Ngôi Cao (pa rám pa păm pằm – rám păm păm pùm, rám păm păm pằm) – Quà dâng tới Đức Chúa (pa rám păm pắm păm) – Ơi người ơi người!
Hài nhi Giêsu (pa rám păm pắm păm) – Lạy Ngài! Con, bé đánh trống (pa rám păm pắm păm) – Nghèo nàn nên đôi tay không (pa rám păm păm pằm) – V́ ḷng yêu thương Giêsu (pa rám pa păm pằm – rám păm păm pằm, rám păm păm pằm) – Để con đánh tiếng trống (pa rám păm pắm păm) – Con (ờ) dâng Người.
Mẹ Maria (pa rám pa pắm păm) – Gật đầu cho phép đánh trống (pa rám pa pắm păm) – Ḷng thật vui, con khua vang (pa rám pa pắm păm) – Nhịp này đây con dâng lên (pa rám pa păm pằm – rám păm păm pằm, rám păm păm pằm) – Nh́n con đánh trống, Chúa (pa rám pa pắm păm) – Vui (là) vui cười.
TRẦM THIÊN THU
Giáng Sinh 2012
ladieubongg
member
REF: 647346
12/31/2012
THỜI GIAN LÀ HỒNG ÂN
LỄ MẸ THIÊN CHÚA 2013 Ngày đầu năm mới và cũng là ngày Quốc Tế Ḥa B́nh, Giáo Hội hân hoan cử hành lễ Đức Maria rất thánh, Mẹ Thiên Chúa. Cả hai sự kiện này cùng diễn ra khi Giáo Hội đang cử hành mầu nhiệm Con Thiên Chúa làm người, Ngài là Hoàng Tử B́nh An, là ḥa b́nh đích thực của nhân loại.
Thiên Chúa đă yêu thế gian đến nỗi đă ban chính Con của Ngài sinh bởi Đức Trinh Nữ Maria. Đức Maria đă được nâng lên địa vị là Mẹ Thiên Chúa. Giáo Hội muốn đặt thánh lễ hôm nay lên hàng đầu của năm tháng ngày giờ.
1. Mẹ Maria khiêm nhường và tín thác vào Thiên Chúa
Tại sao một thiếu nữ nhỏ bé sống ở làng nghèo Nadaret lại trở thành Mẹ Thiên Chúa? Nh́n về bề ngoài, Mẹ Maria không có ǵ nổi bật so với những người phụ nữ thời ấy. Tên Maria là một tên rất phổ biến, giống như tên Tuyết, Cúc, Đào…trong giới phụ nữ Việt Nam. Mẹ Maria người làng Nadaret (Lc 1,26), một làng rất tầm thường như sau này Nathanael nhận xét: “Từ Nadaret làm sao có cái ǵ hay được?” (Ga 1,46).
Để có câu trả lời, cần t́m về ư nghĩa của biến cố Truyền Tin.
Thi sĩ Hàn Mặc Tử viết bài thơ ‘Ave Maria’ bất hủ từ câu chuyện này.
Hỡi Sứ thần Thiên Chúa, Gabriel.
Khi Người xuống truyền tin cho Thánh Nữ.
Người có nghe xôn xao muôn tinh tú.
Người có nghe náo động cả muôn trời.
Người có nghe thơ mầu nhiệm ra đời.
Để ca tụng bằng hương hoa sáng láng.
Bằng tràng hạt, bằng Sao Mai chiếu rạng.
Một đêm xuân là rất đỗi anh linh.
Cho tôi thắp hai hàng cây bạch lạp.
Khói nghiêm trang sẽ dâng lên tràn ngập.
Cả Hàn Giang, cả màu sắc thiên không.
Lút linh hồn và ám ảnh hương ḷng.
Cho sốt sắng, cho đê mê nguyền ước.
Tấu lạy Bà, lạy Bà đầy ơn phước.
Cho t́nh tôi nguyên vẹn tựa trăng rằm…
Sứ thần Gabriel đến Nadaret chào thôn nữ Maria: “Mừng vui lên hỡi Đấng đầy ân sủng, Thiên Chúa ở cùng Bà”. Ba tiếng “Đầy-ân-sủng” gộp lại trở thành như là tên gọi riêng của Đức Maria. Mẹ được tràn đầy ân sủng. Mẹ luôn luôn có Thiên Chúa ở cùng. Không có giây phút nào mà Mẹ không có Thiên Chúa với ḿnh. Không có giây phút nào mà Mẹ không trọn vẹn thuộc về Chúa. Không có bất cứ dấu vết tội lỗi chen vào giữa Mẹ và Thiên Chúa.
Tại sao Thiên thần nói với Maria: hăy vui lên? Lời mời gọi này nhắc lại lời Ngôn sứ Xôphônia thế kỷ thứ VI báo tin ngày cứu độ cho Israel: “Reo vui lên hỡi thiếu nữ Sion, ḥ vang dậy đi nào, nhà Israel hỡi…Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi đang ngự giữa ngươi, Người là vị cứu tinh, là Đấng anh hùng” (Xp 3,14-17). Sứ thần Gabriel cũng mời gọi Đức Maria hăy vui lên v́ giờ cứu độ của Thiên Chúa đă đến. Sứ thần tŕnh bày: “Này Bà sẽ thụ thai, sinh hạ một con trai và đặt tên là Giêsu. Đức Chúa sẽ ban cho Người ngai vàng Đavit tổ tiên Người. Người sẽ trị v́ nhà Giacop đến muôn đời, và vương quyền của Người sẽ vô cùng vô tận” (Lc 1,31-33).
Maria khiêm nhường thưa lại: ‘Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin làm cho tôi như lời sứ thần nói” (Lc 1,38). Và thế là Ngôi Hai Thiên Chúa đă nhập thể làm người trong ḷng Đức Trinh Nữ. Và thế là Đức Maria khiêm nhường đă trở thành thánh mẫu của Thiên Chúa.
Mẹ được Thiên Chúa sủng ái, và được trở nên cao trọng, v́ Mẹ khiêm nhường. Đức khiêm nhường dẫn Mẹ đến chỗ hoàn toàn tín thác vào Thiên Chúa.
Trong bài Magnificat, chính Đức Mẹ đă nói về ḿnh rằng:
Linh hồn tôi ngợi khen Đức Chúa
Thần trí tôi hớn hở vui mừng
V́ Thiên Chúa, Đấng cứu độ tôi.
Phận nữ tỳ hèn mọn,
Chúa đoái thương nh́n tới.
Chúa hạ bệ những ai quyền thế
Người nâng cao mọi kẻ khiêm nhường<
Đức Maria đă trở thành Mẹ của Chúa qua thái độ khiêm nhường và lời đáp xin vâng phát xuất từ ḷng tin của Mẹ. Do đó, khi tuyên xưng Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa, chúng ta không chỉ hiểu chức làm mẹ đó chỉ thuộc về thân xác mà thôi, nhưng nh́n nhận Đức Maria là Mẹ do hành vi tin hoàn toàn tự do của Ngài, như bà Êlisabet đă thốt lên : “Phúc cho em v́ đă tin những lời Chúa phán”. Chúa Giêsu có lần đă tuyên bố : “Mẹ và anh em Ta là những ai biết lắng nghe và thực hành Lời Thiên Chúa” (Lc 8,21).
Mẹ Thiên Chúa trở thành một tín điều và là mầu nhiệm của đức tin Công Giáo. Tước hiệu này đă trở nên một phần vĩnh viễn trong những kinh tuyên xưng đức tin và trong phụng vụ của toàn thể Giáo Hội Công Giáo.
2. Tín điều Mẹ Thiên Chúa
Tín điều Mẹ Thiên Chúa được xây dựng trên nền tảng Thánh Kinh.
Tiên tri Isaia loan báo: “một trinh nữ sẽ thụ thai, sinh con trai và sẽ đặt tên con trẻ là Emmanuel” (Is 7,14). Đức Maria sinh ra Đấng Emmanuel, nên Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa. Lời tiên tri được thực hiện khi sứ thần Gabriel báo tin cho Mẹ Maria : "Bà sẽ thụ thai, sinh con trai và sẽ đặt tên con trẻ ấy là Giêsu... V́ thế Con Trẻ sinh ra sẽ được gọi là Con Thiên Chúa." (Lc 1,31-35).
Thánh Phaolô viết : ‘Thiên Chúa đă sai con ḿnh đến sinh bởi người nữ và sinh dưới chế độ luật” (Gal 4,14). Trong Tin mừng Gioan, Mẹ Maria được gọi là Mẹ Chúa Giêsu (2,1 ; 19,26), và trong Tin mừng Luca, Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa đến thăm bà Elidabet (1,43).
Các Kitô hữu thời sơ khai được các Tông Đồ hướng dẫn, luôn có một niềm tin vững chắc vào thiên chức Mẹ Thiên Chúa của Đức Maria. Điều này được chứng tỏ bằng những việc tôn kính phổ quát như Kinh Tin Kính của các Tông Đồ.
“Thánh Maria, Đức Mẹ Chúa Trời, cầu cho chúng con…” là lời kinh được đọc lên hàng triệu triệu lần mỗi ngày. Danh hiệu Mẹ Chúa Trời được đọc trong phụng vụ của Giáo Hội, trong kinh nguyện riêng tư tại gia đ́nh, trên xe, trên giường bệnh... Càng hiểu biết và yêu mến mầu nhiệm Mẹ Thiên Chúa của Đức Maria, chúng ta càng hiểu biết và yêu mến cách trọn vẹn hơn mầu nhiệm Chúa Cứu Thế, Người Con rất yêu dấu của Đức Mẹ.
Giáo Hội mừng lễ Mẹ Thiên Chúa vào ngày đầu năm Dương lịch, cũng là ngày cầu nguyện cho ḥa b́nh thế giới như một nhắc nhớ việc chiêm ngưỡng Mẹ là một Tạo Vật mới tinh tuyền của Thiên Chúa, một Evà mới khởi đầu một thời đại mới, một tạo dựng mới. Kỷ nguyên cứu độ đă khởi sự qua việc Chúa Giêsu nhập thể trong cung ḷng Đức Mẹ sau lời xin vâng. Mẹ được tuyển chọn làm Mẹ Đấng Cứu thế để bắt đầu kỷ nguyên cứu độ. Nếu Evà cũ đă bất tuân để vùi lấp con người trong khổ đau và sự chết, th́ Đức Mẹ với tâm t́nh xin vâng đă đưa Chúa Giêsu đến với nhân loại mang lại sự sống và t́nh yêu. Từ đây nhân loại sẽ bước đi trong ánh sáng cứu độ. Chúa Giêsu vị Vua Thái B́nh, Hoàng Tử B́nh An đă đi vào ḷng thế giới, để thiết lập vương quốc Nước trời qua Mẹ Maria.
Lễ Mẹ Thiên Chúa kết thúc tuần Bát Nhật Giáng Sinh làm tỏa sáng vẻ đẹp kỳ diệu của t́nh yêu cứu độ. Ngôi Hai đă vâng phục nhập thể cứu độ nhân loại. Với tiếng xin vâng, Đức Maria làm Mẹ Ngôi Lời nhập thể và làm Mẹ hết thảy những ai được tháp nhập vào thân thể mầu nhiệm của Đức Kitô.
3. “Phúc thay ai xây dựng ḥa b́nh”
Chúng ta đặt năm mới này vào tay Đức Mẹ. Xưa Đức Mẹ đă sinh ra Đấng Cứu Thế mở đầu một nhân loại mới, nay xin Đức Mẹ cũng cho năm mới này được chúc phúc, được cứu độ và được ḥa b́nh. Chúng ta cũng cầu nguyện cho mọi người biết noi gương mục đồng, luôn lắng nghe sứ điệp ḥa b́nh, luôn phấn đấu đi t́m đến nguồn mạch ḥa b́nh và luôn phấn khởi loan tin mừng ḥa b́nh.
Năm 2012 đă trôi qua. Ngày 01.01.2013 là thời gian khởi đầu một năm mới. Năm cũ kết thúc để lại dấu ấn 12 tháng đă qua đi. Thời gian là một ṿng tṛn, tuần hoàn đều đặn, trong đó, 60 phút trong một giờ, 24 giờ trong một ngày, 7 ngày trong một tuần... cứ lặp đi lặp lại. Nhưng thời gian là một đường thẳng gồm những sự kiện, phút, giờ, ngày, tháng, năm riêng biệt, mỗi đơn vị trôi qua trong một chuỗi nối tiếp nhau không bao giờ kết thúc. Thời gian đang xoay vần từ những ngày đông chí đến lập xuân, để bắt đầu một mùa xuân mới. Rơ ràng là thời gian đang qua đi, và thời gian không bao giờ trở lại. Thời gian luôn luôn mới, và thời gian không thể luân hồi.
Thời gian là chiều kích tự nhiên của đời người và người đời.Thời gian gắn liền với thân phận mỗi người. Sống trong thời gian là có một khởi đầu và sẽ có một kết thúc.
Thánh Vịnh 90 nói đến cái mau qua của thời gian: “Ngàn năm Chúa kể là ǵ,
tựa hôm qua đă qua đi mất rồi,
khác nào một trống canh thôi!” (câu 4).
“Đời chúng con tàn tạ, kiếp sống thoảng qua, một tiếng thở dài.
Tính tuổi thọ, trong ngoài bảy chục,
mạnh giỏi chăng là được tám mươi,
mà phần lớn chỉ là gian lao khốn khó,
cuộc đời thấm thoát, chúng con đă khuất rồi.” (câu 9-10).
Quả thật, những nhăn nheo của làn da, những vết chân chim ở đuôi mắt, già nua của tuổi tác, bệnh tật của thân xác… là “dấu tàn phá của thời gian”.
Nh́n thực tế chóng qua của ḍng thời gian, Thánh Vịnh 90 mời gọi con người hăy biết hướng về Thiên Chúa là chủ của thời gian để cầu xin với một niềm tin tưởng lạc quan:
“Xin dạy chúng con đếm tháng ngày ḿnh sống,
ngơ hầu tâm trí được khôn ngoan.” (câu 12).
Mỗi sớm mai thức dậy cần nguyện xin:
“Từ buổi mai, xin cho đoàn con được no say t́nh Chúa, để ngày ngày được hớn hở vui ca.” (câu 14).
Thời gian năm tháng năm cũ trôi qua và đi vào qúa khứ. Nhưng cuộc sống con người không vô t́nh xuôi chảy như ḍng nước. Bởi lẽ, con người sống trong thời gian là để yêu thương nhau.
Người ta vẫn thường nói thời giờ là tiền bạc. Đúng hơn, thời gian là t́nh yêu. Đơn giản là v́ một trong những điều tốt nhất con người có thể dành cho nhau, đó là thời gian.
Thời gian thật quí. Thời gian là hồng ân. Sống trong thời gian là yêu để sống. Ai đang yêu là người đang sống trong thời gian. Sống trong thời gian là yêu để sống. Thời gian không có t́nh yêu sẽ cô đơn lạnh lùng buồn chán. T́nh yêu ư nghĩa hoá và thắp hồn cho thời gian. Bởi đó, kẻ đang yêu là người sống trong thời gian với đầy ắp niềm vui êm ả. Kẻ biết yêu là người biết nh́n thời gian như ḍng ngọc bạc.
Kinh Thánh định nghĩa : Thiên Chúa là Alpha và Omêga,là khởi nguyên và cùng tận (Is 44,6). Điều ấy có thể diễn tả cách khác: Thiên Chúa là thời gian. Thánh Gioan xác định : “Thiên Chúa là t́nh yêu” (1Ga 4,8).Thiên Chúa là thời gian và là t́nh yêu. Như thế t́nh yêu và thời gian song hành là một. Sống trong Thiên Chúa là sống để yêu và sống trong thời gian là yêu để sống. Kẻ sống trong Thiên Chúa là người biết quư chuộng thời gian.
Thời gian quư giá vẫn liên tục trôi qua không dừng nghỉ. Hăy sống như thế nào để thời gian trở thành một ḍng sông, một ḍng suối mát cuộn tràn niềm vui và hạnh phúc đến với ta trong ḍng chảy không ngừng của nó. Chỉ như thế chúng ta mới không bỏ phí đi giá trị của thời gian, và mới nhận ra được t́nh yêu đong đầy trong từng phút giây cuộc sống.
Giờ phút linh thiêng của thánh lễ khởi đầu năm mới hôm nay, chúng ta hăy đặt 365 ngày của năm 2013 này dưới sự che chở và nâng đỡ của Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa và Mẹ chúng ta.
Sứ điệp Ngày Ḥa B́nh Thế Giới năm nay với chủ đề: “Phúc thay ai xây dựng ḥa b́nh, v́ họ sẽ được gọi là con Thiên Chúa” (Mt 5,9). Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI chúc lành: “Năm mới luôn mang lại cho chúng ta niềm hy vọng về một thế giới tốt đẹp hơn. Trong ánh sáng này, tôi nguyện xin Thiên Chúa, là Cha của nhân loại, ban cho tất cả chúng ta sự hoà thuận và b́nh an để những khao khát của chúng ta về một đời sống hạnh phúc và thịnh vượng có thể được thành tựu”.
Trong ngày Thế Giới Hoà B́nh hôm nay, chúng ta xin Đức Maria là Nữ Vương Hoà B́nh ban cho chúng ta, cho các gia đ́nh, nền hoà b́nh của Chúa Kitô – Hoà b́nh mà Đấng Cứu Thế, Con của Mẹ Maria đă đem xuống trần gian cho loài người trong đêm Giáng Sinh, để chúng ta biết sống hoà thuận yêu thương nhau, cùng nhau xây dựng hoà b́nh ḥa giải trong gia đ́nh, trong cộng đồng, trên quê hương đất nước và trên toàn thế giới. Lm Giuse Nguyễn Hữu An
ladieubongg
member
REF: 647358
01/01/2013
Lời Nguyện Cầu Năm Mới
Tạ ơn Thiên Chúa ban cho con
Năm Mới vừa sang lúc rạng đông
Xin dẫn đưa con trên chính lộ
Đường đời vạn nẻo chốn long đong
Hăy thắp trong con ngọn nến hồng
Soi đời cùng khổ bước thong dong
Cho con sức mạnh, ḷng can đảm
Nâng đỡ đời ai nặng chất chồng
Một Tân Niên nữa đang chờ trông
Ban xuống cho con một tấm ḷng
Vui sống những ngày xuân bất tận
Với niềm hạnh phúc hằng chờ mong
Lạy Thánh Linh xin hăy chỉ đường
Các nhà lănh đạo với t́nh thương
Thương dân thương nước thương đồng loại
Thế giới chung nhau Một Địa Đường
Chúa hỡi xin ban cho thế nhân
Trái tim đầy ắp những t́nh chân
Sống trong bác ái, trong thương mến
Vui hưởng Thiên Ân giữa cơi trần
Ladieubong
chuyển ư từ bài thơ "New Year’s Prayer" của Charlotte Anselmo
ladieubongg
member
REF: 647423
01/02/2013
Đức Giám Mục Nguyễn Văn Khảm lại mới vừa kết thúc thêm khóa học Kinh Thánh 100 tuần nữa bằng Thánh Lễ và bài giảng vào tháng 11/12 vừa qua.
Nếu muốn học Kinh Thánh trước hết các bạn nên có toàn bộ Kinh Thánh Cựu & Tân Ước. Sau đó mở web site sau đây để nghe Đức Cha N.V.Khảm hướng dẫn và giải thích.
Đây là bài giảng kết thúc khóa học Kinh Thánh 100 tuần trong 3 năm vừa qua của Đức Cha NVKhảm:
ladieubongg
member
REF: 647897
01/09/2013
Ḷng Mẹ
Con ơi đời mẹ sớm đau thương
Một bóng nuôi con, những đoạn trường
Nhớ nước, thương nhà, bao khắc khoải
V́ con chôn kín những tơ vương
Một nắng hai sương chẳng ngại ngần
Thân c̣ lặn lội bước gian truân
Nuôi con dẫu biết rằng năm tháng
Lặng lẽ xa rời măi tuổi xuân
Đường đời muôn lối vẫn an tâm
Vững dạ nuôi con giữa bể trần
Quăng vắng đường khuya tâm sự đắng
Nuốt vào những giọt lệ thương thân
Đêm đêm mẹ nguyện tiếng kinh trầm
Ḥa với chuông buồn thánh thót ngân
Mong ước con nên người đức hạnh
Xa rời gian dối cơi phù vân
Chỉ muốn cho con suốt cuộc đời
Thương người lỡ bước kiếp đơn côi
Trên ḥa dưới thuận ḷng son sắt
Kinh nguyện sớm hôm đẹp ư Trời
Ladieubong
Mẹ hát ru con
Tác Giả: LM Nguyễn Văn Tuyên
Ca sĩ: Bảo Yến
ladieubongg
member
REF: 648006
01/10/2013
Sám hối
Đêm trắng đêm, b́nh minh sao chưa đến?
Một ḿnh con bên ánh nến lung linh
Dâng lên Cha ḍng lệ với hương kinh
Với đời con...và tội t́nh năm tháng.
Con qú đây với nỗi buồn sâu lắng
Với tâm hồn bao cay đắng xót xa
Với Niềm Tin đôi khi ngỡ phai nḥa
Với cuộc đời đầy phong ba ch́m nổi
Con qú đây với lời kinh sám hối
Với con tim đầy nhức nhối muộn phiền
Với đôi chân vấp ngă đă bao phen
Với triều ḷng dâng mờ hoen đôi mắt
Con qú đây với nỗi sầu tím ngắt
Với môi hồng đă phai nhạt từ lâu
Với niềm đau…con nức nở gục đầu
Người thấu hết ….tận cơi sâu thăm thẳm!
Người đă biết con đa mang ch́m đắm
Chốn hồng hoang nhiều lắm những nhiêu khê
Giữa bao nhiêu cơn lâm lụy ê chề
Giữa u mê trong cơi hề gian dối…..
Con về đây gục đầu xin thú tội
Nâng cao tay ḷng thống hối ăn năn
Trái Tim Cha - nơi an nghỉ yên hàn
Là núi đá vững vàng con nương ẩn.
(Melbourne - 2g sáng)
Ladieubong
Thánh Ca: Sám hối
Ca sĩ: Hoàng Quân
ladieubongg
member
REF: 648135
01/11/2013
Niềm nhớ Quê Hương
Bao năm lê gót đường trần
Ngây ngô không rơ giả chân cuộc đời
Xinh tươi hoa thắm môi cười
Nào đâu có hiểu t́nh người là chi
Mặc cho ngày tháng trôi đi
Tóc xanh nào biết có khi bạc mầu
Trải qua bao cuộc bể dâu
Như chim tung cánh rừng sâu ngút ngàn
Đường bay cánh mỏi ngày sang
Nhớ thương cảnh cũ xóm làng năm xưa
Nhớ đàn trâu với hàng dừa
Nhớ hương hoa bưởi, gió đùa cành tre
Những ngày rực rỡ nắng hè
Thầy cô bạn học, tiếng ve, mái trường…
Đường xa ngoảnh lại cố hương
Ḷng quê luống nặng nên thương nhớ hoài….
Ladieubong
Niềm nhớ Quê Hương
Tác giả: Lm. Nguyễn Văn Tuyên
Ca sĩ: Bảo Yến
ladieubongg
member
REF: 648188
01/12/2013
Hôm nay Chúa Nhật, LDB mời các bạn ghé thăm nhà cùng nghe những bài Thánh Ca tuyệt vời trong số hàng trăm bài được hát bởi tiếng hát cũng tuyệt vời của ca sĩ Bảo Yến.
Mến chúc các bạn Một Tuần Mới thật hạnh phúc và nhiều may lành.
Lời cảm mến
----------
Chúa sống trong tôi (Rm 6, 1-11; Cl 2, 11-13)
-----------
Thuyền về bên Mẹ
-------------
Kinh Mân Côi vạn năng
ladieubongg
member
REF: 648371
01/14/2013
Nguồn T́nh Yêu
Người Yêu ơi hăy nghe con gọi
Từng ngày dài con mong mỏi đợi Ngài
Đêm qua rồi sao chưa thấy nắng mai?
Ngài hăy đến sưởi ḷng ai băng giá
Đă bao năm lạc loài nơi đất lạ
Con t́m về t́nh Ngài quá bao la
T́m về niềm an ủi lúc chiều tà
T́m cội nguồn đă rời xa năm tháng
Người Yêu ơi suốt một thời quên lăng
Con đi t́m bóng dáng của phù hoa
Con chạy theo những ảo ảnh nhạt nḥa
Để vuột mất chuỗi ngày qua thơ mộng
Con muốn sống một tương lai đáng sống
Đem yêu thương làm hạt giống cho đời
Đem lại nguồn hy vọng đă phai phôi
Đem nắng mới sưởi ấm đời cô lẻ
T́nh yêu con như giọt sương nhỏ bé
Một mối t́nh của con trẻ ngu ngơ
C̣n bơ vơ c̣n yếu đuối dại khờ
C̣n vương mắc những đường tơ oan nghiệt
T́m về Ngài một t́nh yêu thanh khiết
Nguồn hồng ân ôi diễm tuyệt bao la
Xin cho con một ḷng mến không nḥa
Một tấm ḷng vị tha hơn vị kỷ
T́m về Ngài - chính nguồn Chân-Thiện-Mỹ
Bánh-Trường-Sinh con no phỉ giữa đời
Mặc mưa sa hay băo tố tơi bời
Ngài là chốn tuyệt vời con an nghỉ
Ladieubong
Yên vui một đời
Tác giả: Lm. Nguyễn Mộng Huỳnh
Ca sĩ: Bảo Yến
ladieubongg
member
REF: 648461
01/16/2013
Ngài ở nơi đâu?
Thuyền con giữa bể gian truân
Sóng vùi băo dập muôn phần nguy nan
Ngày xưa dẫu có phũ phàng
Tuổi xanh vốn đă lang thang quên thề
Bây giờ heo hút đường quê
Ngang trời rộng cánh buồm về cô đơn
Bây giờ hiu hắt nguồn cơn
Gia đ́nh than trách, bạn hờn chê bôi
Quân thù soi mói nhạo cười
Ngang nhiên chúng hỏi: “Chúa ngươi đâu rồi?"
Sao đành im lặng hỡi Người
Giữa cơn sóng gió ngất trời phủ vây!
Trong cô đơn giữa chốn này
Con tin Người vẫn ở đây dẫn đường
Con tin Người măi vẫn thương
Giúp con vượt sóng, Quê Hương cùng về
Con tin Người vẫn lắng nghe
Con tin Người măi chở che một đời
Ladieubong
Ngài ở nơi đâu?
Tác Giả: LM Nguyễn Hùng Cường
Ca sĩ: Bảo Yến
"Ngài ở nơi đâu? Ngài ở nơi đâu?
Sao để con chới với cơn đau một đời người
Ngài ở nơi đâu? Ngài ở nơi đâu?
Xin hăy đến cùng con sớt chia phận người
............
Ngài ở bên tôi, Ngài ở trong tôi
Sao mà tôi cứ măi long đong t́m Ngài hoài
Ngài ở trong anh, Ngài ở trong em
Và măi măi ở trong trái tim mọi người"
ladieubongg
member
REF: 648712
01/20/2013
Có những lúc đời là ḍng sâu thẳm
Mà thuyền ta ḥng ch́m đắm bao phen
Cũng có khi là bóng tối đêm đen
Giữa hờn ghen, giữa bon chen, lao nhọc
Cũng có khi là ḍng sông thơ mộng
Là tia nắng hồng chiếu lung linh
Là một vườn hoa thơm ngát hữu t́nh
Là trạm nghỉ an b́nh đời cô lữ
Ladieubong
Tâm sự với Thượng Đế
Ca sĩ: Bảo Yến
Tác giả: Phạm Vĩnh Sơn - Ư thơ: Nguyễn Viết Hưng
sontunghn
member
REF: 648728
01/21/2013
Bỏ Ngài con biết theo ai
Em bỏ anh biết yêu người nào đây ?
ST
ladieubongg
member
REF: 648751
01/21/2013
Th́ thôi, thôi nhé, thế này:
- Yêu đời, yêu Chúa đêm ngày với em?
Chịu hong??? (:
ladieubongg
member
REF: 648795
01/22/2013
Sao Biển
V́ sao nào của người
V́ sao nào cho tôi?
Ánh sáng nào đưa lối
Trong bóng tối nhạt nḥa?
Giữa băo táp phong ba
Giữa mưa sa mờ ảo
Giữa cuồng phong thét gào
Lạc bờ nào thấy lối...
Giữa mịt mùng u tối
Rạng ngời Một V́ Sao
Măi chiếu sáng trên cao
V́ Sao đó cho tôi
Trên tầng cao vời vợi
Yên ḷng thuyền lướt tới
Về bến đợi b́nh an
Ladieubong
Thuyền về bên Mẹ
Ca sĩ: Bảo Yến
Tác giả: Minh Anh
ladieubongg
member
REF: 648951
01/25/2013
Ngoài kia nắng rọi lung linh
Trời xanh mây trắng thanh b́nh yên vui
Mà con sao vẫn ngậm ngùi
Trăm cay ngàn đắng Mẹ ơi những ngày
Lệ buồn rơi măi trên tay
Biển đời băo tố thuyền nay ḥng ch́m
Mẹ - Ngôi Sao Sáng con t́m
Giúp con vượt sóng ngày đêm vững chèo
Giúp con thoát ách hiểm nghèo
Vượt bao hải lư cheo leo tư bề
Dẫu c̣n xa lắc lê thê
Mẹ là Sao Sáng thuyền về b́nh an.
Ladieubong
Trên con đường về quê
Ca sĩ: Anh Phương - Phi Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Khắc Xuyên
ladieubongg
member
REF: 649014
01/26/2013
Tạ ơn Chúa đă thương ban
Một ngày tươi sáng mênh mang nắng hồng
Trời xanh mây trắng mông lung
Sóng lăn tăn gợn trùng trùng biển xanh
Mộng lành ươm với lá cành
Niềm vui như thể chạy quanh bên ḿnh
Tiếng buồn bỗng chợt làm thinh
Nụ cười thánh thiện nguyên trinh đang kề
Mắt nào thôi hết ủ ê
Lệ nào trôi nỗi ê chề hôm qua
Giờ đây con hát tân ca
Mà nghe âm hưởng thiết tha ngọt ngào
Thực là đây, chẳng chiêm bao!
B́nh minh soi dẫn lối vào b́nh an.
Ladieubong
Cảm tạ - Hoàng Quân
Tâm t́nh tụng ca - Chí Nhân
con sẽ cao rao Ḷng Thương Xót Chúa đến muôn đời
con sẽ hân hoan ngợi khen Danh Chúa măi không ngơi
v́ Chúa là Đấng Cứu Chuộc con
v́ Chúa là Lũy Tướng đời con
và Ngài là t́nh yêu lẽ sống
cho trái tim con ngày đêm thổn thức biết yêu Ngài
cho bước con đi dù đời xô ngă vẫn hiên ngang
để đến làm đuốc sáng trần gian
là sống t́nh bác ái với vị tha
mang t́nh Ngài vào bài ca
con sẽ nâng phím lấy cung đàn dệt khúc tân ca dâng Ngài từ nơi sâu thẳm hồn con.
thiết tha cảm tạ t́nh Chúa
và con cũng biết khúc ca này dù chẳng thêm chi cho Ngài
nhưng được tụng ca Thiên Chúa là hạnh phúc của con
khi tiếng chuông ngân hoàng hôn buông xuống phía chân trời
những ánh sao đêm nh́n con thao thức viết tân ca
từng nốt nhạc luyến lánh đời con
dù thăng trầm vẫn vững niềm tin vào Ngài mọi sầu đau tan biến
ôi phúc cho con được làm con Chúa rất nhân từ
ôi phúc cho con được gần bên Chúa hát ngân nga
v́ Chúa là tiếng nói mẹ cha
là an b́nh những nẻo đường xa
con nguyện một đời tụng ca
con gắng vươn tới không ưu phiền
nguyện sẽ trung kiên theo Ngài dù nơi phía trước đầy gai
vẫn luôn cảm tạ t́nh Chúa
và con cũng biết khúc ca này dù chẳng thêm chi cho Ngài
nhưng được tụng ca Thiên Chúa là hạnh phúc của con
và con cũng biết khúc ca này dù chẳng thêm chi cho Ngài
nhưng được tụng ca Thiên Chúa là hạnh phúc muôn đời!
Chí Nhân
ladieubongg
member
REF: 649390
02/01/2013
Con vẫn dâng lời ca
bao phen lạc bước xa Người
t́nh đời oan trái, ngọt lời đầu môi...
mênh mông bóng tối ngập trời
hồn con ch́m đắm chơi vơi biển đời
lạc loài bến vắng mù khơi
sóng vây muôn lối thuyền trôi mịt mùng
tựa bên ḷng Chúa khoan dung
Chúa ơi con muốn kiên trung suốt đời
con muốn yêu ḿnh Chúa thôi
dù con yếu đuối..... xin Người thứ tha
cho con Đức Mến chan hoà
tiếng ḷng con trổi khúc ca thiên đường
Ladieubong
Chia sẻ Kinh Thánh bằng h́nh ảnh: Chúa Nhật Thứ 4 Năm C
(Luke 4:21-30)
ladieubongg
member
REF: 649426
02/01/2013
Chúa là Mùa Xuân
Chúa Xuân ơi xin thôi đừng lần lữa
Hăy đến đây một lần nữa trong tim
Xua gió đông soi dẫn lối con t́m
Xuân hạnh phúc, Xuân ngh́n đêm bất tận!
Chúa chính là Mùa Xuân con cầu khấn
Với thăng trầm con dệt khúc Tân Ca
Nâng cung đàn con hát rất thiết tha
Tiếng ḷng con chan ḥa vang xa măi….!
Ladieubong
Dâng Chúa mùa xuân
Ca sĩ: Tuyết Mai - Trần Ngọc
Tác giả: Lm. Nguyễn Duy
"Chúa chính là Mùa Xuân con mong chờ
cho con đẹp tuổi xuân thắm niềm mơ"
ladieubongg
member
REF: 649437
02/01/2013
Chia sẻ trong Tuần:
Chúa Giêsu Không Được Chấp Nhận. (trích Trong ‘tin Mừng Chúa Nhật’)
Sau khi đă sai nhóm Mười Hai đi từng hai người để thực tập việc tông đồ tại miền quê xứ Galilê, Đức Giêsu một ḿnh trở về thăm Nagiarét, nơi mà Ngài đă được nuôi dưỡng và lớn lên trong mái ấm gia đ́nh dứoi sự chăm sóc của mẹ Maria và thánh Giuse. Sau khi làm cho cô bé con ông Giairô viên trưởng hội đường sống lại, Ngài dừng chân tại Ca-phác-na-um. Các môn đệ đi theo Ngài ít ngày đầu, nhưng sau đó, một ḿnh Ngài trở về thăm quê, và tới dự một buổi thờ phựơng nhằm ngày sabat. Được mời lên tiếng, Ngài có cơ hội đưa ra một thông điệp quan trọng.
Các khán giả nghe Ngài với nỗi kinh ngạc. Họ không thể nào chống lại vẻ dịu dàng của bài giảng, hoặc chối bỏ vẻ quyến rũ của lời Ngài nói, nhưng họ cũng không thể chấp nhận lời tuyên bố của Ngài. Họ biểu lộ ḷng không tin bằng một câu hỏi: “Hẳn không phải là con ông Giuse sao?” Ư họ muốn nói: “Đây không phải là người lân cận với chúng ta, một người thợ mộc mà chúng ta đều quen biết, chúng ta đă không biết bản thân anh ta và cả gia đ́nh anh ta sao? Chắc chắn anh ta không thể là Đấng Mêsia được!”
Câu trả lời của Chúa Giêsu ngụ ư nói sở dĩ họ không nhận Ngài, v́ Ngài không làm trước mặt họ những phép là mà Ngài đă làm ở nơi khác. Khi Ngài trích dẫn câu tục ngữ: “Thầy lang ơi, hăy chữa lấy ḿnh” là Ngài có ư nói: “Hăy chứng thực lời tuyên bố của anh ở đây như anh đă làm ở các nơi khác. Nếu anh muốn chúng tôi nhận anh là Đấng Kitô.” Chúa cũng trích dẫn một câu tục ngữ khác cắt nghĩa đầy đủ hơn về mối nghi ngờ ghen ghét của họ: “Không có ngôn sứ nào được chấp nhận nơi quê hương ḿnh.” Những kẻ quá quen thuộc với những bậc vĩ nhân thường không thể nhận biết được sự vĩ đại của họ. “Quen quá hóa lờn” (Bụt nhà không thiêng) v́ người ta có khuynh hướng phán đoán kẻ khác theo tiêu chuẩn giả dối, theo h́nh thức bên ngoài, v́ người ta không hiểu biết những kẻ mà họ tưởng họ từng quen biết hơn cả. Chính những nhận xét nông cạn này đă làm tài hại cho đời sống ngày nay. Nó khiến ta không nhận thức được giá trị của bạn hữu, của cơ hội để khi biết được th́ quá trễ. Chính cái đó đă có một ảnh hưởng bi đát trên chức vụ của Chúa Giêsu, có người chối bỏ Ngài v́ những lư do hết sức nông cạn và điên rồ, tưởng rằng họ đă biết Ngài v́ đă quen thuộc với tên Ngài từ lâu, trong khi trên thực tế họ không thể hiểu được vẻ đẹp của nhân vị Ngài và quyền năng hối cải của ân điển Ngài.
Thái độ của khán giả biến thành tức giận khi Chúa Giêsu lấy hai thí dụ trong Cựu ước, cả hai câu đều ám chỉ rằng dầu người đồng hương của Ngài biết rơ về Ngài hơn hết, nhưng họ vẫn không xứng đáng hưởng ơn cứu rỗi do chức vụ của Ngài đem lại hơn những người ngoại bang. Ngài tự ví sánh ḿnh với Êlia và Êlisê. Êlia đă đem ơn phúc lớn cho người ở Siđon và Êlisê cho người ở Syri, trong khi dân Israel vẫn không nhận được ơn v́ ḷng họ cứng cỏi. Như vậy các dân tộc trên thế giới sẽ nhận được ơn phúc cho Chúa Cứu Thế mang lại trong khi những kẻ quen biết Ngài lại phải khổ sở v́ không tin. Họ đâu có chịu nổi lời quở trách nghiêm khắc ấy, điều làm họ tức giận là Ngài khen tụng dân ngoại. Người Do thái vẫn đinh ninh rằng chỉ có họ là dân của Thiên Chúa, cho nên họ xem khinh các dân tộc khác. Họ tin rằng “Chúa đă dựng nên các dân ngoại để làm chất đốt cho lửa hỏa ngục”. Thế mà giờ đây chàng thanh niên Giêsu này, người mà hết thảy họ đều biết, lại giảng như thể dân ngoại được Thiên Chúa ưu đăi, họ nổi xung lên đuổi Ngài ra khỏi thành và toan làm hại mạng sống Ngài.
Ngay từ khi mới sinh ra, Đức Giêsu nhận được một định mệnh “Thiên Chúa đă đặt cháu bé này làm duyên cớ cho nhiều người Israel phải vấp ngă hay được chỗi dậy. Cháu c̣n là dấu hiệu bị người đời chống báng.” (Lc 2,34), lời tiên tri ấy nay đă thành sự thật.
Hẳn thật, sau khi đă suy gẫm lâu dài về cuộc đời Thầy ḿnh, Gioan tông đồ đă phải đưa ra một nhận định cay đắng: “Ngài đă đến nhà ḿnh nhưng người nhà chẳng chịu đón nhận!” (Ga 1,11). Việc xảy ra thật đáng buồn nhất cho Chúa Giêsu là người giàu t́nh cảm đối với quê hương xứ sở. Đáng lẽ họ phải mở rộng ṿng tay đón tiếp Ngài, đáng lẽ Ngài được tiếp rước như một người đi xa trở về, người đă làm mở mày mở mặt cho quê hương xứ sở. Nhưng Ngài đă bị chối bỏ.
Bài học của Nagiarét đây vẫn luôn được lặp lại, nhiều người có cơ hội để biết Chúa lại chối bỏ Ngài, nhưng nơi nào có đức tin th́ những tấm ḷng tan vỡ được hàn gắn như thời Êlia, và những người phong sẽ được lành mạnh như Na-a-man nhờ lời của Êlisê. Vậy trong khung cảnh nhà hội Nagiarét, Chúa Giêsu đă nói, chẳng những về ơn lành của chức vụ Ngài mà c̣n về quyền năng phổ thông của chức vụ ấy nữa. Ngài đến để thỏa măn những nhu cầu của nhân loại trong cả thế gian.
Jelana là một trong sáu em đă được phúc nh́n thấy Đức Mẹ trong suốt mười tám năm, và được đích thân Đức Mẹ dạy dỗ, một lần có người hỏi cô về số phận của những người theo đạo Công giáo, cô kể lại lời Đức Mẹ dạy: “Có lần Đức Mẹ cho biết có một phụ nữ đang sống ở Mễ Du, bà ấy đă gần đạt tới sự thánh thiện. Các thị nhân hỏi tên bà ấy, Đức Mẹ trả lời: bà ấy là một người Hồi giáo. Nghe câu trả lời ấy, các thị nhân sửng sốt hỏi lại: sao lại thế được. Đức Mẹ trả lời: “Chỉ ḿnh Thiên Chúa mới có quyền xét đoán về những điều ấy.” Sau đó Đức Mẹ giải thích: “Các con hăy nói cho mọi người biết là chính các con tự chia rẽ nhau ở trần gian. Người Hồi giáo và Chính thống giáo cũng một thể như người Công giáo, đều b́nh đẳng với nhau trước Con Mẹ và Mẹ. Các con hết thảy đều là con cái Mẹ. Thật ra mọi tôn giáo không phải đều bằng nhau, nhưng hết mọi người đều b́nh đẳng trước mặt Thiên Chúa. Không phải cứ thuộc về Giáo Hội Công giáo là đủ để được cứu rỗi… Những người không Công giáo không phải là những thọ tạo kém hơn đâu. Họ cũng được tạo dựng theo h́nh ảnh Thiên Chúa và được định phần chung là cuộc sống trong nhà Thiên Chúa, Cha chúng ta. Ơn cứu độ được cống hiến cho hết mọi người không trừ ai. Chúa Giêsu Con mẹ đă cứu chuộc toàn thể nhân loại trên địa cầu. Chỉ những ai từ chối Thiên Chúa một cách cố t́nh th́ bị kết án, do bởi sự lựa chọn của chính họ.